Làm văn:
Luyện tập vận dụng
kết hợp các thao tác lập luận
I. «n tËp kiÕn
thøc
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH CHỨNG MINH PHÂN TÍCH
SO SÁNH
BÁC BỎ
BÌNH LUẬN
1. Giải thích
A. Là cắt nghĩa ( dùng lí lẽ và dẫn chứng) một
sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác
hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
2. Phân tích
B. Là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố
bộ phận để xem xét một cách toàn diện giá trị
nội dung, hình thức của đối tượng.
3. Chứng minh
4. So sánh
5. Bác bỏ
6. Bình luận
C. Dùng những bằng chứng ( dùng dẫn chứng
và lí lẽ) chân thực, đã được thừa nhận để
chứng
tỏ
đối
tượng.
D. Là đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật
để chỉ ra sự giống và khác nhau.
E. Dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan
điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác.
F. Là bàn bạc, đánh giá, nhận xét một vấn
đề (hiện tượng)
Tên thao tác
1. Giải thích
Bản chất của thao tác
TIN
dẫn chứng và lí lẽ
2. Phân tích
HIỂU
lí lẽ và dẫn chứng
3. Chứng minh
ĐỐI CHIẾU
cùng bình diện, tiêu chí
4. So sánh
6. Bình luận
KHÁM PHÁ
Chia tách đối tượng
THUYẾT PHỤC
Lí lẽ loại bỏ ý kiến sai
5. Bác bỏ
ĐÁNH GIÁ
Thể hiện rõ ý kiến của
Ghép
thông
tin hai
cột cho
phù
hợp.
Chủ nghĩa nhân đạo, còn gọi là chủ nghĩa
nhân văn, là toàn bộ những tư tưởng quan điểm, tình
cảm quý trọng các giá trị của con người như trí tuệ,
tình cảm, phẩm giá, sức mạnh, vẻ đẹp. Chủ nghĩa nhân
đạo không phải là một khái niệm đạo đức đơn thuần ,
mà còn bao hàm cả cách nhìn nhận, đánh giá con
người về nhiều mặt (vị trí, vai trò, khả năng, bản
chất…) trong các quan hệ với tự nhiên, xã hội và đồng
loại.
(Theo />
Giải thích
Bệnh tự ti là bệnh tự đánh giá thấp mình, là trạng
thái mà con người cảm thấy mình luôn yếu kém trước
người khác về một sự việc nào đó. Chính vì vậy người tự
ti luôn thu mình vào vỏ ốc nhỏ bé, không dám thể hiện
mình trước người khác, càng không dám thể hiện trước
đám đông. Bệnh tự ti là một dấu hiệu của tâm lý mặc cảm
về thân phận nên không dám tranh luận, thi thố, thể hiện
mình trước người khác. Những người tự ti rất khó thành
công trong cuộc sống, tự ti làm cho họ khó có thể hòa nhập
được với tập thể, đồng đội, cộng đồng.
Phân tích
“Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào
loại “con rồng nhỏ” có quan hệ khá chặt chẽ với các nước
phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ
quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng không bao
giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những nơi công sở, hội
trường lớn, danh lam thắng cảnh. Chữ nước ngoài, chủ yếu là
tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to hơn ở
phía trên. Đi đâu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu
chữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta
nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở
của ta hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có
lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác”.
(Chữ ta, bài Bản lĩnh Việt Nam của Hữu
Thọ)
So sánh
“
Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị
trường, tiềm lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của đất nước
tăng lên đáng kể. Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN vẫn giữ mức
2% trong hơn 10 năm qua, nhưng giá trị tuyệt đối tăng lên rất
nhanh, đến thời điểm này đã tương đương khoảng 1tỷ USD/năm.
Cơ sở vật chất cho KH&CN đã đạt được mức độ nhất định với hệ
thống gần 600 viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu của Nhà
nước, hơn 1.000 tổ chức KH&CN của các thành phần kinh tế khác,
… Việt Nam cũng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt trong khu vực
ASEAN .”
(Khoa học công nghệ Việt Nam trong buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh
Tuyết, Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-)
Chứng minh
“ Có người bảo : Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !
Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không
có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say
mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh
cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình
nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.
Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người
nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế
quản, cũng bị ung thư. Anh có quyền hút, nhưng có mặt người
khác, xin mời anh ra ngoài sân, ngoài hành lang mà hút.
( Nguyễn Khắc Viện – Ôn dịch thuốc lá )
Bác bỏ
Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào
thời gian nhàn rỗi của họ. Có người làm việc “đầu tắt mặt tối”
không có lấy chút nhàn rỗi. Có người phung phí thời gian ấy vào
các cuộc nhậu nhẹt triền miên. Có người biết dùng thời gian ấy để
phát triển chính mình. Phải làm sao để mỗi người có thời gian
nhàn rỗi và biết sử dụng hữu ích thời gian ấy là một vấn đề lớn
của
xã
hội
có
văn
hóa…
Thời gian nhàn rỗi chính là thời gian của văn hóa và phát
triển. Mọi người và toàn xã hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi
của
mỗi
người.
(Phỏng theo Hữu Thọ, dẫn theo SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập
hai,
NXB
Giáo
dục
Việt
Nam,
2011,
tr.94)
Bình luận
1. BÀI
TẬP NHẬN DIỆN
Mạo hiểm
Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi
e sông. Xưa nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm
nổi, cũng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời không biết cái khó là cái gì[….]
Còn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời đợi số, chỉ mong
cho được một đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời không
quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vũng vẫy
trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những bọn thiếu niên
con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm quen với
một người khách lạ; đi đường thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buông
chùng đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn; mà thực ra không có
lực lượng, không có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực
nào thì không có thể mà tự lập được.
Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng
không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay
ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá
giờ thì đã kêu chóng mặt,… ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất
hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi.
(Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm)
CÁC THAO TÁC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN: MẠO HIỂM
1
2
3
CHỨNG
MINH
BÌNH
LUẬN
BÁC
BỎ
- Xác định vấn đề nghị luận?
- Xác định thao tác lập luận chính và các thao tác lập luận bổ trợ?
- Tác dụng của việc sử dụng kết hợp các thao tác lập luận ?
1. BÀI
TẬP NHẬN DIỆN
Mạo hiểm
Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi
e sông. Xưa nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm
nổi, cũng là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời không biết cái khó là cái gì[….]
Còn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời đợi số, chỉ mong
cho được một đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, còn việc nước việc đời không
quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vũng vẫy
trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những bọn thiếu niên
con nhà kiều dưỡng, cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám làm quen với
một người khách lạ; đi đường thì sợ sóng, trèo cao thì sợ run chân, cứ áo buông
chùng đóng gót, tưởng thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn; mà thực ra không có
lực lượng, không có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ của cha mẹ hay kẻ có thế lực
nào thì không có thể mà tự lập được.
Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng
không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay
ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá
giờ thì đã kêu chóng mặt,… ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất
hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi.
(Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm)
Đánh giá (đoạn 2): thể hiện
Nêu vấn đề (đoạn 1): tinh thần
thái độ phê phán, lo ngại, trăn
mạo hiểm
trở với những kẻ không dám
vượt khó.
Bác bỏChứng minh
BÌNH LUẬN
Tinh thần mạo hiểm
Bàn luận (đoạn 3): Hành động, cách giải
quyết: học trò phải tập xông pha, nhẫn nhục,
không được đánh mất tinh thần mạo hiểm.
Văn bản có sức hấp dẫn, thuyết phục cao
Nhận xét:
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong
văn nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục,
hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề
nghị luận được triển khai có hiệu quả.
- Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận
để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận một
cách hợp lí.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Qua video múa bóng nghệ thuật, em hãy viết một đoạn
văn nghị luận (không quá 15 dòng) có sử dụng kết hợp
các thao tác lập luận đã học (từ hai thao tác trở lên) về
chủ đề: Mẹ thiên nhiên!
Yêu cầu:
-Về kĩ năng: (3 điểm)
+ Viết đoạn văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn
đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả.
+ Sử dụng kết hợp các thao tác lập luận đã học.
-Về kiến thức (7 điểm) :chủ đề Mẹ thiên nhiên:
Gợi ý:
+ Vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con
người.
+ Thực trạng: con người hủy hoại thiên nhiên.
+ Hậu quả - Giải pháp.
+ Bài học: bảo vệ thiên nhiên.
Chọn một trong các luận điểm:
Vai trò của thiên nhiên đối với con người:
-Thiên nhiên là gì?
-Vai trò:
+ Nguồn sống vô tận của con người
+ Che chở, bảo vệ con người giống người mẹ, người bạn của con
người.
+ Rất cần cho đời sống tinh thần của con người: tái tạo sức khỏe,
niềm vui sống…
+ Vẻ đẹp của thiên nhiên còn là nguồn cảm hứng sáng tác của người
nghệ sĩ.
-> Thiên nhiên cần thiết nên phải bảo vệ, yêu mến thiên nhiên.
Thực trạng: con người hủy hoại thiên nhiên
+ Các khu rừng đang dần biến mất.
+ Nguồn nước ngày càng ô nhiễm.
+ Nguồn hải sản cạn kiệt do đánh bắt quá mức…
+ Ô nhiễm môi trường sống: khói bụi của phương tiện giao thông, do
ảnh hưởng của vũ khí hạt nhân…
=> Chính con người đang hàng ngày hủy hoại môi trường thiên nhiên, hủy
hoại cuộc sống của chính mình.
Hậu quả: Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí…
-Đối với sức khỏe con người: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nước có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người.
Đối với hệ sinh thái:
+ Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây
trồng..
+ Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận
được để thực hiện quá trình quang hợp.
+ Các loài động vật có thể xâm lấn, cạnh tranh, chiếm môi trường
sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa
dạng sinh học…
Giải pháp:
- Nâng cao nhận thức về vai trò của thiên nhiên, môi trường sống.
- Biện pháp khắc phục ô nhiễm: Tái chế rác thải; tái sử dụng giấy,
giảm thiểu chất thải, phòng chống ô nhiễm, làm phân hữu cơ; sử dụng
điện có hiệu quả, hạn chế sử dụng túi nilon…
Bài 2/sách giáo khoa
Trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận bàn về một trong
những phẩm chất mà người thanh niên ngày nay cần có.
Bước 1:
Xác định chủ đề
Xây dựng dàn ý
Bàn về phẩm chất cụ thể nào
Dàn ý rành mạch, làm rõ chủ đề
Bước 2
Tìm cách trình bày một luận
điểm trong phần thân bài
của dàn ý vừa xây dựng:
Chọn luận điểm nào để trình bày
Đưa ra các luận cứ làm sáng tỏ
luận điểm, dùng thao tác lập luận
nào là chủ yếu
Bước 3:
Diễn đạt các ý đã tìm
được thành một hoặc
một số đoạn văn
Đoạn văn có liên kết chặt chẽ
Đọc trước nhóm, lớp, sửa chữa.
Các thao tác lập luận bổ trợ
1. Đặt vấn đề: giới thiệu vấn đề cần nghị luận
2. Giải quyết vấn đề:
Thanh
niên Khẳng
ta ngàyđịnh
nayrèn
cần
có ýýchí
trong học
họctập
tậpvà
vàcông
công
-Giải thích:
luyện
chí vươn
vươn lên
lên trong
tác
tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở
thời đại mới.
-Tại sao phải rèn luyện ý chí vươn lên:
+ Thanh niên ngày nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa
biết chiến tranh gian khổ
+ Một vài năm gần đây, vấn đề giáo dục lý tưởng sống cho thanh
niên bị coi nhẹ
+ Một số tiêu cực của xã hội tác động: vô cảm, thờ ơ, bạo lực…
=> Dùng thao tác chứng minh; phân tích
-Phê phán, bác bỏ việc làm sai trái của thanh niên hiện nay (chạy
đua theo đồng tiền, lối sống hưởng thụ, ích kỉ…)
=> Dùng thao tác bác bỏ
-Làm thế nào để rèn luyện tốt ý chí vươn lên trong học tập
=>Dùng thao tác bình luận.
3. Kết thúc vấn đề: Ý nghĩa vấn đề; bài học cho bản thân
Dòng nào nói đúng về việc sử dụng các thao tác lập luận
trong bài văn nghị luận?
a.Mỗi bài văn nghị luận chỉ nên sử dụng một thao tác lập
luận nào đó để làm nổi bật vấn đề..
b.Cần sử dụng kết hợp và linh hoạt các thao tác lập luận
trong bài văn nghị luận.
c.Mỗi đoạn văn trong bài văn nghị luận chỉ được sử dụng
một thao tác lập luận.
d.Mỗi đoạn văn trong bài văn nghị luận phải sử dụng kết
hợp các thao tác lập luận khác nhau.
Vì sao phải vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
văn nghị luận?
a. Thể hiện sự hiểu biết, nhận thức, khám phá của mình về
đối tượng nghị luận nhằm nâng cao trình độ, năng lực bản
thân.
b . Tăng sức thuyết phục, hấp dẫn của bài văn nghị luận
c. Cả a và b
Bài tập về nhà:
- Tiếp tục lựa chọn các luận điểm khác của dàn
ý đã xây dựng (bài tập 2,3) để diễn đạt thành
đoạn văn có sử dụng kết hợp các thao tác lập
luận.
- Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó
tác giả đã sử dụng kết hợp thành công các thao
tác lập luận khác nhau.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em học sinh !