Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Xây dựng và Thực hiện Kế hoạch hành động Quốc gia loại trừ bệnh liên quan đến Amiăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.49 KB, 35 trang )

Xây dựng và Thực hiện
Kế hoạch hành động Quốc gia loại
trừ bệnh liên quan đến Amiăng
Kinh nghiệm của Nhật Bản và quốc tế
GS. Ken Takahashi, MD, PhD, MPH
Giám đốc Trung tâm hợp tác với WHO
về sức khỏe nghề nghiệp
Đại học Sức khỏe nghề nghiêêp & Môi trường Y tế, Nhật Bản


Kinh nghiê m
ê ILO/WHO NPEAD
Chương trình quốc gia về loại trừ các bệnh liên
quan đến amiăng (NPEAD) phải bao gồm :
• Chính sách Chiến lược
• Hồ sơ Quốc gia (“Hồ sơ Quốc gia về amiăng")
• Nâng cao nhận thức
• Xây dựng Năng lực
• Khung làm viê êc thể chế
• Kế hoạch hành động quốc gia về loại trừ các
bệnh liên quan đến amiăng


Để thực hiện có hiệu quả KHHĐQG
• Đòi hỏi phải có cơ chế Liên ngành


ví dụ, Ban chỉ đạo

• Cơ chế cần phải



Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình



Bao gồm đại diện của các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm (Tất
cả các bộ ngành liên quan)



Có thể bao gồm các chuyên gia học thuật, tổ chức dân sự xã hội,
Bảo hiểm quốc gia và Ban bồi thường

• Khuyến khích tham vấn trước giữa các cơ quan chính phủ, ngành công
nghiệp, công đoàn và các bên quan tâm khác
• Các hình thức có thể thực hiện để tham khảo ý kiến


Hội thảo quốc gia, các chiến dịch thông tin và tham vấn giữa các cơ
quan chính thức



Ưu tiên bảo vệ sức khỏe và dự phòng ban đầu hơn là mối quan
tâm về kinh tế


Mô hình Chương trình Quốc gia về phòng
chống các bệnh liên quan đến amiang
7 nội dung

I. Giới thiệu và mục đích
II. Chính trị và tính pháp lý
III. Chiến lược loại bỏ các bệnh liên quan
đến amiăng
IV. Khung thể chế và các đối tác chiến lược
V. Kiến thức về quản lý
VI. Triển khai thực hiện Chương trình
VII. Giám sát và đánh giá


I. Giới thiệu và mục đích
Đề cương
•Tầm quan trọng của vấn đề *1
•Đưa ra quan điểm y tế công cô êng và các lập luận
•Liên hệ với kinh nghiê êm quốc tế
Đối với *1
–Nhấn mạnh các số liêêu quan trọng nhất trong Kế hoạch Hành động
Quốc gia
–Bao gồm bản tóm tắt của số liêêu quốc gia trong quá khứ và hiện tại
về sử dụng amiăng
–Trích dẫn số lượng người lao động và mức độ tiếp xúc
–Xác định nhóm nguy cơ cao, các ngành công nghiêêp và nghề nghiêêp
–Cung cấp các ước tính về gánh năêng bêênh tâêt trong tương lai.


II. Chính trị và pháp lý
Bao gồm:
• Nghị quyết và các văn bản chính sách của
WHO, ILO và UNEP
• pháp luật quốc gia hiện hành mà trực tiếp/gián

tiếp hợp pháp hóa hành động loại trừ các bệnh
liên quan đến amiang ARD và trách nhiệm về
các công cụ pháp lý quốc tế
• Tình trạng phê chuẩn, mức độ áp dụng của các
quy định, Công ước
• Công ước 139 (Khuyến nghị 147), Công ước
162 (Khuyến nghị 172), Công ước Basel,
Rotterdam
• Giới hạn tiếp xúc quốc gia và so sánh với quy
định tiến bô ê nhất của các quốc gia khác


III. Chiến lược loại trừ các bệnh
liên quan đến amiang
Đề cương
•Chiến lược phòng chống


Nguyên tắc là "cách hiệu quả nhất để loại bỏ các bệnh liên
quan đến amiăng là ngừng sử dụng tất cả các loại amiăng”

Làm thế nào?
•Các chiến lược hành động




Cấp quốc gia
Cấp tỉnh, thành phố
Cấp doanh nghiệp



III. Chiến lược loại trừ các bệnh liên
quan đến amiang
1. Cấp Quốc gia
Thiết lập môi trường chính trị, pháp lý và xã hội
thông qua khuôn khổ thể chế thuận lợi để loại bỏ các
bệnh liên quan đến amiăng

•Báo cáo quốc gia về loại trừ các bệnh liên quan đến amiăng gửi chính
phủ/Quốc hội (ví dụ, kế hoạch hành động quốc gia + gói các biện pháp)
•Thông qua các Công ước, văn kiện quốc tế (ILO) và xây dựng các luật
và các quy định cụ thể
•Đưa ra các cơ chế tài chính để giảm thiểu sử dụng (thuế nhập khẩu
và tiêu thụ đặc biệt, các khoản vay của chính phủ cho việc chuyển
đổi, vv...)
•Cập nhật và thực thi Giới hạn tiếp xúc nghề nghiê êp, thiết lập các
nguồn lực để kiểm soát nồng đô ê tiếp xúc trong không khí
•Cung cấp thanh tra có hiệu quả, thực thi các tiêu chuẩn & các biện
pháp an toàn
•Tổ chức phát hiện, thông báo, đăng ký và bồi thường đối với các
trường hợp bệnh liên quan đến amiăng
•Cung cấp dịch vụ tư vấn của Chính phủ cho các ngành công nghiệp,
công nhân và tổ chức của họ
•Tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao kỹ thuâ êt và công nghê ê


III. Chiến lược loại trừ các bệnh
liên quan đến amiang
2. Cấp khu vực (tỉnh)

Sự tham gia của chính quyền địa phương: Chịu trách
nhiệm cấp giấy phép xây dựng, giám sát các loại vật
liệu xây dựng nhà ở, bãi rác thải, vv.
•Giới thiệu các yêu cầu đối với sản phẩm thay thế an
toàn hơn, thực thi lệnh cấm
•Phá dỡ phải được thực hiện bởi chủ lao động hoặc nhà
thầu đã được chứng nhận
•Thực thi xử lý thích hợp chất thải có chứa amiăng - làm
ướt, phủ, chôn tại bãi chôn lấp đặc biệt
•Nâng cao nhận thức của công chúng về những mối
nguy hiểm và phổ biến các thông tin về rủi ro
•Tổ chức giám sát y tế cho người lao động thông thường


III. Chiến lược loại trừ các bệnh
liên quan đến amiăng
3. Cấp doanh nghiệp
Giảm thiểu và loại trừ các rủi ro khi tiếp xúc với amiăng

•Thay thế bằng sản phẩm an toàn hơn và dự phòng tiếp xúc với
amiăng
•Loại bỏ việc sử dụng đối với các nhà thầu và nhà cung cấp
•Giám sát môi trường làm việc
•Tuân thủ giới hạn tiếp xúc nghề nghiê êp và tiêu chuẩn kỹ thuật
•Cung cấp đào tạo chuyên ngành cho người lao động
•Cung cấp phương tiê ên bảo vê ê cá nhân phu hợp
•Đảm bảo đăng ký và giám sát y tế
Nguồn: ILO Quy tắc thực hành về an toàn trong sử dụng amiăng (1984) &
Hướng dẫn thực hành về thực hành tốt, Liên minh châu Âu (2006)



IV. Khung thể chế và các đối tác
Các bên liên quan cần bao gồm
•Cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức quốc gia/tổ
chức liên quan đến an toàn nghề nghiê êp, y tế công
cô êng và bảo vê ê môi trường
•Mô tả trách nhiệm của từng bên liên quan
•Cũng có thể bao gồm






Bộ Y tế, Lao động, Môi trường, Công nghiệp, Khai
mỏ, Giao thông vận tải, Xây dựng, KH và CN...
Các tổ chức của người sử dụng lao đôêng, người
lao động và tổ chức xã hội dân sự
Hiệp hội nghề nghiệp, ví dụ như, hiệp hội quốc gia
về sức khỏe nghề nghiệp
Cơ quan đền bù và bảo trợ xã hôêi
Tổ chức nghiên cứu, phát triển và đào tạo


V. Kiến thức quản lý








Hồ sơ Quốc gia về Amiang (NAP)
– Đưa HSQG vào tài liệu KHHĐQG: Làm nền tảng cho đo
lường tiến độ
– KHHĐQG cần thường xuyên được cập nhật!
Thông tin về các chất thay thế, công nghệ thay thế và các giải
pháp kỹ thuật
– Chất thay thế nào, do ai và như thế nào?
Đăng ký các trường hợp người lao động tiếp xúc với amiăng
– Thiết lập và duy trì trung tâm để đăng ký toàn bộ người lao
động tiếp xúc với amiăng, bao gồm cả trường hợp đã từng
tiếp xúc trong quá khứ
Huy động các nguồn lực
– Trao quyền cho các Bộ, cơ quan thi hành, chính quyền địa
phương và doanh nghiệp; bao gồm đào tạo và cấp giấy phép
thầu để làm việc với amiăng
– Phát triển chuyên môn về đo nồng độ bụi và các biện pháp
phòng ngừa; sàng lọc, lâm sàng/chẩn đoán bệnh lý; báo cáo
về các trường hợp bệnh liên quan đến amiang.


VI-1. Triển khai thực hiện chương trình




Thiết lập cơ chế liên ngành cho KHHĐQG (Ủy ban
hoặc lực lượng đặc biệt)
Kết hợp chặt chẽ các hoạt động của KHHĐQG

vào kế hoạch công tác của các thành viên của
Chính phủ, các tổ chức và các đối tác





Xác định rõ các điểm trọng tâm hoặc ban điều hành đối
với việc chỉ đạo
Yêu cầu thông báo về bất kỳ trường hợp mắc bệnh
nào!

Phân bổ ngân sách cụ thể cho KHHĐQG



Xem xét việc áp dụng thuế nhập khẩu và tiêu thụ đặc
biệt đối với amiăng và các sản phẩm có chứa amiăng
Các nguồn lực tiềm năng khác: Đóng góp từ quỹ đền
bù/bảo hiểm của người lao động, đóng góp của chính
phủ, viện trợ quốc tế và các tài trợ tự nguyện


VI-2. Triển khai thực hiện chương trình
Thực hiện chương trình theo từng bước…
•Giai đoạn chuẩn bị


Xây dựng cam kết chính trị để bắt tay vào chương trình
bằng cách: Tích lũy dữ liệu vào phần quan trọng nhất

của KHHĐQG (tiêu thụ amiăng & các bệnh có liên quan
đến amiăng)

•Bước 1:



Mục tiêu là giảm đến mức đáng kể việc sử dụng
amiăng trắng  số người lao động tiếp xúc
Đưa ra các hạn chế về nhập khẩu, sản xuất và tiêu thụ;
thay vào đó là sử dụng các giải pháp thay thế, nâng cao
nhận thức

•Bước 2:



Mục tiêu là để chấm dứt dần sử dụng amiăng trắng
Cân nhắc ưu đãi đối với việc ngừng sử dụng, tăng
cường các cơ chế pháp lý, cải thiện chất lượng đăng
ký và bồi thường đối với các trường hợp măc các
bệnh liên quan đến amiăng.


VII. Giám sát và đánh giá
Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và chỉ tiêu thông
qua cơ chế liên ngành trong nước (ví dụ, Ban chỉ đạo hoặc
lực lượng đặc biệt)

Các tiêu chí:

•Kết quả … là giảm được tiếp xúc? Đã giới thiệu
được Hệ thống giám sát sức khỏe?


Giảm sử dụng amiăng hằng năm; giảm số lượng công nhân
tiếp xúc amiang; ước tính gánh nặng bệnh tật (phải thật thận
trọng!); vv..

•Quy trình … được hành động nhằm thực hiện? Được kiểm tra
có cải thiện không?


Số lượng các bác sỹ được đào tạo về chẩn đoán ARD; tỷ lệ
người công nhân tiếp xúc với amiăng được thực hiện giám
sát y tế, vv…

•Quản trị … điều phối chương trình có hiệu quả
không?


Tổ chức các cuộc họp của Ban chỉ đạo mỗi năm; tham dự
các cuộc họp; Tỷ lệ tài chính được thực hiện ; vv.


II&IV. (Thực hiện phối hợp liên ngành từng bước một)
III. (Các chiến lược hành động ở cấp Quốc gia)


Cấm - Luật An toàn Vệ sinh Công nghiệp






2004

2004 “Negative list” – danh sách sản phẩm cấm
2006 “Positive list” – danh sách sản phẩm được phép
2012 Cấm toàn diện (không có ngoại lệ từ ngày 1/3)
Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, cung cấp và sử dụng các loại
amiăng, các sản phẩm và các vật liệu khác có chứa amiang ở mức
> 0,1% trọng lượng cũng sẽ bị cấm

2006

2012

16


Nhật Bản phê chuẩn các Công ước của ILO
139 (R147), 162 (R172), Basel &
Rotterdam









Công ước ILO 139, 1974 về ung thư nghề nghiệp
– Nhật Bản đã phê chuẩn năm 1977
Công ước ILO 162 về amiăng
– Nhật Bản đã phê chuẩn năm 2005 (Tháng 8)
Công ước Basel (về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới các chất thải
nguy hại và rác thải; Thông qua năm 1989, Có hiệu lực năm 1992)
– Nhật Bản đã thiết lập “Luật về kiểm soát việc xuất nhập khẩu các chất
thải nguy hại và các chất thải khác (Công ước Basel)” và tham gia vào
năm 1992
Công ước Rotterdam (về công bố thông tin Thủ tục cho các hoá chất độc hại
và thuốc trừ sâu trong thương mại quốc tế; thông qua năm 1998, có hiệu lực
năm 2004)
– Nhật Bản đã ký vào năm 1999 chính thức tham gia năm 2004.
17


II&IV. (Thực hiện phối hợp liên ngành từng bước một)
III. (Các chiến lược hành động ở cấp quốc gia)
Trường hợp không phải người lao
động
Trợ cấp suốt đời

Luật

Quyền tài
phán

Nguồn tài
chính


Đối tượng
cá nhân

Trợ cấp sau
khi chết

Trường hợp là người lao động
Trợ cấp cho
trường hợp thời
hiệu khởi kiện đã
hết thời hạn

Luật trợ cấp cho các nạn nhân của amiăng
Bộ Môi trường
Phục hồi môi trường và Cơ quan
Bảo tồn (ERCA)
Quỹ Cứu trợ các nạn nhân amiăng
(Tất cả các công ty và các chủ tàu,
địa phương và chính quyền trung
ương)
Nạn nhân
(cho gia đình tang
quyến, chi tang lễ)

Gia đình
tang quyến

Đền bù cho
người lao động

Luật bảo hiểm
bồi thường cho
công nhân

Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi
Văn phòng Tiêu chuẩn lao động
Tài khoản đặc biệt của quốc gia để
bồi thường bảo hiểm cho công nhân
(Phí bảo hiểm từ tất cả các công ty)
Gia đình tang
quyến

Nạn nhân và
gia quyến


III-1. (Tổ chức phát hiện, thông báo, đăng ký
và bồi thường đối với bệnh liên quan amiăng)
Họp với các Bộ liên quan về amiăng, 27/11 /2005





Trợ giúp cho các nạn nhân amiăng mà không bị bỏ sót
 “Luật cứu trợ các tổn hại đến sức khỏe do amiăng”
Các biện pháp chủ động ngăn ngừa các tác động tới sức
khỏe trong tương lai
 Loại bỏ amiăng ở các cơ sở hiện có
 Ngăn ngừa khí thải và tiếp xúc trong quá trình phá hủy các

tòa nhà
 Xử lý thích hợp chất thải amiăng
 Lệnh cấm ngay toàn diện amiăng
Xoa dịu mối lo lắng của cộng đồng
bao gồm các biện pháp cho các cá nhân tiếp xúc với
amiang
 Xác định tình hình thực tế và đưa các thông tin tích cực cho
công chúng
 Tư vấn sức khỏe, vv...


III-1. (Tổ chức phát hiện, thông báo, đăng ký và
bồi thường đối với bệnh liên quan amiăng)
Trợ giúp cho tất cả các nạn nhân của amiăng mà không bị bỏ sót








Luật bồi thường tai nạn công nghiệp – Bộ YT LĐ và Phúc lợi
đối với các trường hợp người lao động
 Những lần sửa đổi của các tiêu chuẩn công nhận – 2003, 2006 và
2012
Luật cứu trợ các tổn hại đến sức khỏe do amiăng – Bộ YT LĐ và PL
đối với các trường hợp người lao động mà thời hiệu khởi kiện đã hết thời
hạn
Luật cứu trợ các tổn hại đến sức khỏe do amiăng – Bộ Môi trường

đối với các trường hợp không phải người lao động
 Ban hành - 2006, sửa đổi - 2008 và 2011
 Sửa đổi thứ tự thực thi - 2010
 Thiết lập các tiêu chí công nhận - 2006, sửa đổi - 2010 và 2013
Cần được xác minh
20


III. (Hành động chiến lược của quốc gia, khu vực
và cấp doanh nghiệp)
Các biện pháp chủ động ngăn ngừa các tác động tới sức khỏe trong tương lai (1/2)




Loại bỏ amiăng ở các cơ sở hiện có
 Hỗ trợ cho các nỗ lực của chính quyền địa phương (bao gồm cả
các sửa đổi của Quy định về Tài chính của Chính quyền địa
phương)
 Loại bỏ các amiăng từ các tòa nhà chính phủ
 Hỗ trợ cho các nỗ lực của chủ sở hữu các tòa nhà tư nhân
 Tăng cường các yêu cầu đối với việc mở rộng sử dụng amiăng
hiện có trong các tòa nhà (bao gồm cả các sửa đổi của Luật Tiêu
chuẩn Xây dựng)
Ngăn ngừa khí thải và tiếp xúc trong quá trình phá hủy các tòa nhà
 Tăng cường các quy định về phòng ngừa phát thải (bao gồm cả
các sửa đổi của Luật kiểm soát ô nhiễm không khí)
 Công khai và thi hành Pháp lệnh Phòng, chống các tác hại của
amiăng
21



III. (Hành động chiến lược của quốc gia, khu
vực và cấp doanh nghiệp)
Các biện pháp chủ động để ngăn ngừa có thêm tác động tới sức khỏe (2/2)




Xử lý thích hợp chất thải amiăng
 Tăng cường các quy định về thải bỏ chất thải có chứa amiăng
 Tạo điều kiện để phát triển kỹ thuật khử độc khi xử lý chất thải amiăng
(bao gồm cả các sửa đổi của Luật Xử lý Chất thải và Làm sạch Công
cộng)
Luật và các quy định có liên quan
 An toàn vệ sinh lao động trong công nghiệp – Bộ YTLĐ và Phúc lợi
 Kiểm soát ô nhiễm không khí – Bộ Môi trường
 Vệ sinh công cộng và xử lý chất thải – Bộ Môi trường
 Điều khoản về Tiêu chuẩn xây dựng– Bộ Đất đai, Hạ tầng và GTVT
 Điều khoản về Tái chế vật liệu xây dựng – Bộ Đất đai, Hạ tầng và
GTVT
 Điều khoản về An toàn tàu biển – Bộ Đất đai, Hạ tầng và GTVT
 Khác
22


VII. Giám sát và đánh giá
Các biện pháp đối với những người tiếp xúc với amiăng – giám sát sức khỏe







WHO (2006) đề nghị thiết lập đăng ký đối với những người có quá
khứ và/hoặc hiện tại có tiếp xúc với amiăng
Điều khoản An toàn vệ sinh lao động trong công nghiệp – Bộ YTLĐ
và Phúc lợi
đối với người lao động
 “Sổ Quản lý sức khỏe (hồ sơ sức khỏe cá nhân)“ cho người
tham gia vào các công việc có nguy cơ gây ra ung thư hoặc ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khác - người mang sổ có thể
được kiểm tra sức khỏe định kỳ miễn phí. Sửa đổi phạm vi bảo
hiểm - 2007 và 2009.
Giám sát những rủi ro tới sức khỏe – Bộ Môi trường
Cho những người không phải người lao động
 2005-2009, 2010-2014, 2015 - (sẽ được lên kế hoạch sớm)
 Chưa có kế hoạch pháp lý nào
23


Nghị quyết của Nghị viện Châu Âu về mối đe dọa tới
Sức khoẻ nghề nghiệp liên quan đến amiăng và Triển
vọng xóa bỏ tất cả các loại amiăng hiện tại
14/3/2013

Nghị viện châu Âu
AF trong khi Ba Lan là nước thành viên duy nhất đã thông qua kế
hoạch hành động quốc gia về loại trừ về amiăng;
4 Thúc giục EU tiến hành đánh giá tác động và phân tích chi phí lợi

ích đối với khả năng thiết lập các kế hoạch hành động cho việc
loại bỏ an toàn amiăng từ các tòa nhà công cộng và các tòa nhà
dịch vụ công cộng theo yêu cầu vào năm 2028, ... theo gương của
Ba Lan; trong kế hoạch hành động quốc gia loại trừ amiăng toàn
diện, các bộ trưởng chính phủ có thẩm quyền cần phối hợp hành
động, trong khi các cơ quan chức năng có trách nhiệm của các
nước thành viên cần kiểm soát sự phù hợp của kế hoạch loại trừ
của địa phương;
/>

Nghị quyết của Nghị viện châu Âu về mối đe dọa tới
sức khoẻ nghề nghiệp liên quan amiăng và triển vọng
cho xóa bỏ tất cả các loại amiăng hiện tại
14/3/2013

54 Kêu gọi EU làm việc với các tổ chức quốc tế để đi tiên phong ghi
nhãn amiăng trên thị trường như là một sản phẩm thương mại độc
hại;
56 Kêu gọi EU đưa amiăng trắng vào danh sách Phụ lục III của Công
ước Rotterdam là một ưu tiên hàng đầu;
57 Kêu gọi EU giải quyết việc – không thể chấp nhận được – bán phá
giá amiăng cho các nước đang phát triển tại các diễn đàn, nơi hiệp
định thương mại đang được thảo luận; đặc biệt là ở WTO, và gây
áp lực ngoại giao và tài chính đối với các nước xuất khẩu amiăng
để đóng cửa các ngành công nghiệp khai thác mỏ amiăng và chấm
dứt việc xuất khẩu sản phẩm amiăng cuối cùng một cách bất hợp
pháp và vô đạo đức;
59 Kêu gọi EU phát triển và hỗ trợ xuất khẩu các công nghệ không sử
dụng amiăng, và kiến thức về amiăng đến các nước đang phát
triển;



×