Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Định Hướng Triển Khai Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Của Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn 2016-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 24 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2016-2020

Đồng chí Phan Lan Tú
-Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội
1


Tổng quan về Thành phố Hà Nội
Thành phố Hà Nội là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học của cả nước
Diện tích: 3.323,6 km²



Dân số: trên 7



triệu người

UBND Thành phố Hà Nội có: 30
đơn vị hành chính cấp Quận,


Huyện, Thị xã và 584 đơn vị


hành chính cấp Xã, Phường, Thị
trấn
2


Nội dung tham luận
1.

2.

3.

Tình hình ứng dụng CNTT của Hà Nội


Về chính sách, quy định



Về hạ tầng kỹ thuật CNTT



Về ứng dụng CNTT

Định hướng triển khai ứng dụng Công nghệ
thông tin trong giai đoạn 2016-2020


Quan điểm, mục tiêu




Một số định hướng trọng tâm: chính sách, hạ tầng, ứng
dụng, đào tạo nguồn nhân lực

Kiến nghị, đề xuất
3


1. Tình hình ứng dụng CNTT của Hà Nội
Về chính sách, quy định:




Thành phố Hà Nội đã xây dựng, ban hành:

Quy hoạch CNTT đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Chương trình mục tiêu ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan nhà
nước giai đoạn 2012-2015 và hàng năm đều ban hành các kế hoạch để
triển khai ứng dụng CNTT

Nhiều văn bản, qui định, kế hoạch quan trọng đã được ban hành để
tạo hành lang pháp lý cho triển khai ứng dụng CNTT
Thành phố đang triển khai :

Khung kiến trúc chính phủ điện tử thành phố Hà Nội giai đoạn 20152025, định hướng đến năm 2030


Đề án xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030
4


1. Tình hình ứng dụng CNTT của Hà Nội
Về hạ tầng kỹ thuật CNTT: Các thành phần cơ bản của Chính
quyền điện tử đang dần được hoàn thiện:

Hệ thống mạng tin học diện rộng - mạng WAN đã kết nối từ UBND Thành phố,
100% sở, ngành, quận, huyện, thị xã, 144 xã/phường, 05 đơn vị hiệp quản

5


1. Tình hình ứng dụng CNTT của Hà Nội








Trung tâm dữ liệu nhà nước được xây
dựng theo tiêu chuẩn quốc tế (TIA3).
Đến nay đã di trú trên 150 hệ thống
thông tin, cơ sở dữ liệu lớn của gần 60
đơn vị thuộc Thành phố
Cổng thông tin điện tử Hà Nội hoàn

thành nâng cấp mở rộng; cung cấp
100% thông tin chỉ đạo điều hành của
UBND Thành phố và gần 300 dịch vụ
công trực tuyến mức 3, 4
Mạng nội bộ LAN, các trang thiết bị
đã được đầu tư để giải quyết công việc
Hệ thống ATTT được bước đầu triển
khai đáp ứng được yêu cầu

Trung tâm dữ liệu Nhà nước

Hệ thống 1 cửa điện tử
6


1. Tình hình ứng dụng CNTT của Hà Nội
Về ứng dụng CNTT:

100% sở, ban, ngành, quận, huyện, xã, phường triển khai Quản lý
văn bản và hồ sơ công việc, phần mềm một cửa điện tử phục vụ
công tác quản lý điều hành và giao dịch với công dân





Hệ thống thư điện tử cung cấp cho 30.000 công chức, viên chức
Trao đổi các văn bản, tài liệu chính điện tử, giao ban trực tuyến
được đẩy mạnh, phát huy hiệu quả
Thành phố đã đầu tư xây dựng trên

20 HTTT và CSDL chuyên ngành,
trong đó có CSDL nền tảng quan
trọng như DÂN CƯ đã được hoàn
thành trong năm 2014
7


Trong một số ngành, lĩnh vực của Thành phố




Trong công tác quản lý đăng ký kinh doanh, đầu tư: Hệ thống cấp
giấy phép đăng ký kinh doanh; Hệ thống quản lý các dự án đầu tư
Trong công tác quản lý tài chính: HTTT và CSDL ngành tài chính;
báo cáo thông kê tài chính; quản lý tài sản công; quản lý đăng ký,
kê khai giá...

Trong quản lý đô thị: HTTT quy hoạch
đô thị thành phố Hà Nội; Hệ thống quản lý,
khai thác cơ sở dữ liệu các khu đô thị mới,
dự án phát triển nhà ở; Xây dựng được
CSDL đất đai, CSDL bản đồ nền, CSDL
GIS quy hoạch, CSDL số của đồ án quy
hoạch, hồ sơ chỉ giới đường đỏ và hạ tầng kỹ
thuật


8



Trong một số ngành, lĩnh vực của Thành phố


Trong lĩnh vực giao thông, thành phố Hà Nội đã triển khai










Trung tâm điều khiển đèn tín hiệu giao thông của thành phố
Hệ thống thẻ vé điện tử thông minh đảm bảo tính liên thông và áp
dụng trong toàn hệ thống giao thông công cộng
Ứng dụng CNTT quản lý giấy phép lái xe bằng vật liệu PET
Hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống đèn tín hiệu giao thông trên
tuyến BRT từ Kim Mã đến bến xe Yên Nghĩa
Cung cấp DVC mức độ 3 cấp đổi
giấy phép lái xe qua mạng
Ứng dụng VOV bản đồ giao thông

9


Trong một số ngành, lĩnh vực của Thành phố
Trong giáo dục, ứng dụng CNTT được đặc biệt quan tâm:







Kết nối Internet băng thông rộng trong toàn ngành giáo dục
Hơn 73% trường học đã được trang bị phòng máy/phòng họp đa năng
Các phần mềm quản lý Trường học, phần mềm Thi và tuyển sinh, Báo
cáo thống kê, Quản lý thư viện điện tử, Quản lý học liệu điện tử, kênh
kết nối Nhà trường-Gia đình được áp dụng có hiệu quả

10


Trong một số ngành, lĩnh vực của Thành phố


Trong lĩnh vực y tế, cơ quan, đơn vị thuộc ngành y tế bước đầu
đầu tư triển khai hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý
ngành, hỗ trợ khám, chữa bệnh:
 Phần mềm quản lý, đăng ký hành nghề y dược tư nhân qua mạng
 Hệ thống thông tin điện tử phục vụ giám sát, báo cáo dịch bệnh
truyền nhiễm
 Hệ thống thiết bị Telemedicine
(khám bệnh từ xa)

11



Các ứng dụng phục vụ công dân doanh nghiệp


100% các đơn vị thuộc Thành
phố có website/cổng thông tin
điện tử



Cung cấp 100 % dịch vụ công
mức 2 và gần 300 dịch vụ công
trực tuyến mức 3, 4



Số lượng hồ sơ giải quyết qua
mạng ngày một nhiều hơn,
trong đó có những thủ tục chiếm
tới 70% hồ sơ qua mạng



Thành phố đã triển khai ứng dụng CNTT đánh giá sự hài lòng của
công dân, tổ chức về cung cấp dịch vụ hành chính trong năm 2014

12


Đánh giá chung








Các thành phần quan trọng của chính quyền điện tử Hà Nội
đã được hình thành
Ứng dụng CNTT làm thay đổi phương thức điều hành, quản
lý, góp phần công khai, minh bạch, thuận lợi trong giải quyết
thủ tục hành chính cho cho công dân, tổ chức.
Lĩnh vực y tế, giao thông, giáo dục, tư pháp.... được ứng dụng
CNTT hiệu quả


2. Định hướng triển khai ứng dụng CNTT
trong giai đoạn 2016-2020
Triển khai Ứng dụng CNTT giai đoạn 2016-2020 theo định
hướng quy hoạch phát triển CNTT thành phố Hà Nội; hiện
thực hóa việc triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ
Chính trị (khóa XI) và Nghị quyết số 26/NQ-CP của Chính
phủ nhằm:
“Đẩy nhanh tốc độ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng phát triển kinh tế tri thức, hướng tới xây dựng thành phố
Hà Nội thông minh”


Chính sách, hướng dẫn xây dựng chính phủ điện tử
Thành phố phê duyệt, ban hành
 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử

 Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020
làm nền tảng để kết nối, điều hành giữa các thành phần khi
triển khai ứng dụng CNTT trong giai đoạn 2016-2020


Khung kiến trúc đề xuất của Thành phố Hà Nội

Kiến trúc CPĐT Hà Nội
trong mối quan hệ với
các Bộ, Ngành
16


Hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật
 Hạ tầng kỹ thuật dùng chung:
 Mở rộng Trung tâm dữ liệu Nhà nước Hà Nội; Xây
dựng trung tâm xử lý thông tin, chỉ đạo điều hành cấp,
Trung tâm hỗ trợ công dân, doanh nghiệp của Thành
phố
 Mạng WAN trên nền băng rộng, đa dịch vụ và kết nối
liên thông các cấp
 Mạng LAN hiện đại, tốc độ cao, trang bị bổ sung các
máy tính đáp ứng yêu cầu công tác tại đơn vị
 Phát triển các ki-ốt thông tin công cộng kết nối với hệ
thống thông tin của chính quyền, dịch vụ Internet wifi
công cộng
 Xây dựng trung tâm giám sát mạng và đảm bảo ATTT


Ứng dụng CNTT đồng bộ, hiệu quả và phục vụ

người dân, doanh nghiệp
 Ứng dụng nền tảng và phục vụ điều hành nội bộ: đảm bảo thống
nhất dùng chung theo hướng hiện đại, đồng bộ, mở rộng kết nối liên
thông, chia sẻ (thư điện tử; quản lý văn bản, điều hành tác nghiệp;
giao ban trực tuyến; hệ thống xác thực, chứng thực và chữ ký số...)
 Các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu cốt lõi-chia sẻ và cơ sở dữ
liệu chuyên ngành:
 Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu cốt lõi: dân cư, đất đai, doanh
nghiệp, thống kê tổng hợp về dân số, tài chính, bảo hiểm
 Hệ thống thông tin chuyên ngành chung đồng bộ như: quản lý cán
bộ-công chức-viên chức; giải quyết khiếu nại tố cáo, quản lý hộ tịch;
Hệ thống cung cấp thông tin kinh tế - xã hội,....
 Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quan trọng phục vụ người dân: y
tế, giáo dục, giao thông, an sinh xã hội và các hệ thống thông tin, cơ
sở dữ liệu chuyên ngành khác


Các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu cốt lõi-chia sẻ và
cơ sở dữ liệu chuyên ngành
Hệ thống giao thông thông minh, trọng
tâm là hệ thống điều khiển giao thông
thông minh (ITS)
 Bảng thông tin điện tử thông tin giao thông
kết nối về trung tâm giám sát và điều phối
giao thông
 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông tích
hợp với các hệ thống quản lý và khai thác hạ
tầng giao thông
 Ứng dụng bản đồ thời gian thực cung cấp
thông tin hiện trạng giao thông, định vị

GPS...
 Hệ thống GIS trong quản lý đô thị thông minh
Trước mắt ứng dụng tại một khu đô thị mới và khu công nghiệp
tập trung


19


Ứng dụng CNTT đồng bộ, hiệu quả và phục vụ
người dân, doanh nghiệp
 Cổng thông tin trên nền tảng công nghệ hiện đại kết nối liên thông
 Cổng dịch vụ công thống nhất để triển khai cung cấp dịch vụ thông
tin giá trị gia tăng và các dịch vụ công mức 3 và mức 4
 Kết nối phần mềm 1 cửa điện tử liên thông với các cơ sở dữ liệu
chuyên ngành và giữa các cấp các ngành
 Nâng cao hiệu quả kênh tiếp nhận ý kiến góp ý, hỏi đáp trực tuyến
người dân và doanh nghiệp


Ứng dụng CNTT đồng bộ, hiệu quả và phục vụ
người dân, doanh nghiệp
 Đảm bảo An toàn thông tin đối với các ứng dụng
 Các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phải trang bị các giải pháp
kỹ thuật ATTT cùng với quy chế quản lý
 Tổ chức đánh giá và triển khai hoạt động dự báo, kiểm soát, phát
hiện, cảnh báo sớm, ngăn chặn kịp thời và khắc phục sự cố khi có
các cuộc tấn công
 Áp dụng đồng thời nhiều biện pháp bảo vệ như: Tường lửa cứng,
mềm, ngăn chặn theo lớp; xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng

của Thành phố...


Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực








Kiện toàn hệ thống cán bộ và bộ phận chuyên trách CNTT các
cấp
Xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ lãnh
đạo, quản lý, cán bộ chuyên trách CNTT
Lựa chọn trong số những cán bộ chuyên trách về CNTT có năng
lực để đào tạo thành chuyên gia cao cấp về CNTT
Đổi mới, tăng cường phương thức dạy và học từ xa, qua mạng
nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng nguồn nhân lực
CNTT


3. Kiến nghị, đề xuất











Sớm ban hành Chương trình ứng dụng CNTT quốc gia giai đoạn
2016-2020 để các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch
giai đoạn tới; Ban hành Nghị định thay thế Nghị định
102/2009/NĐ-CP
Hướng dẫn cụ thể việc triển khai đặc biệt là đối với những hệ
thống như theo 4 cấp hành chính;
Vấn đề triển khai các hệ thống thông tin, phần mềm dùng chung,
cơ sở dữ liệu cốt lõi do Bộ, các cơ quan ngang Bộ triển khai
(việc công khai danh mục, lộ trình,..).
Hướng dẫn cụ thể triển khai thuê dịch vụ để các địa phương,
đơn vị căn cứ thực hiện
Đẩy mạnh triển khai Chương trình phối hợp nhằm thúc đẩy gắn
kết ứng dụng công nghệ thông tin với cải cách hành chính


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

24



×