Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài Giảng Đổi Mới Công Tác Đào Tạo Giáo Viên Tiểu Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Tại Việt Nam (VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 26 trang )

ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO
VIÊN TIỂU HỌC
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
TẠI VIỆT NAM (VNEN)

Ths. Huỳnh Thái Lộc
Khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng
Bến Tre


CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
I. ĐỀ DẪN
II. NỘI DUNG
2.1. Khái
quát mô hình trường học mới tại
Việt Nam (VNEN)
2.2.
Đề xuất đổi mới công tác đào tạo
GVTH theo mô hình trường học mới
ại Việt Nam (VNEN)


I. ĐỀ DẪN
Giáo dục Việt Nam trong thập kỉ đầu
của thế kỉ XXI có nhiều đổi mới:
- Về quan điểm: Chuyển từ hướng tiếp
cận nội dung sang hướng tiếp cận
năng lực.
- Mục tiêu: Chú trọng đến việc phát hiện
và phát triển năng lực và phẩm chất
người học.


- Đề án đổi mới chương trình và sách
giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm
2015 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 28/11/2014
và đang được lấy ý kiến rộng rãi từ
ngày 5/8/2015.


I. ĐỀ DẪN
- Cấp tiểu học là cấp học nền tảng nên đổi
mới GD cần được “khởi xướng” ngay từ
cấp học này.
- Thực tế, Bộ GD-ĐT cũng đã có rất nhiều
đề án, dự án, mô hình được bắt nguồn từ
cấp tiểu học...
- Trong đó, mô hình VNEN được đánh giá
là một mô hình tiên tiến, hiện đại, đáp
ứng được xu hướng giáo dục sau 2015.
-> Vì thế, ngoài việc tập huấn nâng cao
năng lực cho đội ngũ GV hiện tại, thì việc
đổi mới công tác đào tạo giáo sinh ngay
từ nhà trường SP theo mô hình này rất
cần được quan tâm và xem trọng.


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo-Nguyên
Hiệu trưởng trường Cán bộ Quản lí Giáo
dục và Đào tạo, nay là Học viện Quản lí

Giáo dục nhận xét: “Mô hình trường học
mới không chỉ dừng lại ở ý tưởng và quan
điểm mà đã có những lát cắt sâu vào tổ
chức dạy học. Nó tạo nên một luồng gió
mới về Công nghệ thực hiện lí luận dạy
học (Didactique) ở trường tiểu học đang bị
giao thoa bởi nhiều hệ giá trị. Những nơi
đã thực thi mô hình này đều có chỉ báo
đáng khích lệ về chất lượng hiệu quả giáo
dục, tạo nên tư duy mới, cách làm mới khi
tiến hành quy trình dạy học” [3, tr. 7].


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.1. Về mục tiêu giáo dục: Phát triển
toàn diện nhân cách, năng lực, giá trị
dân chủ, ý thức tập thể, khả năng thích
ứng, hòa nhập với đời sống xã hội và
phát triển cộng đồng.... Từ đó, HS sẽ
hình thành những năng lực căn bản
đầu tiên theo định hướng của
UNESCO: Học để biết, học để làm, học
để tự khẳng định và học để cùng chung
sống (learning to know, learning to do,
learning to be and learning to live
together) [3, tr. 33].


II. NỘI DUNG

2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.2. Về nội dung giáo dục: Không sử
dụng SGK thông thường mà sự dụng Tài
liệu hướng dẫn học “3 trong 1”





II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.3. Về công tác tổ chức lớp học


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.4.Về phương pháp, hình thức học
tập


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.4.Về phương pháp, hình thức học
tập

Cá nhân

Cặp đôi

Nhóm lớn


Cả lớp


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.5. Về kiểm tra – đánh giá
Hướng dẫn 5737/BGDĐT-GDTH ngày
21/8/2013.


II. NỘI DUNG
2.1. Khái quát về Mô hình VNEN
2.1.6. Về môi trường lớp học


II. NỘI DUNG
Tóm lại:
- Mô hình VNEN đã và đang phát
huy tác dụng của nó, góp phần tạo
nên một gam màu mới cho GDTH.
- Hiện nay, mô hình đã được thực
hiện thí điểm và nhân rộng hơn
3.500 trường tiểu học (chiếm 1/3 số
trường tiểu học trên cả nước) và
trong năm học 2015-2016 sẽ triển
khai thí điểm ở 1.600 trường THCS
trên cả nước (theo nguồn:
baomoi.com).



II. NỘI DUNG
2.2. Đề xuất đổi mới công tác đào tạo
GVTH theo Mô hình VNEN
- Nằm trong nhóm giải pháp triển khai
thực hiện Nghị quyết số 88/2014 QH13
về đổi mới chương trình, SGK GDPT,
Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo 7 trường Sư
phạm lớn của cả nước và một số
trường Cao đẳng Sư phạm phải đổi
mới công tác đào tạo theo hướng đáp
ứng chuẩn năng lực đầu ra.
- Với tinh thần đó, bản thân đề xuất một
số biện pháp sau:


II. NỘI DUNG
2.2.1. Đổi mới nhận thức
- Đổi mới nhận thức của các nhà quản lí.
- Đổi mới nhận thức của các nhà khoa
học.
- Đổi mới nhận thức của đội ngũ nhà
giáo.
- Đổi mới nhận thức của xã hội (PHHS)
- Đổi mới nhận thức của chính người
học.


II. NỘI DUNG
2.2.2. Chú trọng đến mục tiêu phát

hiện và phát triển năng lực người
học.
- Năng lực: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo +
Môi trường cụ thể + giá trị nhất định
(gắn liền với sự tự phấn đấu).
- Mỗi người trong chúng ta luôn tiềm ẩn
một dạng năng lực nào đó.
- GD phải định hướng cho chính họ tìm
thấy năng lực của mình (phát hiện) và
tạo điều kiện để năng lực phát triển
ngay từ sớm (cấp tiểu học).


II. NỘI DUNG
2.2.2. Chú trọng đến mục tiêu phát
hiện và phát triển năng lực người
học.
- Đề xuất biện pháp phát hiện NL: +
Quan sát; + Xem lí lịch gia đình; + xem
kết quả học tập; + phỏng vấn + Sử
dụng phương tiện.
- Đề xuất biện pháp phát triển NL: +
Cung cấp một lượng KT, KN, KX cần
thiết; + Tạo điều kiện cho cá nhân hoạt
động trong lĩnh vực thế mạnh; Giáo dục
ý thức tự học, tự rèn.


II. NỘI DUNG
2.2.3. Xây dựng lại chương trình

GDTH và chương trình đào tạo GVTH
- Chương trình GDTH cần có sự tinh gọn
về nội dung, tích hợp về kiến thức và
tạo điều kiện cho sự phát triển NL HS...
- Chương trình đào tạo GVTH được xây
dựng dựa trên chương trình khung,
nhưng phải linh hoạt theo điều kiện của
từng trường; tăng thời lượng thực
hành; chú trọng phát triển các kĩ năng
mềm; và đặc biệt là phải gắn kết chặt
chẽ với chương trình GDTH.


II. NỘI DUNG
2.2.4. Đổi mới phương pháp và hình
thức giảng dạy
- Tăng cường tính tự học, tính hợp tác.
- Đảm bảo tính linh hoạt, uyển chuyển.
2.2.5. Đổi mới công tác KT-ĐG
- Phát huy khả năng tự đánh giá.
- KT-ĐG năng lực người học.
- Có sản phẩm đánh giá thường xuyên.
- Đổi mới công tác ra đề, coi thi, chấm thi


II. NỘI DUNG
2.2.6. Tổ chức các CLB, Hội thi
Nghiệp vụ Sư phạm thường xuyên
- Tạo điều kiện cho việc phát triển các kĩ
năng mềm cho người học: CLB viết chữ

đẹp; CLB đọc diễn cảm; CLB kể
chuyện; CLB trình bày bảng; CLB xử lí
tình huống Sư phạm; CLB tổ chức trò
chơi học tập; CLB thiết kế và giảng
tập;...
- Phối hợp với nhà trường Tiểu học tổ
chức Hội thi NVSP một cách thường
xuyên, hiệu quả.


III. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
- Mô hình VNEN có rất nhiều ưu điểm, phù
hợp với điều kiện Việt Nam và xu thế đổi mới
cấp GDTH trong tương lai.
- Bộ sách Tài liệu hướng dẫn học theo Mô
hình VNEN là một trong những bộ sách hiện
đại ứng với việc thực hiện một chương trình
nhiều bộ SGK đã được chính phủ phê duyệt.
- Ngoài việc tập huấn GVTH, thì việc đào tạo
giáo sinh bằng các giải pháp: đổi mới nhận
thức; thiết kế lại chương trình; biên soạn Tài
liệu hướng dẫn học; đổi mới PPDH; cách KTĐG và các hoạt động khác, hy vọng góp
phần mang lại hiệu quả giáo dục tốt hơn./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Howard Gardner, 1997, Cơ cấu trí khôn (Phạm Toàn dịch). NXB.GD,
pp 3-450.




Thomas Armstrong, 2011, Đa trí tuệ trong lớp học (Lê quang Long
dịch). NXB.GD, pp 8-181.



Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam Hỏi-Đáp,
NXB.GD, pp 4-227.



Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Giáo dục Tiểu học cho trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn (2010), Mô hình “Trường học kiểu mới” của
Colombia, Hà Nội.



Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007), Các thuộc tính điển hình của nhân
cách, NXB.ĐHSP HN, pp 213-261.



Huỳnh Thái Lộc (2013), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực ngành giáo dục tiểu học từ việc tiếp cận “Mô hình trường học
mới””, Tạp chí Giáo dục và Xã hội (số 31), pp 14-17.




Huỳnh Thái Lộc (2013), “Vấn đề “Dạy chữ - Dạy người - Dạy nghề” ở
Tiểu học hiện nay – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Giáo dục và
Xã hội (số 33), pp 16-19.



Huỳnh Thái Lộc (2015), “Phát triển năng lực tổ chức dạy học môn
Toán ở tiểu học theo mô hình trường học mới (VNEN)”, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc tế, Học viện Quản lí Giáo dục Việt Nam, pp 174-176.


×