Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Hỗ trợ hòa nhập Kinh tế Xã hội và Việc làm cho Người khuyết tật tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.46 KB, 24 trang )

Dự án: Hỗ trợ hòa nhập Kinh tế Xã hội và
Việc làm cho Người khuyết tật tại Việt
Nam.
Kết quả Đánh giá giữa kỳ


Thời gian dự án: 4 năm từ 01/10/2010 – 30/09/2014
Gồm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: 1/10/2010 đến 31/03/2012 – tại Hưng
Yên và Lâm Đồng
Giai đoạn 2: 1/04/2012 đến 30/09/2014 – tại Hưng
Yên, Lâm Đồng, Hà Nam, Hải Dương, Hà Nội và
Bình Thuận.
Mục tiêu Phát triển: Đóng góp vào quá trình giảm
thiểu tình trạng dễ bị tổn thương của NKT tại các khu
vực can thiệp.


KẾT QUẢ MONG ĐỢI
KQ1. Sau 4 năm khả năng làm việc của ít nhất 1.000 NKT
(ít nhất 50% phụ nữ và 10% NKT dân tộc thiểu số) được
cải thiện theo khả năng và nhu cầu tại các khu vực can
thiệp của dự án.
KQ2. Nhận thức và sự tham gia của các bên liên quan về
việc hỗ trợ hòa nhập xã hội và việc làm của NKT tại Việt
Nam được cải thiện.
KQ3. Năng lực Hội CTDVN trong việc hỗ trợ hòa nhập xã
hội và việc làm của NKT tại Việt Nam được tăng cường.


GiỚI THIỆU ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ


 Mục đích:
- Phân tích sâu các can thiệp và các kết quả mong đợi của dự
án, và khả năng đạt được các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể
của dự án.
- Giúp nhìn nhận và xác định lại các can thiệp dự án.
- Kết quả đánh giá giúp xác định mức độ thúc đẩy hòa nhập kinh
tế xã hội và thị trường lao động của NKT của dự án và cách thực
hiện mục tiêu này với nguồn lực dự án.
Đơn vị thực hiện: Công ty Tư vấn Quản lý MCG


 Thời gian thực hiện: Tháng 10/2012 – 1/2013
 Phương pháp thực hiện
- Nghiên cứu tài liệu
- Hội thảo tập huấn
- Phỏng vấn sâu
- Thảo luận nhóm


Kết quả đạt được
Sau 18 tháng:
247 NKT được lựa chọn tham gia học nghề
(Đạt 85% so với chỉ tiêu kế hoạch)
93% NKT đã học nghề có việc làm với thu nhập ổn định
(đạt 133% so với chỉ tiêu kế hoạch)
Trong đó
• 64% là nữ KT
• 6% là NKT dân tộc thiểu số



Kết quả đạt được
• Ký k t các Th a thu n H p tác v i: B LDTBXH, S
LDTBXH các t nh d án, T ch c ILO, K ho ch Phát tri n Kinh t
Xã h i thúc
y kh n ng ti p c n vi c làm c a NKT.
• 85% n h ng l i d án và 81% nam h ng l i d án tin r ng
c ng ng ã có thái
thân thi n h n.
• 85% nam KT và 83% n KT tham gia d án cho r ng nh d án h
ã có thu nh p và
i s ng xã h i t t h n
• 80% chính quy n a ph ng hài lòng v i k t qu làm vi c c a
cán b CTD trong vi c h tr NKT và th a nh n k t qu công vi c
c a h là tích c c.
• B LDTBXH và 2 S LDTBXH t i các t nh d án th a nh n H i
CTDVN là t ch c tích c c trong h tr NKT và d án là mô hình
tham kh o v h tr hòa nh p NKT


Quy trình thực hiện


B
K t qu

c 1 – Phân tích th tr
t

ng lao


ng

c

 Phỏng vấn doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề và NKT: tổng quan
tình hình thị trường lao động, danh mục ngành nghề phù hợp với NKT,
Nhu cầu/yêu cầu tuyển dụng của các ngành nghề phù hợp với NKT

 Thảo luận nhóm NKT nam và NKT nữ: tình hình NKT nói chung tại
địa phương, Nhu cầu về học nghề và việc làm của NKT
 Báo cáo Kết quả phân tích thị trường lao động địa phương được
sử dụng để định hướng nghề cho NKT.
i u c n c i thi n
 Các cán bộ dự án có xu hướng tập trung các doanh nghiệp quen
biết hơn là tìm kiếm cơ hội với các doanh nghiệp bất kỳ
 Quá trình phân tích thị trường cần sự hỗ trợ hơn nữa của Phòng
LDTBXH huyện từ việc giới thiệu cán bộ dự án với các doanh
nghiệp trên địa bàn đến việc tham gia đánh giá thị trường.
8


B

c 2: Tuyên truy n d án ph c v công
tác l a ch n NHL

K t qu

t


c

 Tổ chức 3 hội thảo tuyên truyền tại huyện về mục đích mục tiêu
dự án, các tiêu chí lựa chọn NHL. TP: Chính quyền huyện, xã dự
án, NKT, gia đình NKT, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, TT dạy
nghề.
 Phát tờ rơi dự án về các xã. Đăng báo và đọc trên loa truyền
thanh tại các xã thông tin về dự án, các tiêu chí lựa chọn NHL,
người cần liên hệ để nộp bản đăng ký.
 NKT tại địa bàn biết về mục đích mục tiêu dự án, các tiêu chí lựa
chọn và quyền lợi, trách nhiệm tham gia dự án
 500 NKT nộp bản đăng ký tham gia dự án.

9


B
K t qu

c 3 – Ph ng v n l a ch n NHL d án
t

c

 475 NKT đăng ký tham gia đã được phỏng vấn
 289 NKT được lựa chọn tham gia định hướng nghề trong đó 126 NKT ở Hưng Yên và
163 NKT ở Lâm Đồng; Tỷ lệ nữ KT đạt 63%.
 Tiêu chí lựa chọn NHL:
 NKT còn khả năng lao động mong muốn được học nghề và làm việc
 Trong độ tuổi từ 17 – 45

 NKT chưa có nghề/ chưa được học nghề
 NKT đã học nghề những chưa có việc làm (học nâng cao/ kết nối việc làm)
 Có giấy chứng nhận loại hình KT
 Có trình độ văn hóa tối thiểu biết đọc biết viết đối với những nghề đòi hỏi biết
đọc biết viết
 Ưu tiên: NKT nữ, dân tộc thiểu số, có sự ủng hộ của gia đình
 Dự án thông qua các hội KT địa phương và khoanh vùng NHL gần với các doanh
nghiệp tiềm năng

10


B
K t qu

t

c 4 – T ch c

nh h

ng ngh

c

 289 NHL được định hướng nghề gồm 3 bước:
 Bước 1: Mục đích mục tiêu dự án, tổng quan tình hình thị trường lao
động địa phương
 Bước 2: Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng mô tả yêu cầu công
việc có các nhóm NKT có cùng mong muốn nghề.

 Bước 3: Các cán bộ CTD định hướng cho từng cá nhân NKT
 Y u t thành công c a nh h ng ngh cho NKT là ki n th c ngh và k n ng àm
phán trong vi c thuy t ph c NHL. Cán b d án là c u n i nhu c u th tr ng lao
ng v i n ng l c c a NKT.
 Khuy n khích các doanh nghi p ti m n ng tham gia nh h ng ngh , h là ng i
bi t rõ nh t v công vi c nên d tác ng và thuy t ph c NHL v công vi c t ng lai.


Bước 5: Đàm phán với doanh nghiệp ký hợp
đồng dạy nghề - thống nhất chương trình dạy
nghề
 Ban DHDA huyện trao đổi chi tiết về tình trạng, số lượng NHL sẽ gửi
đến doanh nghiệp để học nghề. Thống nhất với doanh nghiệp và ký
hợp đồng dạy nghề/ truyền nghề
 Ban DHDA tỉnh làm việc với Sở LDTBXH để cung cấp, rà soát khung
chương trình dạy nghề.
 Ban DHDA huyện cung cấp hoặc trao đổi với doanh nghiệp chương
trình dạy nghề.
 Doanh nghiệp sử dụng chương trình dạy nghề làm việc với NKT cụ thể
các nội dung dạy nghề, thời gian cho từng nội dung để thống nhất.


B
K t qu

c 6: Cung c p khóa d y ngh cho NKT
t

c


 247 NKT học nghề tại 53 doanh nghiệp, cơ sở KD với 25 ngành nghề khác
nhau.
 95% NKT hài lòng với nội dung học nghề là nhờ hoạt động định hướng nghề
 Có sự hỗ trợ tích cực của dự án và khuyến khích của cán bộ dự án trong suốt quá
trình học nghề
 Có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, cơ sở KD để tạo điều kiện thuận lợi cho
NKT trong quá trình học nghề

i u c n c i thi n
 Thời gian học nghề cho NKT cần được xem xét điều chỉnh đối với NKT (kéo dài hơn
hoặc rút ngắn tùy dạng tật và đặc điểm nghề)
 Cần xem xét đánh giá nhu cầu của Doanh nghiệp, cơ sở KD và khả năng đi lại của NKT
để có hỗ trợ phù hợp
 Vai trò của Sở LDTBXH cần được tăng cường trong việc xây dựng chương trình dạy
nghề/giáo án để đáp ứng nhu cầu NKT và đạt chuẩn.
13


B
K t qu

t

c 7 – T p hu n Ti n tuy n d ng
c

 237 NKT được tập huấn Tiền tuyển dụng về cách viết đơn xin việc, phỏng
vấn, Luật Lao động, cách tự bảo vệ… trước khi kết thúc khóa học nghề
i u c n c i thi n
 Vai trò của cán bộ dự án: cần khuyến khích và phân công từng phần TH

cho cán bộ huyện để tạo cơ hội tăng cường năng lực cũng như tiếp tục hỗ
trợ NKT trong tương lai.
 Sự tham gia của doanh nghiệp, cơ sở KD: nhằm tạo tính thực tế và phù hợp
của nội dung TH đối với NKT
 Thời gian tập huấn: Nên kéo dài hơn để NKT được thực hành viết hồ sơ xin
việc và các quy chế lao động cần thiết.
 Bố trí hậu cần thời gian học, địa điểm và quá trình học cần được bố trí tốt
hơn để thu hút sự quan tâm và chú ý của NKT


B
K t qu

c 8: Xúc ti n và k t n i vi c làm cho NKT
t

c

 93% NKT sau khi kết thúc học nghề có việc làm với thu nhập trung bình từ
880,000 đồng/tháng
Y ut

thành công

 Có sự đóng góp tích cực của CBDA huyện trong quá trình đàm phán với
doanh nghiệp để tổ chứctập huấn tiền tuyển dụng và bố trí quá trình thực
tập nghề tại doanh nghiệp.
 Quá trình kết nối xúc tiến với doanh nghiệp được tiến hành ngay từ khi lựa
chọn NHL và liên tục duy trì cho đến khi NKT có được việc làm
 Huy động sự tham gia của các doanh nghiệp tiềm năng ngay từ khi bắt đầu

giúp tư vấn định đướng nghề và giới thiệu công việc cho NHL làm tăng khả
năng làm việc của NKT.


B

c 9: T p hu n T kh i s - cung c p b d ng
c kh i nghi p cho NKT

K t qu

t

c

 53 NKT sau khi kết thúc học nghề được kiểm tra tay nghề có trình độ khá
giỏi được tập huấn SYB.
 30 NKT xây dựng kế hoạch kinh doanh được đánh giá có tính khả thi.
 28 NKT được hỗ trợ bộ dụng cụ khởi nghiệp: máy may, bộ dụng cụ sửa
chữa xe máy, máy in màu quảng cáo...


B
K t qu

t

c 10: H tr y t

c


 237 NKT được tiến hành khám tình trạng KT.
 37 NKT được hỗ trợ dụng cụ chỉnh hình và tập vật lý trị liệu
Y ut

c n c i thi n

 Năng lực Đơn vị cung cấp dịch vụ y tế 2 Trung tâm dự án ký hợp đồng chỉ
tập trung vào dạng KT vận động , dự án cần tìm thêm các Đơn vị dịch vụ
khác có thể hỗ trợ các dạng tật khác của NHL dự án.
 Cần tăng cường trao đổi thông tin giữa cán bộ dự án và NHL để đảm bảo
NHL biết rõ các hoạt động hỗ trợ của dự án: từ khám sàng lọc, lắp dụng cụ
chỉnh hình đến đánh giá sau 5 tháng sử dụng.

17
© 2013 MCG Management Consulting


B

c 11: H tr c i thi n i u ki n ti p c n c a
doanh nghi p, c s d y ngh

K t qu

t

c

 Cả 54 doanh nghiệp tham gia dự án đều được đánh giá điều kiện tiếp cận.

9 Doanh nghiệp đề nghị hỗ trợ, 2 doanh nghiệp được phê duyệt nhưng cả
2 đều từ chối hỗ trợ.
Y ut

c n c i thi n

 Các hỗ trợ của dự án không thuộc ưu tiên/ mong đợi của các doanh
nghiệp, và thủ tục mua sắm, hỗ trợ của dự án rất phức tạp

18
© 2013 MCG Management Consulting


B
K t qu

c 12: Tuyên truy n nâng cao nh n
th c
t
c

 03 hôi thảo tuyên truyền về dự án được tổ chức cho 500 NKT.
 08 hội thảo nâng cao nhận thức cho gia đình NKT được tổ chức cho 239 người,
gia đình NHL đánh giá cao hỗ trợ của dự án
 02 hội thảo tập huấn được tổ chức cho 40 doanh nghiệp về cách làm việc với
NKT.
 07 chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức NKT nhân ngày Quốc tế NKT cho
gần 700 NKT để họ chia sẻ sự thay đổi khi tham gia dự án, mong đợi việc làm
và giao lưu với NKT khác.
 84% NKT cảm thấy khuyến khích giao tiếp với cộng đồng

 75% NKT là thành viên của 1 hoặc vài tổ chức xã hội và thường xuyên tham gia
các hoạt động XH của nhóm
 81,6% NKT được đối xử tốt hơn tại nơi làm việc
 78% NKT được gia đình hỗ trợ tham gia học nghề và làm việc
 83% NKT thấy rõ sự nhìn nhận tích cực của gia đình đối với khả năng của mình


B

c 12: Tuyên truy n nâng cao nh n
th c

Y u t c n c i thi n
 Cần xem xét tính hiệu quả của hình thức tuyên truyền bằng tờ rơi, bởi đa
số NKT biết về dự án thông qua cán bộ CTD
 Tiếp tục các hoạt động tuyên truyền nhân rộng mô hình tốt của dự án và
vận động chính sách tại cấp Trung ương;
 Khuyến khích sự tham gia của UBND các cấp và các tổ chức XH, tổ chức KT
vào các hoạt động dự án.

20
© 2013 MCG Management Consulting


Bài học kinh nghiệm


Với sự hỗ trợ tích cực của chính quyền địa phương NKT có khả
năng tiếp cận dự án
• Dạy nghề cho NKT: Nhiều loại ngành nghề phù hợp với dạng tật

của NKT. Nội dung và thời gian dạy nghề cần được điều chỉnh phù
hợp với khả năng và nhu cầu của NKT. Cần sự hỗ trợ của Sở
LDTBXH trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng nội dung và
chương trình dạy nghề đạt tiêu chuẩn.
• Kết nối khả năng của NHL với nhu cầu của doanh nghiệp: Tăng
cường sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động định hướng
nghề và tập huấn Tiền tuyển dụng.


Bài học kinh nghiệm
Nâng cao nhận thức và sự tham gia của các bên liên quan
tại cộng đồng: Hoạt động nâng cao nhận thức tập trung chủ yếu
tuyên truyền dự án và các can thiệp để thu hút sự quan tâm và
sự tham gia của NKT, gia đình NKT và cộng đồng địa phương
Nâng cao nhận thức và sự tham gia của các bên liên quan
tại Trung Ương: Bên cạnh sự thành công trong việc tổ chức các
chiến dịch nâng cao nhận thức, dự án cần tăng cường các hoạt
động giới thiệu mô hình và vận động chính sách với Bộ LDTBXH
và các nhà tài trợ.


Khuyến nghị











Khuy n khích s tham gia c a các doanh nghi p ti m n ng ngay t khi b t u các
ho t ng d án và ti p t c duy trì m i quan h trong su t quá trình giúp t ng
c ng kh n ng làm vi c c a NHL.
Ngoài vai trò thúc y, các cán b huy n c n
c coi là c u n i quan tr ng gi a
NKT, doanh nghi p và c ng ng a ph ng. S hi u bi t c a các cán b huy n v
b i c nh a ph ng là tài s n vô giá i v i d án.
Nên n l c h n n a ho t
ng nâng cao nh n th c t i Trung
ng
nhân r ng mô hình trong c ng ng k c thông qua các trang web c a VNRC, H i
KT Vi t nam, B LDTBXH.
K t n i m ng l i v i các d án t ng t nh d án “vi c làm b n v ng cho
NKT và nâng cao v th c a NKT” hay các t ch c khác có ho t ng h tr NKT
t o hành lang cho ho t ng v n ng chính sách v vi c làm cho NKT c p cao h n
Cu n c m nang th c hi n d án c ng nh các tài li u d án là tài li u tham kh o giá tr
i v i VNRC và B LDTBXH. D án c n ti p t c h tr VNRC th c hi n các
ch ng trình nâng cao n ng l c toàn di n t ng c ng m i quan h v i B
LDTBXH trong vi c hòa nh p lao ng cho NKT


Subtítulo

Xin cảm ơn sự chú ý
của quý vị

Spanish Red Cross - www.cruzroja.es
Humanity


Imparciality

Neutrality

Independence

Voluntary Service

Unity

Universality



×