Tải bản đầy đủ (.ppt) (118 trang)

Chấn thương cột sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 118 trang )

CHẤN THƯƠNG
CỘT SỐNG
NGUYỄN THÀNH NHÂN

Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình - Phục hồi
Chức năng


Bài giảng có sử dụng một số hình
ảnh của tác giả
Vũ Viết Chính


Mục tiêu (Y5):
- Biết được sơ lược về chấn thương cột sống
- Khám và đánh giá được một trường hợp
chấn thương cột sống
- Đọc được X quang bình thường và một số
chấn thương thường gặp của cột sống.
- Biết cách sơ cứu đúng cách


GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG
Giải Phẫu: 7 ĐS cổ, 12 ĐS lưng, 5 ĐS TL,
5 ĐS cùng - cụt. Tạo thành hệ thống
nâng đở


Sinh lý cột sống:
- Có 3 đường cong sinh lý
- Các vận động: cúi – ngửa, nghiêng,


xoay
Chức năng:
- Chống đở trọng lực, bảo vệ cơ quan
nội tạng
- Bảo vệ hệ thống thần kinh


Sinh lý cột sống:


VẬN ĐỘNG TỔNG THỂ CỦA
CỘT SỐNG


TỔNG QUAN
- Chấn thương cột sống là một chấn
thương nặng, có thể gây tàn phế
- Nguyên nhân: tai nạn lưu thông, tai
nạn lao động, té cao, bạo hành ở trẻ
em …
- Cấp cứu đúng cách giúp giảm thiểu
nguy cơ biến chứng


TỔNG QUAN
PHÂN LỌAI CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 Cột sống cổ cao: chẩm - C1- C2
 Cột sống cổ thấp: C3 - C7
 Cột sống lưng: L1 - L10
 Cột sống lưng- thắt lưng: L10 - TL2

 Cột sống thắt lưng: TL3 - TL5
 Cột sống cùng cụt
C: Cervical, T: Thoracic, L: Lumbar, S: Sacral


TỔNG QUAN
PHÂN LỌAI CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CÓ NHIỀU PHÂN LOẠI

 Tổn thương đốt sống
 Tổn thương đốt sống và dây chằng
 Tổn thương đóa sống và dây chằng


TỔNG QUAN
PHÂN LỌAI CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 Tổn thương vững hay không vững (có
khả năng di lệch thứ phát)
 Kèm với tổn thương tủy sống
 Kèm với những tổn thương khác
 Có nhiều mức thương tổn khác (5%)


KHÁM BỆNH NHÂN
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 Khám toàn diện: cột sống và tủy sống
 Nghó đến tổn thương CS (không loại trừ hoặc
không chắc chắn phải xử trí như 1 bn tt cột sống
cho tới khi loại trừ được), tránh tổn thương thần
kinh nặng hơn (hôn mê sau chấn thương, tê bì, dò

cảm, yếu chi, đau cổ hay đau lưng)
 Cố định cột sống khi thăm khám


KHÁM BỆNH NHÂN
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 ABCDE
 Xoay bệnh nhân nguyên khối (logroll) để
đánh giá cột sống.
 Dấu bầm tím, trầy xướt. Ấn mấu gai tìm
điểm đau chói và chổ lỏng lẻo
 Đánh giá thần kinh:
- Phản xạ
- Cảm giác (sờ, đau)
- Vận động


KHÁM BỆNH NHÂN
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 Khám trực tràng đánh giá cảm giác
xung quanh hậu môn, cơ vòng, phản
xạ hành hang (bulbocavernosus reflex)
 Khám đánh giá các thương tổn khác:
- Đầu

- Bụng

- Ngực - Tứ chi
 Chú ý thương tổn cột sống ở vị trí khác
(thương tổn không liên tục)



KHÁM BỆNH NHÂN
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
Khám BN CTCS phải đánh giá 2 vấn đề
- TT cột sống –vững hay không vững
- Tổn thương tủy sống


CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG ?
• Vận động: lực cơ, cơ khoá
• Cảm giác: nông, sâu, mức cảm giác
• Cơ vòng: bọng đái, hậu môn
• Phản xạ: gân xương, bệnh lý
• Dinh dưỡng

FAIRBANKS


DERMATOME


Bulbocavernosus Reflex
Kích thích tam giác bàng quang bằng cách:
- Bóp qui đầu dương vật
- Gõ trên xương mu
- Hoặc kéo sonde niệu đạo
 Kích thích co cơ vòng hậu môn
 Phản xạ mất: Spinal shock
 Có lại trong vòng 24h, cho thấy hết giai

đoạn choáng tủy. Nếu không có thì khả
năng phục hồi TK rất kém.
 Không có giá trị trong hội chứng chóp tủy
và hội chứng chùm đuôi ngựa


Neurogenic Shock
- Liệt mềm do mất kiểm soát tủy sống
- Mất phản xạ
- Mất cảm giác
- Thường gặp trong chấn thương cột
sống cổ và cột sống ngực cao
- Hầu hết phục hồi trong vòng 24 – 48h
- Phản xạ hành hang (S2-3) phục hồi
trước


CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG
Phân loại
 Sốc tủy
 Tổân thương tủy sống hoàn toàn
 Tổn thương tủy sống không hoàn toàn
 Tổn thương rễ


Chấn thương tủy sống
Tổn thương tủy hoàn toàn
Tổn thương tủy không hoàn toàn
 Tổn thương tủy bên (Brown-Séquard)
 Tổn thương tủy trung tâm

 Tổn thương tủy trước
 Tổn thương tủy sau
 Tổn thương nón tủy


Toồn thửụng tuỷy trửụực

Toồn thửụng tuỷy sau

Toồn thửụng tuỷy beõn

Toồn thửụng tuỷy trung taõm


Hội chứng tủy trước (anterior cord syndrome)
Common: motor and pain/ temperature loss
(corticospinal and spinothalamic tracts) with
preserved light touch and proprioception (dorsal
columns); functional motor recovery in 10%.


Hội chứng tủy bên (Brown-Sequard syndrome):
Hemicord injury with ipsilateral voluntary motor
function, proprioception, and light touch loss and
contralateral pain and temperature sensation
loss; functional motor recovery in > 90%.


Hội chứng tủy sau (posterior cord syndrome)
Theoretical, light touch/ proprioception loss only



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×