TĂNG SINH LÀNH TÍNH
TUYẾN TIỀN LIỆT
PGS.TS. Trần Ngọc Sinh.
BSCK2. Nguyễn Minh Quang
Sơ lược về giải phẫu
Vò trí
Hình thể
Sự cấp máu
Phân vùng (Theo McNeal )
Nguyên nhân
Giả thuyết về hormon:
Vai trò của adrogen
Vai trò của estrogen
Giả thuyết khác:
Sự tăng sinh của tế bào tuyến và mô
nền
Vai trò của yếu tố tăng trưởng
Vi chấn thương vùng niệu đạo TLT
Giải phẫu bệnh
Đại thể: Theo Randall
ở thùy giữa: 30%
ở thùy bên: 15%
ở thùy giữa và bên( 3 thùy ): 23%
ở mép sau( cổ BQ): 15%
ở mép sau và bên ( cổ BQ): 17%
Giải phẫu bệnh
Vi thể: Theo tác giả Trần Văn Sáng
Tổ chức sợi chiếm trung bình 60%
Tổ chức tuyến chiếm trung bình 20%
Tổ chức cơ chiếm trung bình 20%
Khi TSLT-TTTL gây bế tắc đường tiểu
dưới, diễn tiến qua 3 giai đọan:
Giai đoạn bù trừ có hiệu quả
Giai đoạn bù trừ kém hiệu quả
Giai đoạn biến chứng
Diễn tiến tự nhiên của phì đại
tuyến tiền liệt
diễn tiến chậm:
thể tích tuyến tiền liệt tăng lên thêm 1-2
cm3
lưu lượng dòng tiểu tối đa giảm đi
0,2ml/giây
55% bệnh nhân ngày càng nặng hơn
30% bệnh nhân có triệu chứng không đổi
15% bệnh nhân có sự cải thiện
giai đoạn sớm:
Tuyến tiền liệt to lên tia nước tiểu yếu
Cơ chóp bàng quang phì đại khối lượng cơ
trơn và mô liên kết 70% bệnh nhân có
sự giản nở cơ chóp bàng quang.
Giai đoạn muộn:
khả năng tống thoát nước tiểu của bàng
quang giảm nặng gây ra bí tiểu mạn tính
và có thể bò từng đợt bí tiểu cấp.
Các yếu tố nguy cơ gây bí tiểu cấp:
Bướu lớn
PSA cao
Thể tích nước tiểu tồn lưu > 200ml
Lưu lượng dòng tiểu tối đa, 20ml/ giây
Triệu chứng cơ năng:
Triệu chứng tắc nghẽn:
Phải rặn khởi động khi tiểu
Tia nước tiểu yếu
Tiểu phải rặn, tiểu ngưng giữa dòng
Thời gian tiểu kéo dài
Cảm giác tiểu không hết
Bí tiểu cấp.
Triệu chứng kích thích:
Tiểu nhiều lần
Tiểu gấp
Tiểu đêm
Tiểu gấp không kiểm soát
BẢNG ĐIỂM IPSS
Trong tháng vừa qua, có bao nhiêu lần ông có các dấu hiệu
Hoàn
toàn
không
0
<1/5 số
lần
<1/2 số
lần
=1/2 số
lần
>1/2 số Luôn
lần
luôn
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
6. Phải rặn mới tiểu
được
7. Đêm ngủ phải thức
0
1
2
3
4
5
0 lần
1 lần
2 lần
3 lần
4 lần
5 lần
dậy tiểu mấy lần
0
1
2
3
4
5
1. cảm giác tiểu không
hết
2. Phải đi tiểu lại dưới
2 giờ
3. tiểu bò ngắt giữa
dòng
4. Mắc tiểu không nhòn
được
5. tia nùc tiểu yếu
Kết quả IPSS
Từ 0 đến 7 điểm: rối lọan nhẹ, được
khuyến cáo là nên chờ đợi và theo dõi
Từ 8 đến 19 điểm: rối lọan trung bình, nên
đánh giá thêm bằng các xét nghiệm
chuyên sâu và/ hoặc tiến hành điều trò
Từ 20 đến 35 điểm: rối lọan nặng, nên chỉ
đònh cho điều trò ngoại khoa.
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ
CHẤT LƯNG SỐNG
Hoan Tốt
nghinh
0
1
Được Tạm
được
2
3
Khó khăn Khổ Không
sở
chòu
được
4
5
Chất lượng cuộc sống được điểm số từ 1 đến 6
1-2: nhẹ
3-4: trung bình
5-6: nặng
6
BẢNG BII (BPH Impact Index)
1. Trong tháng vừa qua, vấn đề đi tiểu có làm
cho cơ thể của ông đau đớn hay không?
0) không
1) Rất ít
2) Có khó chòu
3) Có khó chòu nhiều
2. Trong tháng vừa qua, vấn đề đi tiểu có làm
cho ông lo lắng về sức khỏe hay không?
0) không
1) Rất ít
2) Có
3) Lo lắng nhiều
3. Trong tháng vừa qua, vấn đề đi tiểu có làm
cho ông khó chòu hay không?
0) không
1) Rất ít
2) Có khó chòu
3) Có khó chòu nhiều
BẢNG BII (BPH Impact Index)
4. Trong tháng vừa qua, có bao nhiêu lần
vấn đề đi tiểu ảnh hưởng làm cho ông
không sinh hoạt được bình thường?
0) không lần nào
1) Rất ít
2) Có một số lần
3) Nhiều lần
4) Luôn luôn ảnh hưởng
Với tổng số điểm là 13. Nếu tổng điểm ≥ 5: cuộc
sống của bệnh nhân bò ảnh hưởng rất nhiều
Triệu chứng thực thể:
Khám tổng quát
Thăm khám trực tràng
Khám bụng
Cận lâm sàng
Các xét nghiệm căn bản
PSA ( Prostate Specific Antigen)
Siêu âm TLT
Đo lượng nước tiểu tồn lưu (RU, RUV, PVR )
Niệu dòng đồ ( Uroflowmetry )
p lực đồ BQ (Cystomanogram )
Nội soi niệu đạo BQ
X quang hệ niệu nội TM (UIV)
PSA ( Prostate Specific Antigen)
Kháng nguyên đặc hiệu TLT (Glucoprotein
protease )
Mỗi gram mô tuyến tiền liệt phì đại lành tính
làm tăng nồng độ PSA lên 0,3ng/l
Giá trò bình thừơng < 4ng/ml
PSA càng cao thì khả năng ác tính càng nhiều:
nguy cơ ung thư TTL là 20-25% nếu
PSA>4ng/ml; nguy cơ tăng vọt >50%ng/l nếu
PSA>10ng/ml
Đo lượng nước tiểu tồn lưu (RU,
RUV, PVR )
Đo qua hình ảnh X quang BQ xuôi dòng (UIV)
Đặt thông niệu đạo – BQ: chính xác hơn nhưng
xâm phạm và nguy cơ nhiễm trùng
Đo qua siêu âm:
< 20 ml: bình thøng
30 -50 ml: bế tắc nhẹ
50-100 ml: bế tắc trung bình
> 100 ml:bế tắc nặng
Niệu dòng đồ ( Uroflowmetry )
thể tích nước tiểu tống thóat trong 1 đơn vò thời
gian, phản ánh chức năng cơ chóp BQ, sự mở
rộng cổ BQ và sự thông suốt của niệu đạo
Đây là phương pháp đánh giá khách quan,
không xâm phạm
Tốc độ dòng tiểu cực đại Qmax là thông số quan
trọng nhất
Không phân biệt được tình trạng suy cơ chóp
bàng quang với tắc nghẽn cổ bàng quang do phì
đại TTL
p lực đồ BQ (Cystomanogram )
Dùng đánh giá trương lực và sức co bóp
của cơ chóp BQ
p lực BQ lúc đổ đầy và co bóp bình
thøng đạt khoảng 80-90 cm nước.
Trong bế tắc, áp lực qua CMG bình
thường họăc tăng vừa. p lực BQ thấp
hoặc gia tăng quá mức có thể do hỗn lọan
thần kinh
Nội soi niệu đạo BQ
Chỉ thực hiện trong những trường hợp khó
khăn trong chẩn đoán
khảo sát tình trạng niệu đạo TLT, BQ
(niêm mạc, cột hõm, túi thừa, sỏi, 2 miệng
niệu quản )
X quang hệ niệu nội TM (UIV)
Nhằm khảo sát những biến chứng đường
tiểu trên, thực hiện khi hình ảnh siêu âm
cho thấy bất thường ở thận và niệu quản.