Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Phân tích kết quả hô hấp kí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.42 KB, 32 trang )

PHÂN TÍCH HÔ HẤP KÝ

Báo cáo viên: ThS Lê Khắc Bảo
Đại học Y Dược – TPHCM


A. Phân tích giãn đồ:
1.
2.

B.

Chất lượng giãn đồ: chấp nhận được/ lập lại được
Hình ảnh giãn đồ “gợi ý”

Phân tích trị số:

1.
2.
3.

So sánh với trị số tham khảo trong dân số
So sánh với trị số của chính bệnh nhân “nếu có”
So sánh với trị số “kỳ vọng” của bệnh lý

C. Phân tích kết quả kết hợp lâm sàng:
1.
2.

Câu hỏi lâm sàng khi chỉ định hô hấp ký
Xác suất tiền nghiệm & hậu nghiệm sau hô hấp ký


Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


GIÃN ĐỒ CÓ CHẤT LƯỢNG KHÔNG ?
Tiêu chuẩn chấp nhận được

(1) Khởi đầu tốt: Thể tích ngoại suy < 5% FVC hoặc 150 ml
(2) Kết thúc tốt: Thời gian thở ra > 6s (> 10 tuổi); > 3s (< 10 tuổi); hay đường thở ra có bình nguyên > 1 s
(3) Không có các lỗi kỹ thuật khác:
Ho trong giây đầu tiên khi thở ra
Đóng nắp thanh môn
Gắng sức không liên tục
Kết thúc thở ra sớm
Hở khí qua miệng
Ống ngậm bị tắc khi đang thở ra
Tiêu chuẩn lập lại được (sau khi đạt tiêu chuẩn chấp nhận được)

(4) Sai biệt giữa hai FVC lớn nhất ≤ 150 ml
(5) Sai biệt giữa hai FEV1 lớn nhất ≤ 150 ml

Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
GIÃN ĐỒ CÓ KHỞI ĐẦU TỐT KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: khởi đầu không tốt

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.

Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: khởi đầu không tốt


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
GIÃN ĐỒ CÓ KẾT THÚC TỐT KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: kết thúc không tốt

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
CÓ HO, ĐẶC BIỆT TRONG GIÂY ĐẦU TIÊN KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: Ho trong thì thở ra:

ATS. Standardisation of Spirometry. Am J Rcspir Crit Care Med 1995; Vol
152; 1107-1136.

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: Ho trong thì thở ra:

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
CÓ ĐÓNG NẮP THANH MÔN KHÔNG ?


Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: đóng nắp thanh môn

ATS. Standardisation of Spirometry. Am J Rcspir Crit Care Med 1995; Vol
152; 1107-1136.

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: đóng nắp thanh môn

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
CÓ GẮNG SỨC KHÔNG LIÊN TỤC – KẾT THÚC SỚM ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: gắng sức không liên

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: gắng sức không liên

tục và kết thúc sớm

tục và kết thúc sớm

ATS. Standardisation of Spirometry. Am J Rcspir Crit Care Med 1995; Vol 152; 1107-1136.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
CÓ HỞ KHÍ QUA MIỆNG KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: Hở khí qua miệng


ATS. Standardisation of Spirometry. Am J Rcspir Crit Care Med 1995; Vol
152; 1107-1136.

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: Hở khí qua miệng

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
ỐNG NGẬM CÓ BỊ TẮC KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không chấp nhận được: Ống ngậm bị tắc do

Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được: Ống ngậm bị tắc do

răng giả

lưỡi chèn

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
GIÃN ĐỒ CÓ LẬP LẠI ĐƯỢC KHÔNG ?

Giãn đồ thể tích – thời gian không lập lại được


Giãn đồ lưu lượng – thể tích không chấp nhận được

ATS. Standardisation of Spirometry. AJRCCM 1995; Vol 152; 1107-1136.


A. PHÂN TÍCH GIÃN ĐỒ
GIÃN ĐỒ CÓ “GỢI Ý” BỆNH GÌ KHÔNG ?

Tắc nghẽn thay đổi đường hô hấp trên trong lồng

Tắc nghẽn thay đổi đường hô hấp trên ngoài

ngực

lồng ngực

Tắc nghẽn cố định đường hô hấp trên

M.R. Miller, J. Hankinson, V. Brusasco. Standardisation of spirometry. ERJ 2005; 26: 319–338.


B. PHÂN TÍCH TRỊ SỐ
XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ THAM KHẢO

1.

Tầm quan trọng không kém qui trình làm TDCNHH

2.


Phương trình tham chiếu được xây dựng dựa vào nghiên cứu trên cỡ mẫu lớn của dân số
bình thường

3.

Thông số then chốt:



Ngưỡng giá trị bình thường



Giới hạn dưới của bình thường



Giới hạn trên của bình thường

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


B. PHÂN TÍCH TRỊ SỐ
CHỌN BỘ TRỊ SỐ THAM KHẢO NÀO ?

Nghiên cứu tìm trị số tham khảo phải thõa mãn:

1.


Đặc điểm dân số học của mẫu (giới, tuổi, chiều cao, cân nặng, chủng tộc) tương đồng dân số
bệnh nhân

2.
3.

Chất lượng thực hiện TDCNHH phải rất cao
Cỡ mẫu phải đủ lớn

Khi sử dụng phương trình tham chiếu:

4.
5.

Sử dụng LLN và ULN, không dùng chỉ số cố định
Không ngoại suy ra ngoài khoảng tuổi được báo cáo
Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


Giới hạn dưới (LLN); Giới hạn trên
(ULN)
của bình thường

Vận dụng LLN - ULN vào tính toán
xác suất hậu nghiệm

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing. Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.



Định nghĩa thế nào là “bình thường” ?

Vận dụng định nghĩa bình thường tính
toán xác suất hậu nghiệm

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing. Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


B. PHÂN TÍCH TRỊ SỐ
SO SÁNH VỚI TRỊ SỐ “KỲ VỌNG”

Pellegrino R, Viegi G, Brusasco V, et al. Eur Respir J 2005; 26:948-968.


C. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRONG BỐI CẢNH LÂM SÀNG

1.

Phân tích hô hấp ký tách rời lâm sàng  sai lầm nghiêm trọng !!! (dương tính giả cao đến
24% !)

2.

Kết quả hô hấp ký  xác suất hậu nghiệm của một bệnh dựa trên đánh giá xác suất tiền
nghiệm bệnh đó

3.

Xác suất tiền nghiệm của hen dựa vào phân tích




Triệu chứng lâm sàng: bệnh sử, tiền căn, khám



Triệu chứng cận lâm sàng khác: hình ảnh học, .v.v.

Matthew J. Hegewald, Robert O. Crapo. Pulmonary Function Testing.
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine. 2010; vol 1; 522 – 553.


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TEST KÍCH THÍCH PHẾ QUẢN CHẨN ĐOÁN HEN

Crapo RO et al: Guidelines for methacholine and exercise challenge testing - 1999.
Am J Respir Crit Care Med 2000; 161:309-329.


ỨNG DỤNG HÔ HẤP KÝ TRONG CHẨN ĐOÁN HEN & COPD

1.

Phải đọc hình ảnh giãn đồ có chất lượng không

2.

So sánh trị số đo được với

3.




Giới hạn dưới của bình thường (LLN), càng thấp xa LLN độ chính xác trong chẩn đoán càng cao



Giá trị của chính bệnh nhân đó nếu có

Phân tích trong bối cảnh lâm sàng



Khả năng Hen/COPD cao  HHK (-)  không vội ∆ (-)



Khả năng Hen/COPD thấp  HHK(+)  không vội ∆ (+)


TẮC NGHẼN LUỒNG KHÍ / HEN







Là tiêu chuẩn chẩn đoán hen:




Viêm đường thở



Triệu chứng lâm sàng: ho, khó thở, khò khè, nặng ngực



Triệu chứng cận lâm sàng: tắc nghẽn luồng khí

Đặc điểm tắc nghẽn luồng khí / hen:



Phục hồi tự nhiên hoặc sau điều trị



Biến đổi theo thời gian và tác nhân kích thích

Công cụ đo lường: Hô hấp ký & lưu lượng đỉnh ký


QUI TRÌNH CHẨN ĐOÁN HEN




Chứng minh đường thở trong hen có tính chất:




Tắc nghẽn thay đổi theo thời gian



Tăng phản ứng tính



Viêm mạn tính ưu thế tế bào đa nhân ái toan

Công cụ đo lường:



Hô hấp ký + Test giãn/ kích thích phế quản



Hô hấp ký theo dõi theo thời gian ± điều trị



Lưu lượng đỉnh ký theo dõi theo thời gian



Đếm số tế bào ái toan trong đàm/ NO hơi thở ra



BƯỚC 1: HÔ HẤP KÝ + TEST GPQ
Nghi ngờ HEN

FEV1/FVC < LLN

FEV1/FVC > LLN

Và Test GPQ (+)

Hoặc Test GPQ (–)

Bệnh cảnh

Bệnh cảnh

Bệnh cảnh

Bệnh cảnh

HEN (+)

HEN (-)

HEN (+)

HEN (-)

Chẩn đoán xác định


Sang BƯỚC 2

Chẩn đoán loại trư


BƯỚC 2: BIẾN THIÊN HHK / LLĐ
Nghi ngờ HEN

Điều trị ICS 2 tuần + Làm lại HHK

Không điều trị + theo dõi PEF 2
tuần

HHK cải thiện (+)

Chẩn đoán xác định

HHK cải thiện (-)

Sang BƯỚC 3

Giao động < 20 –

Giao động ≥ 20 –

30%

30%


Chẩn đoán xác định


BƯỚC 3A: PHẢN ỨNG TÍNH PHẾ QUẢN
Bệnh cảnh HEN (+)

HHK (–)
Methacoline test(–)

Methacoline test (+)

Eosinophile /đàm ≥

Eosinophile / đàm <

3%

1%

VPQ ↑ Eo không

Loại trư HEN

hen

Xác định HEN


×