Nhiệt liệt chào mừng
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
các thầy giáo, cô giáo
tham dự thao giảng
tham dự thao giảng
năm học : 2006 - 2007
năm học : 2006 - 2007
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hóa học, khi cho
khí Hiđrô tác dụng với Oxy, khử các ôxít sau: Sắt(III)
ôxít, thủy ngân(II)ôxít, chì(II)ôxít.
Bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
Zn + HCl ?
Al + H
2
SO
4(loãng)
?
Fe + HCl ?
Tiết 51: Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ:
- Hiđrô là chất khí, có tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất
khí) tan rất ít trong nước.
Có tính khử và khi chất tỏa nhiều nhiệt.
- Thường dùng kim loại: Al, Zn, Fe, cho tác dụng với HCl,
H
2
SO
4loãng
để điều chế khí H
2
trong phòng thí nghiệm.
Có thể thu
khí H
2
bằng 2 cách, đẩy không khí, đẩy nước (miệng bình úp ngư
ợc xuống).
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của chất
này thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất khác.
- Phản ứng oxy hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có chất tham
gia là chất khử và chất oxy hóa.
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập:
Tiết 51: Bài luyện tập 6
t
0
t
0
Bài tập 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau
a) Kẽm + Axit sunfuric Kẽmsunfat + Hiđrô
b) Sắt(III)oxit + Hiđrô Sắt + Nước
c) Nhôm + Oxi Nhôm oxit
d) Kali clorat Kaliclorua + Oxi
Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại nào?
Bài tập 1:
Đáp án:
Tiết 51: Bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập:
t
0
t
0
Lập các phản ứng:
a) Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
b) Fe
2
O
3
+ 3H
2
2Fe + 3H
2
O
c) 4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
d) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
Phản ứng a: thuộc loại phản ứng thế.
Phản ứng b: thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng c: thuộc loại phản ứng hóa hợp.
Phản ứng d: thuộc loại phản ứng phân hủy.