Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Điều trị chấn thương cột sống bằng nẹp vis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 26 trang )

Cố đònh cột sống thắt lưng ngực bằng
vis vào chân cung
BsTrần Thanh Bảo

Cố đònh bên trong trong chấn thương cột sống thắt lưng ngực càng
ngày phổ biến. Việc cố đònh cho phép vận động sớm (một vấn đề đặc biệt
phù hợp ở bệnh nhân đa chấn thương), giảm nhu cầu cố đònh bên ngoài bằng
áo nẹp, và có thể cải thiện tỉ lệ cứng khớp. Loại dụng cụ cố đònh đặc thù là
một lónh vực còn nhiều bàn cãi, như là các chỉ đònh của dụng cụ. Các chỉ đònh
của dụng cụ được bàn luận sau. Mục đích của chúng tôi là bàn luận về cố
đònh ví chân cung (nghóa là cố đònh đoạn đốt sống), các chỉ đònh cách sử
dụng, phương pháp đặt dụng cụ, và một số vấn đề chung. Từ khi cố đònh vis
cuống cung được mô tả lần đầu tiên bởi King vào năm 1944, đã có nhiều cải
tiến.
CHỈ ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ
Mục đích chính của cố đònh vis chân cung trong chấn thương cột sống là
cố đinh các đốt sống không vững. Điển hình, hệ thống cố đònh vis chân cung
được sử dụng khi cần cố đònh lối sau. Đó là, vis chân cung được được sử dụng
trong các thương tổn gãy hoặc thương tổn dây chằng mà trong đó có sự phá
hủy đáng kể cột giữa hoặc cột sau, như Denis mô tả và khi có chỉ đònh cố
đònh và làm cứng khớp lối sau. Các chỉ đònh và lối vào để giải ép và cố đònh
thì rất thay đổi. Chúng tôi nhận thấy cố đònh vis chân cung có giá trò trong bất
kỳ thương tổn nào ở vùng thắt lưng ngực có liên quan đến một hoặc hai đoạn
đốt sống được chỉ đònh cố đònh và làm cứng lối sau. Chỉ đònh này bao gồm
các thương tổn cần giải ép thêm vào việc cố đònh và làm cứng khớp. Việc
giải ép có thể được thực hiện qua cả lối trước hoặc lối sau bên, sau khi cố
đònh lối sau, cả khi phẫu thuật giải ép ban đầu hoặc (sau đó) là phẫu thuật thì
hai. Một cách lý tưởng, việc cố đònh nên được thực hiện sớm sau chân thương
nếu an toàn và có thể thực hiện được. Điều này cho phép vận động sớm hơn,
một thuận lợi được nhận thấy ở bất kỳ bệnh nhân đa chấn thương hoặc chấn
thương nặng.


Một thuận lợi khác của hệ thống dụng cụ đoạn đốt sống là khả năng kéo
dãn đoạn di động trong quá trình mổ. Như được giải thích sau, điều này cho

1


phép điều chỉnh sự gù mà không cần nhiều đến việc giải ép, và có thể không
cần giải ép trong các loại gãy vỡ không có rối loạn thần kinh.
Các thuận lợi khác của việc cố đònh đoạn đốt sống so với các phương
pháp cố đònh lối sau bao gồm chỉ cần đặt dụng cụ một tần trên và một tầng
dưới đoạn di động liên quan đến chấn thương. Điều này cho phép giữ lại sự
cử động tại các tầng không bò thương tổn, và dẫn đến kết quả về mặt chức
năng tốt hơn.
Cố đònh vis chân cung chỉ cần các chân cung còn nguyên vẹn để cố đònh.
Xấp xỉ 80% sức mạnh của vis chân cung do nó bám chặt vào chân cung. Bản
sống , mấu khớp, mặt khớp còn nguyên thì không cần sử dụng loại dụng cụ
đoạn đốt sống này. Thường trong chấn thương có liên quan các thành phần
sau của cột sống, một hoặc nhiều cấu trúc này bò thương tổn. Điều này không
ảnh hưởng đến việc sử dụng dụng cụ đoạn đốt sống chân cung (pedicular
segmental instrumentation) tại các tầng này. Thực tế, ngay cả cột sống còn
nguyên vẹn, chân cung là phần khoẻ nhất của dốt sống. Điều này làm cho
việc cố đònh vào chân cung là lý tưởng.
Thường, chấn thương cột sống lúc đầu được nghó là vững, hoặc có thể
được điều trò một cách chọn lọc bằng cách bất động và nghỉ ngơi tại giường,
có thể bò làm mất vững do phẫu thuật viên thực hiện cắt bản sống rộng. Việc
này bao gồm các thao tác lấy bỏ hơn 50% cả hai mặt khớp tại một tầng đốt
sống di động đơn độc hoặc tất cả một mặt khớp. Đây là tình huống lý tưởng
cho việc sử dụng vis chân cung, bởi vì các cấu trúc này được để lại nguyên
vẹn không thay đổi. Thực tế, đây có lẽ là cách bắt vis chân cung an toàn nhất
và dễ nhất về mặt kỹ thuật, bởi vì các vis có thể được bắt vào chân cung với

tầm nhìn trực tiếp.
Các suy xét khác ủng hộ việc sử dụng cố đònh vis chân cung đoạn đốt
sống bao gồm: tránh được ống sống trong quá trình đặt vis (ngược lại với
vòng chỉ thép và móc qua bản sống): khả năng của kỹ thuật được sử dụng
trong trường hợp bò loãng xương; cố đònh xương cùng tốt, và kiểm soát tốt bờ
cong dọc qua đường viền của nẹp.
PHẪU THUẬT
Có nhiều kỹ thuật khác nhau để đặt hệ thống cố đònh vis chân cung. Sau
đây là kỹ thuật đặt của chúng tôi.
Bệnh nhân được kê gối theo tư thế nằm xấp trên khung cột sống với
hông và gối gấp. Bàn mổ phải cho tia đi qua được để sử dụng màn huỳnh
quang. Bụng được đặt tư thế treo tự do, cho phép sự trở về tónh mạch không
bò đề kháng do áp lực bên trong ổ bụng. Điều này sẽ làm giảm lượng máu ứ

2


và vì vậy giảm lượng chảy máu trong mổ. Đặt các miếng lót tất cả các gờ
xương và điểm tì.
Rạch da đường qua các mỏm gai sờ thấy được, lấy trung tâm tại tầng
thưng tổn. Bóc tách bằng dao hoặc dao điện tới mức cân thắt lưng ngực. Cầm
máu bằng dao điện. Rạch cân và dây chằng trên gai. Bằng cách rạch dây
chằng ngay bên ngoài mỏm gai, bóc tách xuống dưới theo bình diện dưới
màng xương ở mặt ngoài mỏm gai (Hình. 1). Tại điểm này quan trong phải
bảo tồn được dây chằng trên gai và dây chằng liên gai. Các cơ cạnh sống
được vén ra ngoài khỏi mỏm gai và mặt sau của bản sống và mặt khớp. Bóc
tách bằng dau điện hoặc cái bóc tách màng xương và cuốn gạc. Cả hai cách,
bóc tách dưới màng xương cẩn thận để giảm chảy máu các cơ cạnh sống. Lúc
nào cũng vậy, chảy máu sẽ gặp phải ngay ngoài mặt khớp, nơi động mạch
gian khớp cần được nhận biết và cầm máu (Hình 2).

Thực hiện bóc tách ra ngoài để bộc lộ mỏm ngang và mặt khớp (Hình 3).
Chúng ta phải cẩn thận để tránh xâm phạm bao mặt khớp trên và dưới tầng
được làm cứng. Những đoạn di động này sẽ chòu sức ép lớn hơn sau khi làm
cứng khớp, quan trọng chúng được bảo tồn càng bình thường càng tốt. Điều
này hy vọng sẽ làm giảm mức độ thoái hoá có triệu chứng tại các tầng này.
XQ bình diện trước sau trước mổ thì hữu ích để giúp nhận biết các tầng
trong mổ, và để phát hiện các khuyết tật đốt sống đôi kín (occult spina
bifida)hoặc khiếm khuyết các thành phần sau do chấn thương sẽ tạo ra nguy
cơ xâm ống sống trong quá trình bóc tách. Một phim XQ nghiên được thực
hiện với kềm kẹp kim loại tại tầng dễ nhận biết, nói chung tại dây chằng
gian gai giữa hai mỏm gai tại tầng thương tổn tương ứng. Thường tầng thương
tổn xuất hiện rõ ràng trong mổ, có phá hủy các thành phần sau và các cấu
trúc dây chằng. Tuy nhiên, bắt buột phải chụp XQ, bởi vì ngay cả phẫu thuật
viên cột sống kinh nghiệm nhất đôi khi cũng sai lầm. Một khi tầng đã được
quyết đònh bằng cách so sánh XQ trong mổ và trước mổ, tầng này được đánh
dấu .
Tại điểm này, cắt bản sống và giải ép được thực hiện khi được chỉ đònh.
Xương xốp và xương vỏ được lấy từ mào chậu sau, tại thời điểm này của
cuộc phẫu thuật hoặc trước khi bộc lộ cột sống. Điều này được làm dễ dàng
tại các tầng thắt lưng thấp bằng cách thực hiện dưới da, luồn dưới da ngoài
đường mổ giữa. Việc này bộc lộ được cân phủ mào chậu sau, và sau đó mảnh
xương ghép được lấy theo kiểu như thường lệ.

3


Làm cứng khớp lối sau bên chuẩn sau đó được thực hiện có sử dụng mảnh
ghép mào chậu tự thân thu hoạch được. Mỏm ngang tầng trên và tầng

4



5


dưới đoạn di động của thương tổn được bóc vỏ xương sử dụng máy mài chạy
bằng khí. Nhớ lại giải phẫu cột sống, để làm cứng khớp tại tầng L4-L5,
chúng ta phải kết hợp từ mỏm ngang L4 đến mỏm ngang L5. để làm cứng hai
đoạn di động, phải kết hợp thêm một tầng theo cách tương tự. Sau khi bóc vỏ
mỏm ngang, bản sống và phần gian khớp cũng được bóc vỏ một cách tương
tự. Hiển nhiên, nếu bản sống được lấy bỏ khi thực hiện cắt bản sống giải ép
rộng, bước này được bỏ qua. Nếu tầng L5-S1 được làm cứng, cánh xương
cùng được xem tương tự như mỏm ngang, được xử trí như mỏm ngang của
tầng trên và được chuẩn bò để ghép một cách phù hợp.
Khi chuẩn bò mỏm ngang để ghép, chú ý các mặt khớp tại các tầng bò
thương tổn. Các mặt khớp được khía sụn khớp và xương được ghép để làm
cứng các khớp động và ngăn ngừa di động tại tầng đó. Sụn được lấy bỏ bằng
máy mài, theo cách giống như lấy bỏ vỏ xương khỏi bản sống. Máy mài được
sử dụng để khía sụn đến khi thấy được xương xốp tại mặt khớp. Một số điểm
buột phải nhớ khi sử dụng máy mài để lấy bỏ sụn khớp. Một là lấy bỏ sụn
khớp chỉ đến khi thấy được xương xốp. Làm hơn điều này sẽ lấy bỏ quá mức
xương khỏi mặt khớp, như vậy đòi hỏi lượng xương ghép lớn hơn để đạt được

6


sự làm cứng thành công, và cũng phá hủy tính toàn vẹn về cấu trúc của mặt
khớp. Điểm khác để nhớ là giải phẫu của mặt khớp. Mặt khớp của đoạn di
động ở cột sống thắt lưng ngực, như tầng L4-L5, nằm ngay đầu mỏm ngang
của đốt sống dưới, trong trường hợp này là đốt sống L5. Phải nhớ giải phẫu 3

chiều để khía tất cả bề mặt khớp khỏi mặt khớp một cách hoàn toàn và hiệu
quả. Các bề mặt khớp tự chúng được xắp xếp theo hướng chạy từ sau ngoài
đến trước trong.
Một khi các thành phần sau được chuẩn bò để ghép xương, vis chân cung
chuẩn bò sẵn để bắt. Nếu một giải ép rộng được thực hiện và lấy bỏ bản sống,
chúng ta có thể đặt vis chân cung vào chân cung dưới tầm nhìn trực tiếp. Đây
chắc chắn là toàn cảnh an toàn nhất để đặt vis chân cung, nhưng hiếm khi là
tình huống mà vis chân cung được đặt. Thường nhất vis được đặt bằng cách
sử dụng kết hợp các mốc giải phẫu và huỳnh quang hai mặt phẳng.
Có một vài phương pháp đặt vis chân cung, và một số mốc mà có thể
được sử dụng để nhận biết vò trí phù hợp để đặt. Các mốc này bao gồm mỏm
ngang, đáy của mặt khớp dưới, và điểm mà mặt khớp, mỏm ngang, và bản
sống gặp nhau. Một số tác giả mô tả việc sử dụng vis chân cung hướng dẫn
việc đặt. Không cần xem các mốc giải phẫu hoặc phương pháp được sử dụng,
kiến thức âm thanh về giải phẫu cột sống thắt lưng lthì cần thiết cho việc đặt
thích hợp. Tránh các biến chứng phụ thuộc vào kỹ năng của phẫu thuật viên,
cũng như sự thành thạo của phẫu thuật viên về giải phẫu vùng phức tạp. Nếu
chúng ta mang ý nghó chi tiết ngay bên trong chân cung là ống sống và túi
cùng màng cứng, và ngay bên dưới chân cung là rễ thần kinh đi ra khỏi lỗ
thần kinh, sau đó rất dễ để hiểu kết quả của việc đặt vis không đúng.
Trong các lựa chọn khác nhau về điểm vào. Roy-Camille và cộng sự đã
mô tả điểm vào mà là giao nhau giữa hai đường: đường nganh đi qua giữa
chỗ dính vào thân sống của mỏm ngang, và đường đứng dọc đi qua giữa mặt
khớp dưới (Hình 4). Chúng tôi thích phương pháp do Weinstein mô tả hơn, đó
là đặt vào góc dưới và ngoài của mặt khớp trên. điểm Weinstein này gọi
là”gáy” của mặt khớp trên (Hình 5). Vò trí vào này cho phép ít can thiệp vào
sự di động bình thường tại tầng trên đoạn được làm cứng, và đã được chứng
tỏ không có sự khác biệt đáng kể nào về tỉ lệ đặt thành công so với phương
pháp Roy-Camille.
vùng xương cùng hai cách đặt vis thường được sử dụng được mô tả.

Việc đặt vis vào ụ nhô bắt đầu tại đáy dưới ngoài của mặt khớp S1 và tạo

7


góc trước trong 15-250 . Điều này cho phép nâng đỡ tốt nhất. Việc đặt vào

HÌNH. 4. Phương pháp chọn lựa vò trí đặt vis chân cung của Roy-Camille.
Một đường ngang đi qua giữa gốc mỏm ngang. Một đường dọc đi qua trung
tâm mặt khớp dưới. Điểm vào là giao nhau của hai đường trên.

8


HÌNH. 5. Phương pháp lựa chọn điểm vào chúng tôi ưa thích. Vis được đặt
tại nơi được gọi là “gáy” hoặc góc dưới ngoài của mặt khớp trên.

9


10


cánh được bắt đầu tại đáy dưới trong của mặt khớp và tạo góc trước ngoài 30450 và lên trên 10-150 (Hình.6).
Một khi điểm vào đã được chọn và nhận biết, bề mặt vỏ phía sau của
chân cung được chọc thủng bằng máy mày. Bước này thường được thực hiện
tại thời điểm chuẩn bò các thành phần sau để ghép xương sử dụng cùng máy
mài.
Que thăm dò chân cung được đưa qua lỗ mài vào chân cung. Điều này
được thực bằng cách đưa que thăm dò cẩn thận qua xương xốp, theo sau một

đoạn đề kháng tối thiểu. Nếu chúng ta nhớ lại rằng chân cung là hình trụ
11


xương có vỏ, chứa đầy xương xốp có mật độ thấp, vì vậy nó có thể được nhìn
thấy điều này được làm như thế nào bằng cách đặt đưa vào que thăm dò mò
“bằng cảm giác”. Bất kỳ sự đề kháng đáng kể nào gợi ý phải rút lui que
thăm dò một phần và cố gắng tạo lại hướng và đặt vis. Tại thời điểm này.
Huỳnh quang tăng sáng hai bình diện nên được mang vào phẫu trường. Sử
dụng hình ảnh tư thế trước sau và tư thế bên, chúng ta nên xác nhận việc đặt
que chính xác trong chân cung. Bất kỳ sự lạc hướng nên được điều chỉnh, và
vò trí được xác nhận lại bằng soi huỳnh quang.
Sau đó lỗ được tiện gai (tap) bằng tay với dụng cụ tiện gai xương xốp,
cẩn thận theo dõi góc đặt giống như que thăm dò. Hướng này nên hơi nghiên
vào trong. Dụng cụ tiện gai nên đi vào dễ dàng chỉ bằng lực bàn tay. Nếu
gặp phải sự đề kháng, sau đó nên kiểm tra lại bằng soi huỳnh quang, bởi vì
ép dụng cụ tiện gai vào xương vỏ là cách phổ biến gây ra vỡ vỏ xương. Một
khi lỗ đã được tiện gai, một que thăm dò thường được dùng để xác nhận rằng
lỗ được bao quanh bởi xương vỏ. Que thăm dò được đặt đủ chiều sâu, và sự
toàn vẹn của vách xương được kiểm tra một vòng 3600.
Một khi phẫu thuật viên đã tin tưởng rằng lỗ đã được tiện gai được bao
quanh hoàn toàn bởi xương vỏ của chân cung, vis sẽ được đặt. Việc chon
kích thước vis chân cung và vò trí đặt phụ thuộc vào kiến thiết chi tiết về kích
thước hình thái của chân cung. Điều này cho phép phẫu thuật viên đang mổ
chọn vis lớn nhất có thể (một yếu tố chúng tôi, và các tác giả khác, cảm giác
có sự mang nặng trực tiếp lên sức mạnh của cố đònh bằng vis) và ngăn ngừa
sự đặt vis không tích hợp.
Các nghiên cứu về kích thước hình thái chân cung và giải phẫu liên quan
có rất nhiều trong những năm gần đay, chắc chắn là kết quả sự gia tăng số
lượng hệ thống bắt vis chân cung. Các nghiên cứu chi tiết đã được thực hiện

có sử dụng CT, XQ, và đo trực tiếp (Hình. 7,8,9)
Ngoại trừ L5, chân cung có hình bầu dục, với kích thgước hẹp nhất ở mặt
phẳng ngang. Vì vậy, chiều này bình thường là giới hạn kích thước vis. Một
số tác giả đã báo cáo rằng đường kính chân cung, được đo vuông góc với trục
chân cung thì khá hằng đònh từ T9- L1, với đường kính trung bình xấp xỉ
7mm. Kích thước tăng dần từ L1 đến L5, với L5 trung bình là 13mm. Kích
thước trung bình các mỏm ngang này, cũng như đường kính dọc trung bình, ở
đàn ông lớn hơn xấp xỉ 5-25% so với phụ nữ. Hướng dẫn chung để chúng tôi
sử dụng như sau: từ T12 đến L1 là 5,5mm; từ L2 đến L3 là 6,25mm; và từ L4
đến S1 là 7mm. Những con số này rút ra từ các dữ liệu lâm sàng và hình thái
sẵn có và kinh nghiệm của các phẫu thuật viên cột sống ở trung tâm của
chúng tôi.
12


Khoảng cách từ lỗ vào của vis đến vỏ trước của thân sống có hướng theo sự
chọn lực chiều dài vis. Kích thước này liên quan trực tiếp đến chiều dài rễ
chân cung. Chiều dài được chứng minh tương đối hằng đònh từ T9 đến T12
(trung bình 190, và giảm dần dần đến trung bình là 15mm tại L5. Tuy nhiên,
khoảng cách thực sự từ vò trí vào đến vỏ trước, khác với sự lựa chọn điểm vào
và hướng vis. Như được phát biểu ở trên, chúng tôi sử dụng lối trước trong,
được Weinstein và cộng sự, nơi điểm vào là gáy- đó là góc dưới ngoài của
mặt khớp trên. từ điểm này. Hướng vis song song với mặt đáy của thân sống
(end-plate), nhưng tạo góc nhẹ vào trong ở bình diện ngang. Sự tạo góc này
cho ra một số thuận lợi. Đầu vis tạo góc ra ngoài từ mặt khớp, hy vọng tránh
được xâm phạm vào khớp mà tiềm ẩn có thể dẫn đến đau và/hoặc thoái hoá.
Cũng như vậy, tạo góc vào trong cho phép chọn lựa vis dài hơn và kết quả là
tăng sự bám chắc vis (Hình 10).
Chiều dài vis vẫn còn là đề tài tranh cãi, có một số tác giả đề nghò rằng
đa số sự bám chặt vis chân cung do phần vis nằm trong chân cung, và do

chiều dài xuyên vào thân đốt sống, thừa nhận rằng đi ngang qua toàn bộ
chân cung và đi vào thân sống, có liên quan tương đối ít. Các tác giả khác đã
đề nghò rằng sự ép lực gây ra yếu tăng lên liên quan đến sự xuyên thủng của
vis vào thân sống tăng lên. Chiều dài vis tăng lên gia tăng cơ hội xuyên
thủng vỏ trước. Mặc dù điều này đã được chứng tỏ gia tăng đáng kể sức
13


mạnh cố đònh. Kinh nghiệm lâm sàng của chúng tôi là nguy cơ phá hủy các
cấu trúc phía trước không được chứng thực và vì vậy chúng tôi tránh vis dài
trong cố đònh chân cung. Ngoại trừ ở tầng S1, nơi mà cố đònh xương cùng
được chứng minh rõ ràng bằng cách đặt vis qua vỏ ở phía trước. Tại tầng này,
nói chung các mạch máu lớn đã chia đôi cho phép sai số xuyên vỏ phía trước.
Sau khi đã tạo gai chân cung, vis được đặt bằng dụng cụ vặn tay. Sự vặn
này được thao tác nhẹ nhàng, với đề kháng nhỏ. Nếu gặp đề kháng, chúng ta
phải kiểm tra vò trí vis với soi huỳnh quang chéo- đó là soi huỳnh quang
nhắm xuống dưới trục của vis. Điều này cho phép phẫu thuật viên đảm bảo
rằng vỏ xương không bò vỡ hoặc bò xâm phạm. Vis được đặt vào đầu tận của
gai xương xốp. Các vis cùng bên được bắt liên tiếp nhau, sử dụng vis ban đầu
như là hướng dẫn điểm đặt và góc đặt thích hợp. Quan trọng là đảm bảo rằng
khi đặt vis, chúng xắp thẳng hàng giống như cách một nẹp có thể nói chúng
với nhau, nhất là khi cố đònh hơn một tầng.
Một khi các vis đã được đặt việc làm cứng được thực hiện bằng cách đặt
mảnh xương xốp để ghép dọc các cấu trúc sau bên đã được bóc vỏ. Nẹp được
xẻ rãnh được tạo hình phù hợp với độ cong sinh lý của thắt lưng. Chúng tôi sử
dụng dụng cụ uốn nẹp của AO để thực hiện điều này. Việc uốn nẹp có thể
được làm thuận lợi bằng cách sử dụng nẹp nhôm dễ uốn bằng tay. Nẹp được
đặt trên vis. Thường thường việc sử dụng vòng đệm thẳng hoặc gập góc được
đề nghò cho phép nẹp nằm vào vò trí trên tất cả các vis. Các đai ốc sau đó
được đặt lên các vis để giữ lại nẹp. Trước khi xiết chặt các đai ốc tất cả các

hướng, chúng ta kéo dãn bằng cách sử dụng dụng cu căng bản sống giữa hai
vis. Dụng cụ căng được đặt giữa hai vis tại tầng được kéo căng trong khi đó
người phụ xiết chặt các đai ốc. Đây là cách hiệu quả để nắn gãy mà không
cần mở ống sống. Một khi đã xiết các đai ốc, đặt các đai ốc khoá để khoá các
đai ốc này và nẹp trên các vis chân cung. Một khi cả hai bên được làm cứng
và cố đònh một cách tương tự, thì thực hiện đóng vết mổ theo thông lệ có dẫn
lưu kín.
Thông thường vận động sau mổ bắt đầu ngày thứ nhất hoặc thứ hai sau
mổ, khi các thương tổn khác kèm theo cho phép. Chúng tôi sử dụng nẹp lưng
sẵn có để cố đònh bên ngoài. Điều này nói chung làm cho bệnh nhân thoải
mái và giúp cho bệnh nhân tuân thủ với sự tiết chế hoạt động.

14


KẾT QUẢ CỐ ĐỊNH VIS CHÂN CUNG
Sử dụng cố đònh vis thì không có nguy cơ và biến chứng. Thực vậy, loạt
bệnh nhân được làm cứng lối sau bằng cố đònh vis chân cung của Whitecloud
và cộng sự đã được báo cáo tỉ lệ biến chứng đến 46%. Loạt này báo cáo kết
quả các bệnh nhân được làm cứng lối sau với các loại chẩn đoán khác nhau.
Tỉ lệ biến chứng thay đổi từ 63% ở các bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật trước
đó đến 29% ở bệnh nhân không có tiền sử phẫu thuật trước đó. Thêm vào,
loạt này được ghi nhận trước khi thành lập một số bổ sung thiết kế về hệ
thống cố đònh được sử dụng.
Nhiễm trùng, cả nông và sâu, đã được báo cáo khi sử dụng cố đònh vis
chân cung, giống như đối với các loại cố đònh cột sống khác. Tỉ lệ thất bại có
liên quan tới thời gian mổ. Dùng kháng sinh trước sau là hiển nhiên. Theo
kinh nghiệm của chúng tôi, tất cả nhiễm trùng đều do đường rạch da và dẫn
lưu, không có trường hợp nào bắt buột phải lấy bỏ phương tiện sớm.


15


Nguy cơ khác đi kèm theo với thời gian phẫu thuật là mất máu. Một chỉ
đònh khác để cố đònh vis chân cung, thực tế phải có máu tự thân sẵn có để
truyền. Hiển nhiên điều này là không thể trong xử trí chấn thương cột sống
cấp tính. Vì vậy chúng tôi đề nghò tiết kiệm máu và máu có sẵn trong ngân
hàng.
Rách màng cứng là nguy cơ tiềm tàng của bất kỳ phẫu thuật cột sống
nào có giải ép. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, những điều này bản thân nó
không có liên quan đến hệ thống cố đònh chân cung, và như vậy không xảy
ra với bất kỳ sự gia tăng tần xuất sử dụng phương pháp cố đònh này. Thực tế,
tỉ lệ rách màng cứng thực sự khi sử dụng cố đònh vis chân cung thực sự có lẽ
thấp hơn các hệ thống khác, do không có đặt móc ở sau hoặc luồn chỉ thép
sau bản sống, là các phương cách có thể gây ra rách màng cứng không chủ ý.
Có các báo cáo về nhiều loạt thất bại với một hệ thống vis chân cung lên
đến 17%. Đây là những thất bại không đổi của vis. Các cải tiến về xương
ghép được cải tiến, và chúng tôi thấy rằng thất bại của xương cấy ít xảy ra
hơn. Nói chung, sự gãy vis tại điểm vis tiwps xúc với nẹp. Đường viền của
nẹp tạo ra góc 900 giữa vis và nẹp được đề nghò là làm giảm sự uốn cong mà
dẫn đến gãy nẹp.
Các thay đổi về thần kinh đã được quan sát ở các bệnh nhân sau mổ.
Những bệnh nhân này nói chung biểu hiện thoáng qua yếu chi hoặc kích
thích rễ thần kinh. Thường gặp nhất, các thay đổi thần kinh có liên quan đến
sự xâm phạm vào vỏ xương của chân cung được đặt vis. Cần cẩn thận để
tránh xuyên thủng vỏ khi đặt vis vào chân cung. Điều này đòi hỏi sử dụng soi
huỳnh quang đa bình diện (multiplanar fluoroscopy) và sự hiểu biết rõ về
giải phẫu ba chiều vùng cột sống thắt lưng.
Phải đánh giá lâu dài sự mất chức năng tiềm ẩn tại tầng kế cận do sợ
truyền lực không tự nhiên đến tầng trên và dưới đoạn di động bò làm cứng

hoặc do sự rung động các mặt khớp không bò làm cứng khi mổ. Ít nhất một
tác giả đã ghi nhận sự chèn mặt khớp gây ra triệu chứng từ các nẹp. Điều
này xảy ra khi cạnh trên đè vào mặt khớp dưới của đốt sống trên đoạn bò làm
cứng. Điều này gây ra đau lưng mà giảm đi khi lấy bỏ nẹp. Thêm vào, sự
thoái hoá tăng lên của các đoạn di động gần tầng được làm cứng đã được ghi
nhận. Điều này liên quan đến lực được truyền qua đoạn di động được làm
cứng và vì vậy không chắc là có bất kỳ sự khác biệt so với những điều thấy
được trong các loại cố đònh khác.

16


TÓM LẠI
Quyết đònh sử dụng cố đònh vis chân cung trong xử ttrí chấn thương thắt
lưng ngực phải được thực hiện bởi người có hiểu biết rõ về các nguyên lý đặt
vis và các thuận lợi và không thuận lợi tương đối so với các hệ thống cố đònh
khác. Phẫu thuật là loại phẫu thuật yêu cầu cao mà có nguy cơ cố hữu. Mặc
dù những nguy cơ này, kinh nghiệm của chúng tôi là khi thực hiện hợp lý và
chỉ đònh đúng, thì đây là phương pháp cố đònh cột sống chấn thương an toàn
và đáng tin cậy có nhiều thuận lợi hơn các phương pháp cố đònh khác.

17


18


19



20


21


22


23


24


25


×