ĐIỀU TRỊ
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
GV: Đàm xuân Tùng.
BỘ MÔN NGOẠI TQ
ĐHYD CẦN THƠ
MUC TIÊU HỌC TẬP
1.
2.
3.
4.
Trình bày các triệu chứng lâm sàng và hình
ảnh học để chẩn đoán CTCS-TS.
Trình bày cách phân loại CTCS.
Nêu các biến chứng của CTCS.
Trình bày cách xử trí ban đầu và tuyến
chuyên khoa .
DỊCH TỂ HỌC
CTCS là tổn thương hệ thống đốt sống-đĩa đệm-dây
chằng, ảnh hưởng nặng nề do hệ quả thần kinh và các
biến chứng.
Tần suất: 40-50 trường hợp/106/năm; 2500 ca
mới/năm.
Giới: nam/nữ (3:1)
Tuổi: 15-24, 50% < 25 tuổi.
Vị trí: cột sống cổ và bảng lề lưng-thắt lưng.
14-30% có tổn thương tủy ngay và 12% tổn thương
thứ phát.
Tử vong 17%, 7% nếu tổn thương tủy đơn thuần.
70% do TNGT, té cao, nhảy cầu…
Phối hợp với đa chấn thương trong 70% trường hợp.
10% tổn thương > 2 chỗ.
DỊCH TỂ HỌC
LOẠI TỔN THƯƠNG
TỈ LỆ (%)
Không tổn thương phối hợp
55.8
Gãy xương thân mình
17.2
Gãy xương dài
13.9
Chấn thương đầu và mặt
13.8
Tràn khí màng phổi và chấn thương ngực
8.8
Chấn thương bụng
8.6
% bệnh
nhân
Cổ
Ngực
Thắt lưng
cùng
2.1. GIẢI PHẨU
Theo Denis (4), cột sống được chia thành 3 cột
theo chiều đứng:
Cột trước:
Cột giữa:
Cột sau:
Tổn thương trên 2 cột gây mất vững.
2 đoạn theo mặt phẳng ngang: đốt sống và
đoạn di động (Roy-Camille)
2.2. SINH LÝ BỆNH
Theo Bernbeck J, CTCS-TS có 2 giai đoạn:
2.2.1. Tổn thương nguyên phát (TTNP):
CTCS ban đầu có thể do chèn ép, dập, xé rách,
sóng chấn động và nhồi máu.
Tủy sống thường bị tổn thương do cơ chế nguyên
phát gây chảy máu, phù và nhồi máu tủy.
Tổn thương tủy sống thường xảy ra khi cột sống
không thể phân tán năng lượng của chấn thương
và năng lượng truyền trực tiếp vào tủy sống.
Các tổn thương tủy sống thường do cột sống đẩy
lệch hiếm khi do tổn thương nhồi máu đơn
thuần.
2.2. SINH LÝ BỆNH
CTCS-TS có thể xảy ra trực tiếp hay gián tiếp
do thoát vị đĩa đệm hay các mảnh xương di
chuyển.
Tổn thương thần kinh tùy thuộc phụ thuộc
vào thời gian và mức độ chèn ép tủy.
Có chảy máu và viêm chất xám tủy sống (TS)
sau chấn thương nguyên phát.
Các rối loạn thần kinh thực vật như hạ huyết
áp, mạch chậm gây rối loạn tưới máu làm
phức tạp thêm tình trạng nhồi máu;
các nghiên cứu in vitro cho thấy có sự gia tăng
Natri, Lactate, nước cùng sự giảm Calci, Oxy
mô, pyruvate và ATP.
2.2. SINH LÝ BỆNH
Về mô học, nghiên cứu in vitro cho thấy những
biến đổi của tủy sống, hạch sau, chùm rể đuôi
ngựa tỉ lệ với thời gian chèn ép
Delamarter TS et al., thí nghiệm chèn ép tủy
sống ở L4, tất cả chó đều liệt hạ chi ngay.
Nếu giải áp trước 1 giờ, phục hồi vận động hai
chi cũng như hoạt động bàng quang và ruột.
Về mô học, có những vùng thoái hóa Wallerien
và thoái hóa myelin kín đáo, không có hoại tử
trung tâm.
2.2. SINH LÝ BỆNH
Nếu giải áp sau 6 giờ, không có con nào phục
hồi vận động và rối loạn cơ vòng, điện thế gợi
chỉ hồi phục 10-29%.
Về mô học, cho thấy có hoại tử trung tâm, mất
cấu trúc sợi trục và hóa mô sợi;
những kết quả này chứng tỏ “cửa sổ cơ hội”
ngắn cho nắn chỉnh và giải áp sau CTTS, khi có
tổn thương thứ phát xảy ra ít có khả năng hồi
phục.
2.2. SINH LÝ BỆNH
2.2.2. Các tổn thương thứ phát (TTTP)
Các tổn thương thứ phát do sự lan rộng của nhồi
máu và xuất huyết.
Những tổn thương thứ phát gây lan rộng vùng tổn
thương tủy sống và mất chức năng thần kinh thêm.
Có 4 cơ chế giải thích cho TTTP:
Giả thuyết về gốc tự do
Giả thuyết Calcium nội bào
giả thuyết về thụ thể á phiện (Endorphins),
giả thuyết viêm cho rằng các chất trung gian viêm
2.2. SINH LÝ BỆNH
Khi có tổn thương tủy, lâm sàng CTTS diễn
tiến qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu liệt mềm:
choáng tủy ở giai đoạn này tất các cảm giác,
vận động và phản xạ đều mất dưới nơi tổn
thương.
Giai đoạn này kéo dài vài giờ đến vài ngày (48
giờ).
Đoạn tủy sống phía dưới tổn thương được giải
phóng khỏi sự kiểm soát của thần kinh trung
ương và trong tình trạng choáng.
Giai đoạn sau tự động tủy (liệt cứng): trong giai
đoạn này đoạn tủy xa chổ tổn thương sẽ hồi phục
các hoạt động,
đặc trưng xuất hiện các phản xạ tự động tủy;
sự phục hồi các hoạt động phản xạ đầu tiên ở vùng
tủy sống ít phụ thuộc sự kiểm soát của não nhất,
đó là phản xạ quanh hậu môn như phản xạ hành
hang (reflexe bulbocaverneux).
Trong một số ít trường hợp, giai đoạn choáng
choáng tủy không qua giai đoạn tự động tủy mà
hồi phuc hoàn toàn; gọi là chấn động tủy.
CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
Gập nén
Nén dọc trục
Duỗi quá mức
Gập-xoay
Cơ chế giằng xé
Gập quá mức
4. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
4.1. CỘT SỐNG CỔ
Người ta phân biệt cột sống cổ cao gồm C1 và
C2 ; cột sống cổ thấp từ C3 đến C7.
4.1.1. Gãy xương đội (C1)
Gãy Jefferson- gãy tách mặt khối bên C1.
Cơ chế thường do gãy ép trục.
Gãy cung trước và cung sau C1 làm cho vòng
C1 mở rộng.
Thường không gây liệt.
4. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
4.1.1.2. Trật C1-C2 nặng
Cơ chế cúi quá mức.
Do tổn thương dây chằng ngang, cho phép
mấu răng của C2 di chuyển ra sau đe dọa chèn
ép tủy sống.
Bình thường khoảng cách giữa mặt sau của C1
và mặt trước mấu răng <= 3mm,
D> 5 mm nhiều khả năng tổn thương dây
chằng ngang.
4.1.2. Gãy đốt sống trục (C2)
1. Gãy 2 chân cung C2 hay gãy kiểu treo cổ
(Hangman fracture)
Giải phẩu là gãy qua 2 eo của C2. Phối hợp
hai đường gãy đi qua eo và tách rời cung sau
với thân C2.
Cơ chế là ưỡn quá mức.
4. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
4.1.2.2. Gãy mấu răng C2
Cơ chế quá ưỡn+ xoay.
Đường gãy tách rời mấu răng khỏi C2. Đây là những
tổn thương nặng vì đe dọa sinh tồn do liệt hô hấp.
Xảy ra ở người trẻ sau chấn thương mạnh và người
già do té.
Có 3 loại tổn thương gãy: đỉnh, cổ và đáy của mấu
răng.
Đường gãy qua cổ mấu răng thường gặp nhất và
10% có biến chứng khớp giả.
Đường gãy ở đáy có tiên lượng tốt hơn do khả năng
lành sẹo cao hơn.
Loại I
Loại II
Lọa III
Gãy mấu răng C2
Gãy khối bên C2
4. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẨU
4.1.3. Cột sống cổ thấp
Bong gân đốt sống cổ
Trật đốt sống cổ
Gãy rời khối mặt khớp
Gãy lún kiểu chêm
Gãy nhiều mãnh
Gãy kiểu giọt lệ
Thoát vị đĩa đệm cổ
Chấn thương tủy trên bệnh nhân thoái
hóa cột sống cổ
Chấn thương mạch máu cổ