Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay cho tiết kiệm và tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 29 trang )

MỞ ĐẦU
Một nhà nước để hoàn thành tốt các nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có các công
cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực nhất đó chính là ngân sách nhà
nước (quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước). Trong những năm qua thì vai trò của ngân
sách nhà nước ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình thành các quan
hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành
mạnh nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Trong
đó có hai khâu quan trọng nhất trong việc phân phối quỹ tiền tệ tập trung của nhà
nước đó là khâu tiết kiệm và tiêu dùng.
Vậy thế nào phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước trong tiết kiệm và
tiêu dùng? Việc phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước ta hiện nay có hợp lý
hay chưa hợp lý? Nguyên nhân và biện pháp xử lý của nhà nước ta như thế nào? Từ
những lý do nêu trên nhóm chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu và phân tích “Phân phối quỹ
tiền tệ của ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay cho tiết kiệm và tiêu dùng”
làm tiểu luận cuối môn học Tài Chính công. Kết cấu tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước Việt Nam trong
tiết kiệm và tiêu dùng.
Chương 2: Thực trạng (nguyên nhân) phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà
nước Việt Nam cho tiết kiệm và tiêu dùng hiện nay.
Chương 3. Các giải pháp trong việc phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà
nước Việt Nam.
Trong khuôn khổ thời gian cho phép, thời gian nghiên cứu không nhiều, kiến
thức thực tế và khả năng lý luận còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi những
thiếu sót rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng
nghiệp để tiểu luận được hoàn thiện và có thể vận dụng vào thực tế.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2


Trang 1


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QUỸ TIỀN TỆ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG TIẾT KIỆM VÀ TIÊU DÙNG.
1. Những vấn đề cơ bản về quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước
1.1. Vai trò của ngân sách nhà nước (quỹ tiền tệ tập trung)
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Về mặt khái niệm, Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước đã được Quốc hội quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ở Việt Nam, năm ngân sách trùng với
năm dương lịch bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12.
Về mặt bản chất, Ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các
nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước. Các quan hệ
kinh tế bao gồm:







Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ
Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức tài chính trung gian
Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức xã hội
Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các hộ gia đình
Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị trường tài chính
Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại

Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một

khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.
Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tài chính
cơ bản của nhà nước.
Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà
nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền
với quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà
nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng
của Nhà nước trên cơ sở luật định.
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 2


1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
1.1.2.1. Kích thích sự tăng trưởng kinh tế ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế)
Trong cơ chế thị trường kế hoạch hóa tập trung, cùng với việc nhà nước can
thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của ngân sách nhà nước
trong việc điều chỉnh các hoạt động là hết sức thụ động. Ngân sách nhà nước gần như
chỉ là một cái túi đựng sổ thu rồi thực hiện việc bao cấp vốn cố định, vốn lưu động,
cấp bù lỗ, bù giá, bù lương... Trong điều kiện đó, hiệu quả các khoản thu chi ngân
sách không được coi trọng và tất yếu tác động của ngân sách nhà nước là hết sức hạn
chế.
Chuyển sang cơ chế thị trường, trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước định hướng về
việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh. Điều đó
được thực hiện thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách

chính phủ kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
1.1.2.2. Giải quyết các vấn đề xã hội ( vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội)
Trong thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho mọi
lĩnh vực kinh tế - xã hội đã hạn chế đáng kể vai trò của ngân sách nhà nước trong việc
giải quyết các vấn đề xã hội. Những chế độ bao cấp về nhà ở, cung cấp lương thực,
thực phẩm, hàng tiêu dùng với giá thấp … đã gây tâm lý sùng bái biên chế nhà nước,
tâm lý trông chờ, ỷ lại nhà nước. Điều đó một mặt làm giảm hiệu quả công tác, hiệu
quả tiền vốn, mặt khác tác động ngược chiều tới việc đảm bảo công bằng xã hội.
Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của
bộ máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động xã
hội, y tế, văn hóa có ý nghĩa quyết định.Việc thực hiện các nhiệm vụ cở bản thuộc về
Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy, trong việc thực hiện các nhiệm
vụ có tính chất toàn xã hội, ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng hàng đầu. Bên
cạnh đó, hàng năm chính phủ vẫn có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu
nhập thấp nhất. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thông qua các loại trợ giúp cho dân
cư có thu nhập thấp, có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội; các loại trợ giúp
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 3


gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện nước
…), các khoản chi phí thực hiện các chính sách dân số, chính sách việc làm, các
chương trình chống dịch bệnh, mù chữ…
1.1.2.3. Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong lĩnh
vực thị trường)
Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung
cầu hàng hóa trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả, chính phủ có thể tác động vào

cung hoặc cầu hàng hóa trên thị trường. Sự tác động này không chỉ được thực hiện
thông qua thuế mà còn được thực hiện thông qua chính sách chi tiêu ngân sách nhà
nước. Bằng nguồn vốn cấp phát của chi tiêu ngân sách nhà nước hàng năm, các quỹ
dự trữ nhà nước về hàng hóa và tài chính được hình thành. Trong trường hợp thị
trường có nhiều biến động, giá cả lên cao hoặc xuống thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng
hóa, vật tư bình ổn giá cả trên thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ổn định
sản xuất.

Chính phủ cũng có thể sử dụng ngân sách nhà nước nhằm khống chế và

đẩy lùi lạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách thắt chặt
ngân sách, cắt giảm các khoản chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn
chế cầu, mặt khác giảm thuế đầu tư, kích thích sản xuất phát triển để tăng cung. Ngoài
ra, Chính phủ phát hành các công cụ nợ để vay nhân dân nhằm bù đắp thiếu hụt ngân
sách nhà nước cũng góp phần to lớn trong việc làm giảm tốc độ lạm phát trong nền
kinh tế quốc dân.
1.2. Nội dung hoạt động của ngân sách nhà nước (quỹ tiền tệ tập trung của nhà
nước)
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
Thu Ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính
những để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước.

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 4



Thu NSNN bao gồm các khoản thu chủ yếu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản
thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá
nhân, các khoản viện trợ của nước ngoài…
Thuế là hình thức động viên bắt buộc một phần thu nhập cá nhân, doanh nghiệp
cho nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế là khoản đóng góp
bắt buộc không mang tính hoàn trả trực tiếp.
Lệ phí là khoản thu do Nhà nước quy định để phục vụ công việc quản lý hành
chính Nhà nước theo yêu cầu hoặc theo quy định của pháp luật. Tiền lệ phí thu được
dùng để bù đắp các khoản chi phí phát sinh khi giải quyết công việc của bộ phận quản
lý trực tiếp hoặc gián tiếp. Lệ phí vừa mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về
việc thực hiện một số thủ tục hành chính, vừa mang tính chất động viên đóng góp cho
NSNN.
Phí là khoản thu do Nhà nước quy định nhằm bù đắp một phần chi phí của
NSNN
mà nhà nước đã dùng để: đầu tư xây dựng, mua sắm, bảo dưỡng và quản lý tài sản
quốc
gia; tài trợ cho tổ chức, cá nhân hoạt động sự nghiệp, hoạt động công cộng như giao
thông. Phí là một khoản thu mang tính bù đắp và bắt buộc khi một cá nhân hay tổ
chức
hưởng một lợi ích hoặc được sử dụng một dịch vụ công do Nhà nước cung cấp, vì vậy
phí mang tính hoàn trả trực tiếp.
Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
• Thu lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần của nhà nước vào các cơ sở
kinh tế.
• Thu tiền sử dụng vốn NSNN từ các doanh nghiệp nhà nước.
• Tiền thu hồi vốn nhà nước cấp tại các cơ sở kinh tế (tiền bán cổ phần tại các doanh
nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, bán doanh nghiệp nhà nước)
• Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc và lãi) từ các tổ chức, cá nhân trong
nước vay qua tổng cục đầu tư phát triển hoặc qua hệ thống ngân hàng và từ chính
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ


Nhóm 2

Trang 5


phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế.
Thu từ hoạt động sự nghiệp
• Thu từ bán sản phẩm các đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị sự nghiệp có cơ chế tài
chính là dự toán NSNN nên toàn bộ các khoản thu phải nộp vào NSNN
• Các khoản chênh lệch thu – chi cả các đơn vị hoạt động sự nghiệp có thu.
Ngoài ra thu NSNN bao gồm các khoản tiền bán cho thuê tài sản Nhà nước, các
khoản
huy động đóng góp, viện trợ, thu kết dư ngân sách và các khoản thu khác theo quy
định
của pháp luật.
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước
Chi Ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước phân bố và sử dụng các quỹ tiền
tệ đã được tập trung vào ngân sách để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc
thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Chi ngân sách nhà nước bao gồm
các khoản chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, các khoản chi thường xuyên bảo đảm
quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà
nước; chi viện trợ và các khoản chi khác.
Chi đầu tư phát triển về :
• Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
• Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính
của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp.
• Chi bổ sung dự trữ nhà nước.
• Chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà

nước;
Chi thường xuyên về:
• Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin văn học
nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác.
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 6









Các hoạt động sự nghiệp kinh tế.
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt và hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội.
Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;
Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.

Ngoài các khoản thực chi còn có các khoản được liệt kê vào chi NSNN là: chi trả
nợ (bao gồm cả gốc và lãi) các khoản tiền do Chính phủ vay; chi cho vay; chi viện trợ
của ngân sách trung ương cho các chính phủ và tổ chức nước ngoài; chi bổ sung quỹ
dự trữ tài chính NSNN…
2. Cân đối ngân sách nhà nước

2.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước
Cân đối NSNN là quan hệ cân bằng giữa thu và chi của NSNN trong một thời
kỳ (thường là một năm ngân sách). Khái niệm cân đối NSNN xuất phát từ yêu cầu
khách
quan đối với phân bổ và điều hòa thu, chi NSNN trong sự vận động của nguồn lực tài
chính, cũng là quá trình kinh tế do Nhà nước vận dụng các biện pháp điều tiết tài
chính để tiến hành kiểm soát và điều hòa sự phân phối nguồn lực tài chính xã hội.
Về bản chất, cân đối NSNN là cân đối giữa nguồn lực tài chính mà nhà nước
huy động và tập trung được vào quỹ NSNN trong một năm, với nguồn lực được phân
phối, sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của nhà nước cũng trong năm đó. Theo đó, xét
trên góc độ tổng thể, cân đối NSNN phản ánh mối tương quan giữa thu và chi NSNN
trong một năm tài khóa và cả tính hài hòa, hợp lý trong cơ cấu giữa các khoản thu và
các khoản chi NSNN, để qua đó thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ở
tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể. Xét trên phương diện phân
cấp quản lý NSNN, cân đối NSNN là cân đối về phân bổ và chuyển giao nguồn lực
giữa các cấp ngân sách, để qua đó các cấp chính quyền thực hiện chức năng, nhiệm vụ
được giao.
2.2. Các trạng thái của ngân sách nhà nước

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 7


Mối tương quan giữa thu và chi NSNN trong một năm tài khóa được biểu hiện
qua 3 trạng thái sau:
NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải chi tiêu
NSNN thặng dư: thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách. Nhà nước đã huy động

nguồn lực quá mức cần thiết hoặc không xây dựng được chương trình chi tiêu hợp lý
tương ứng với số thu hoặc kinh tế phát triển thịnh vượng làm tăng thu ngân sách
ngoài dự toán và nhà nước có thể chủ động sắp xếp phân bổ thặng dư cho những năm
tiếp theo.
NSNN bội chi (thâm hụt): nghĩa là chi NSNN lớn hơn thu NSNN. Trong trường
hợp này, thu NSNN không đáp ứng được nhu cầu chi. Nguyên nhân có thể là do nhà
nước không sắp xếp được nhu cầu chi cho phù hợp với khả năng; cơ cấu chi tiêu dùng
và đầu tư không hợp lý gây lãng phí; do tình trạng thất thu ngân sách; nhưng cũng có
thể là do nền kinh tế suy thoái theo chu kỳ hoặc ảnh hưởng bởi thiên tai hay chiến
tranh, thu NSNN giảm sút tương đối so với nhu cầu chi để phục hồi nền kinh tế.
2.3. Đặc điểm của ngân sách nhà nước
Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi NSNN nhằm
đạt được các mục tiêu của chính sách tài khóa. NSNN vừa là công cụ thực hiện chính
sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Việc thay đổi trạng thái cân đối thu chi
ngân sách tác động nhất định đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, sự
tính toán thu - chi cân đối NSNN không phản ảnh một cách thụ động các chỉ tiêu kinh
tế – xã hội, mà ngược lại về phần mình, cân đối NSNN có tác động làm thay đổi hoặc
điều chỉnh một cách hợp lý các chỉ tiêu kinh tế xã hội bằng khả năng quản lý các
nguồn lực và phân bổ các nguồn lực có hiệu quả. Như vậy, vấn đề cốt lõi của cân đối
NSNN là đánh giá và khai thác nguồn thu một cách hợp lý; phân bổ và sử dụng nguồn
lực hiệu quả; phần thiếu hụt sẽ bù đắp bằng vay nợ được đặt trong một chiến lược
quản lý nợ công tối ưu.
Về nội dung, cân đối NSNN bao gồm cân đối giữa tổng thu và tổng chi, cân đối
giữa các khoản thu và các khoản chi NSNN, cân đối về phân bổ chuyển giao nguồn
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 8



lực giữa các cấp trong hệ thống NSNN, đồng thời phải kiểm soát được tình trạng
NSNN để qua đó thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ở tầm vĩ mô
và trong từng lĩnh vực, địa bàn
Cân đối NSNN mang tính định lượng và tính tiên liệu. Cân đối ngân sách phải
được định lượng cụ thể tổng thu, tổng chi, quy mô so với GPD; chi tiết các khoản
mục thu, chi và phân bổ ngân sách trung ương với ngân sách các cấp địa phương. Cân
đối NSNN phải tiên liệu được khả năng thu, chi NSNN trong ngắn hạn và dài hạn để
đảm bảo tính ổn định của chính sách tài khóa và việc thực hiện các mục tiêu kinh tế
xã hội.
3. Phân phối quỹ tiền tệ của ngân sách nhà nước Việt Nam.
3.1. Phân phối quỹ tiền tệ của Ngân sách nhà nước Việt Nam: là hoạt động của nhà
nước nhằm phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán để đảm bảo cho
bộ máy nhà nước vận hành, thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Căn cứ vào mục đích chi thì có chi cho tiêu dùng (chi thường xuyên) và chi cho tiết
kiệm (chi đầu tư phát triển):
- Chi thường xuyên: là để đảm bảo cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư pháp hoặc dịch vụ
công.
- Chi đầu tư phát triển: là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để
đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và sự trữ vật tư hàng hóa của
nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô và thúc đầy phát triển
kinh tế xã hội.
3.2. Mục đích chi:
- Chi thường xuyên: thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhà nước của nhà nước
- Chi đầu tư: ổn đinh kinh tế vi mô, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
3.3. Tính chất:
- Chi thường xuyên: mang tính chất thường xuyên ổn định, mang tính chất tiêu dùng,
phạm vi tác động ngắn hơn.Ví dụ: trả lương cho cán bộ công chức
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ


Nhóm 2

Trang 9


- Chi đầu tư phát triển: không ổn định, là các khoản chi lớn, mang tính chất tích lũy
phát triển, phạm vi tác động lớn. Ví dụ: chi xây sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
3.4. Phạm vi mức độ chi:
- Chi thường xuyên: Phụ thuộc vào cơ cấu bộ máy nhà nước, sự lựa chọn của nhà
nước trong việc cung ứng dịch vụ công
- Chi đầu tư phát triển: kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội

3.5. Nguồn vốn chi:
- Chi thường xuyên: thuế, phí và lệ phí mang tính chất thường xuyên bắt buộc và ổn
định.
- Chi đầu tư: và vốn vay, tiền thuế, lệ phí, phí tích lũy (nợ ưu tiên chi thường xuyên)
3.6. Mức độ ưu tiên:
- Chi thường xuyên thì có mức độ thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển: có thể bị gián đoạn.
4. Tình hình phân phối quỹ tiền tệ của NSNN Việt Nam hiện nay:
4.1. Cân đối ngân sách nhà nước năm 2017:
Đơn vị tính:
Tỷ đồng
Dự toán
STT

Chỉ tiêu
năm 2017


A

TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Thu nội địa

2

Thu từ dầu thô

3

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu

4

Thu viện trợ

B

TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1,212,180
990,280
38,300
180,000
3,600
1,390,480


Trong đó:

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 10


1

Chi đầu tư phát triển

2

Chi trả nợ lãi

3

Chi viện trợ

4

Chi thường xuyên

5

Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế


6

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

7

Dự phòng

C

BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

357,150
98,900
1,300
896,280
6,600
100
29,300
178,300

Tỷ lệ bội chi so GDP
1

3.5%

Bội chi NSTW

172,300


Tỷ lệ bội chi so GDP
2

3.38%

Bội chi NSĐP

6,000

(1)

Tỷ lệ bội chi so GDP

0.12%

Ghi chú: (1) Chênh lệch giữa số bội chi, bội thu của các địa phương

4.2. Cân đối nguồn thu chi dự toán ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương năm 2017.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Dự toán

STT

Chỉ tiêu

A

NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG


năm 2017

I

Nguồn thu ngân sách Trung ương

729,730

1

Thu thuế, phí và các khoản thu khác

726,130

2

Thu viện trợ

II

Chi ngân sách Trung ương

902,030

1

Chi thuộc nhiệm vụ của ngân sách Trung ương theo phân cấp

647,400


2

Chi bổ sung cho ngân sách địa phương

254,630

- Bổ sung cân đối ngân sách

194,250

3,600

60,380

- Bổ sung có mục tiêu

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 11


III

172,300

Bội chi ngân sách Trung ương

B


NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

I

Nguồn thu ngân sách địa phương

737,080

1

Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp

482,450

2

Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương

254,630

- Bổ sung cân đối ngân sách

194,250
60,380

- Bổ sung có mục tiêu

II


Chi ngân sách địa phương

743,080

1

Chi cân đối ngân sách địa phương

682,700

2

Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu

60,380

III

6,000

Bội chi ngân sách địa phương

4.3. Dự toán thu ngân sách nhà nước theo lĩnh vực năm 2017:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Dự toán

Chỉ tiêu

STT


năm 2017

TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1,212,180

I

Thu nội địa

990,280

1

Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước

286,441

2

Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

201,057

3

Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

194,419


4

Thuế thu nhập cá nhân

80,977

5

Thuế bảo vệ môi trường

45,165

6

Các loại phí, lệ phí

54,339

Trong đó: Lệ phí trước bạ

26,069

7

Các khoản thu về nhà, đất

76,555

a


Thuế sử dụng đất nông nghiệp

b

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

c

Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước

27
1,18
0
11,398

d

Thu tiền sử dụng đất

63,700

e

Thu tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

249

Trang 12


8

Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết

24,000

9

Thu khác ngân sách

25,853

10

Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác

II

Thu từ dầu thô

III

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu

180,000

Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu


285,000

1

1,473
38,300

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ môi trường
hàng nhập khẩu

2
IV

101,700

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (tổng số thu)

183,300

Hoàn thuế giá trị gia tăng

-105,000
3,600

Thu viện trợ

4.4. Dự toán chi NSNN, chi NSTW và chi NSĐP theo cơ cấu chi năm 2017:
Đơn vị
tính: Tỷ

đồng
Dự toán
STT

Chia ra

Chỉ tiêu

A

B

A

TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

năm 2017

NSTW

NSĐP

1=2+3

2

3

1,390,480


(1)

707,780

(2)

682,700

Trong đó:
I

Chi đầu tư phát triển

357,150

179,700

II

177,450

Chi trả nợ lãi

98,900

98,900

III

Chi viện trợ


1,300

1,300

IV

Chi thường xuyên

896,280

404,630

491,650

215,167

22,194

192,973

11,243

8,731

2,512

6,600

6,600


Trong đó:
1

Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề

2

Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

V

Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế

VI

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

100

Nhóm 2

100

Trang 13


VII


Dự phòng

29,300

15,800

13,500

Ghi chú:
(1) Bao gồm cả số bổ sung có mục tiêu cho NSĐP; đã loại trừ số bổ sung cân đối cho NSĐP
(2) Đã bao gồm 194.250 tỷ đồng chi bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP; chưa bao gồm số bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho
NSĐP.

4.5. Dự toán chi ngân sách trung ương theo lĩnh vực năm 2017:
Đơn vị tính:
Tỷ đồng
STT

Dự toán

Chỉ tiêu

năm 2017
TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

902,030

A


CHI BỔ SUNG CÂN ĐỐI CHO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

194,250

B

CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG THEO LĨNH VỰC

707,780

Trong đó:
I

Chi đầu tư phát triển

179,700

II

Chi trả nợ lãi và viện trợ

100,200

1

Chi trả nợ lãi

98,900

2


Chi viện trợ

1,300

III

Chi thường xuyên

404,630

Trong đó:
1

Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề

22,194

2

Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình

11,401

3

Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ

8,731


4

Chi sự nghiệp văn hoá thông tin

1,886

5

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn

1,915

6

Chi sự nghiệp thể dục thể thao

7

Chi bảo đảm xã hội

85,838

8

Chi các hoạt động kinh tế

32,180

9


Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

650

1,880

Nhóm 2

Trang 14


10

Chi hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể

IV

Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế

V

Dự phòng

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

45,245
6,600
15,800


Nhóm 2

Trang 15


4.6. Dự toán chi ngân sách trung ương của từng bộ, cơ quan trung ương theo từng lĩnh vực năm 2017:
Đơn vị:
Triệu
đồng
Trong đó:
I. CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

II. CHI THƯỜNG XUYÊN
TỔNG SỐ
(đã bao gồm
kinh phí
thực hiện
CTMTQG)

Trong đó:

SỐ
TT

TÊN ĐƠN VỊ

TỔNG SỐ
CHI (KỂ
CẢ CHI

BẰNG
NGUỒN
VAY NỢ,
VIỆN
TRỢ)

TỔNG SỐ
(đã bao
gồm vốn
thực hiện
CTMTQG,
CTMT)

Trong đó:

CHI ĐẦU
TƯ XDCB

TỔNG SỐ

VỐN
TRONG
NƯỚC

VỐN
NGOÀI
NƯỚC

CHI GIÁO
DỤC ĐÀO

TẠO,
DẠY
NGHỀ

CHI Y
TẾ, DÂN
SỐ VÀ
KẾ
HOẠCH
HOÁ
GIA
ĐÌNH

CHI
KHOA
HỌC
CÔNG
NGHỆ

CHI VĂN
HOÁ
THÔNG
TIN,
PHÁT
THANH
TRUYỀN
HÌNH,
THÔNG
TẤN,
THỂ

DỤC THỂ
THAO

CHI
LƯƠNG
HƯU VÀ
ĐẢM
BẢO XÃ
HỘI

CHI CÁC
HOẠT
ĐỘNG
KINH TẾ

CHI SỰ
NGHIỆP
BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜN
G

CHI
QUẢN

HÀNH
CHÍNH

13


14

A

B

1

2

3=4 + 5

4

5

6

7

8

9

10

11

12


I

Các Bộ, cơ quan Trung
ương

437,609,762

70,116,339

65,216,33
9

32,373,45
9

32,842,88
0

366,306,643

14,525,78
0

4,601,90
0

7,832,770

3,282,445


78,273,46
0

22,291,66
4

187,790

160

763,864

42,664,
760

Trong đó:
1

Văn phòng Chủ tịch
nước

187,790

2

Văn phòng Quốc hội

1,351,700

89,020


89,020

89,020

1,262,680

2,000

27,900

3

Văn phòng Chính phủ

1,310,110

383,800

383,800

383,800

926,310

2,300

1,010

3,000


4

Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh

691,840

33,240

33,240

33,240

658,600

597,120

59,280

2,200

5

Tòa án nhân dân tối cao

3,682,393

428,603


428,603

428,603

3,253,790

27,000

2,260

6

Viện Kiểm sát nhân dân
tối cao

3,335,140

309,700

309,700

309,700

3,025,440

48,720

3,710

7


Bộ Ngoại giao

2,154,640

126,250

126,250

126,250

2,028,390

30,860

3,590

8

Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn

10,363,349

6,229,526

6,229,526

1,496,970


4,732,556

4,008,043

974,460

9

Uỷ ban sông Mê Kông

31,616,084

31,616,08
4

6,905,794

24,710,29
0

10

Bộ Giao thông vận tải

34,820
45,626,425

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

187,630


10,000
1,902,590

34,820

12,600

14,010,341

52,540

13,121,12
0

Nhóm 2

79,010

920,000

3,224,5
30
2,973,0
10
1,983,9
40

768,740


447,170

40,680

1,232,7
80

Trang 16

69,183

252,390
22,220

18,821

291,680


11

Bộ Công thương

2,108,720

244,200

244,200

244,200


12

Bộ Xây dựng

1,519,258

483,438

483,438

292,360

13

Bộ Y tế

14

Bộ Giáo dục và Đào tạo

15
16
17

Bộ Khoa học và Công
nghệ
Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch
Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội

191,078

1,864,520

641,470

12,110

316,090

529,320

9,200

356,330

1,035,820

443,640

67,920

200,140

203,650

12,650


107,820

3,945,23
0

79,490

1,000

26,300

166,690

300

11,900

97,470

4,150

100,000

10,163,983

5,137,963

5,137,963

3,764,960


1,373,003

5,014,020

795,310

6,071,844

914,594

914,594

371,018

543,576

5,157,250

4,846,240

201,340

2,748,850

95,130

95,130

95,130


2,653,720

5,700

2,543,870

2,735,245

587,075

587,075

334,128

2,148,170

514,990

32,016,760

244,036

244,036

211,015

252,947
33,021


8,050

58,890

31,772,724

734,940

17,080

23,809,860

138,590

49,830

1,321,050

5,600

70,500

10,340

158,750

2,500

30,829,81
0


74,274

2,500

111,620

750,000

540,400

800

18

Bộ Tài chính

24,297,540

217,680

217,680

217,680

19

Bộ Tư pháp

2,294,140


366,370

366,370

336,370

30,000

1,927,770

78,090

11,920

1,000

2,160

20

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2,179,673

406,833

406,833

305,542


101,291

1,772,840

65,820

35,460

192,700

1,300

21

Bộ Nội vụ

697,410

191,520

191,520

191,520

505,890

184,470

18,120


3,316,750

723,850

723,850

562,772

2,592,900

56,310

777,210

96,520

96,520

96,520

680,690

57,280

51,580

259,630

27,030


1,000

8,740

22
23

Bộ Tài nguyên và Môi
trường
Bộ Thông tin và Truyền
Thông

161,078

8,900

64,400

7,020

274,090

1,616,400

231,880
451,300

Uỷ ban Dân tộc


182,610

66,100

66,100

66,100

116,510

24,370

14,700

25

Thanh tra Chính phủ

228,420

81,340

81,340

81,340

147,080

5,790


5,890

26

Kiểm toán Nhà nước

647,500

19,070

19,070

19,070

628,430

11,090

2,800

27

Thông tấn xã Việt nam

652,710

61,100

61,100


61,100

591,610

700

1,710

28

Đài Truyền hình Việt
Nam

304,290

144,410

144,410

144,410

159,880

19,880

29

Đài Tiếng nói Việt Nam

852,580


192,300

192,300

192,300

660,280

22,340

1,940

636,000

1,661,027

660,687

660,687

419,069

1,000,340

110,580

857,640

15,920


13,150

3,050

615,470

47,410

47,410

47,410

568,060

20,060

537,320

8,280

1,000

1,400

934,830

161,400

161,400


86,400

773,430

672,490

99,040

500

1,400

735,490

254,690

254,690

254,690

480,800

389,520

89,780

105,450

30,000


30,000

30,000

75,450

3,400

950

356,955

251,470

251,470

251,470

105,485

21,870

9,680

3,045

101,150

31,930


1,000

8,120

30
31
32
33
34
35
36

Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh
Uỷ ban Trung ương Mặt
trận tổ quốc Việt Nam
Trung ương Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí
Minh
Trung ương Hội liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam

101,150

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

241,618


75,000

Nhóm 2

185,900
285,170

24

Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học
Xã hội Việt Nam

22,330,
240
1,834,6
00
1,477,5
60

2,450

65,250
135,400

4,290

610,250


589,200
140,000

1,500

4,000

Trang 17

2,000

3,100

66,000

2,650

2,800

65,440

500

1,000

54,600


37
38

39
40
41
42
43
II

III

IV

Hội Nông dân Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt
Nam
Tổng liên đoàn Lao động
Việt Nam
Liên minh Hợp tác xã
Việt Nam
Ngân hàng Phát triển
Việt Nam
Ngân hàng Chính sách xã
hội
Bảo hiểm xã hội Việt
Nam
Chi cho các Ban quản
lý khu công nghệ, Làng
văn hoá do NSTW đảm
bảo
Chi hỗ trợ các tổ chức
chính trị xã hội - nghề

nghiệp, xã hội, xã hội nghề nghiệp
Chi thực hiện một số
nhiệm vụ Nhà nước
giao cho các Tập đoàn
kinh tế, các Tổng công
ty, các ngân hàng

242,730

117,670

117,670

117,670

125,060

21,720

72,020

38,150

38,150

38,150

33,870

1,020


184,110

51,610

51,610

51,610

132,500

83,010

40,740

101,060

19,510

19,510

19,510

81,550

37,680

6,000

2,890,000


2,890,000

2,010,000

2,010,000

44,470,000

4,770

1,000

1,085,457

1,085,457

280,067

371,030

12,720

12,720

12,720

406,778

406,778


306,778

208,520

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

805,390

78,570

1,250

22,550

1,000

3,500

4,250

7,320

1,900

28,650

44,470,00
0


71,320

300

358,310

7,630

2,100

5,180

29,180

34,800

50,710

7,700

1,300

98,258

Nhóm 2

8,000

9,050


44,470,000

1,156,777

11,000

Trang 18

34,500

28,960

2,450

224,820


4.7. Dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2017:
Đơn vị tính:
Tỷ đồng
Dự toán

ST
T

Trong đó:

Tên chương trình

Chi đầu tư

phát triển

năm 2017

Chi
sự nghiệp

I

Tổng 02 chương trình mục tiêu quốc gia

15,231

11,000

4,231

1

Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững

7,231

5,000

2,231

2

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới


8,000

6,000

2,000

4.8. Dự toán thu, chi ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2017:
Đơn vị: triệu
đồng

SỐ
TT

THU NSNN
TỈNH, THÀNH PHỐ

TRÊN
ĐỊA BÀN

THU NSĐP
ĐƯỢC
HƯỞNG
THEO PHÂN
CẤP

(1)

SỐ BỔ SUNG


ĐƯỢC

CHO

HƯỞN
G (%)

NSĐP

3

4

CÂN ĐỐI
TỪ NSTW

TỔNG CHI
BỔ SUNG
CÓ MỤC
TIÊU TỪ
NSTW
CHO NSĐP

5

CÂN ĐỐI
NGÂN SÁCH

BỘI CHI
NSĐP


BỘI THU NSĐP

ĐỊA PHƯƠNG
(bao gồm bội
thu, bội chi
NSĐP)
6

7

8

B

1

TỔNG SỐ

1,313,580,000

482,449,822

194,250,178

60,380,200

682,700,000

11,320,170


5,320,170

46,598,500

33,177,180

67,957,796

15,473,031

99,303,496

300,570

2,132,050

A

2

TỶ LỆ
ĐIỀU
TIẾT
PHẦN
NSĐP

I

MIỀN NÚI PHÍA BẮC


1

HÀ GIANG

1,870,500

1,537,710

100

6,925,012

1,219,721

8,187,072

275,650

2

TUYÊN QUANG

1,678,000

1,516,900

100

4,084,211


732,641

5,477,671

123,440

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 19


3

CAO BẰNG

1,120,000

902,910

100

5,630,617

1,108,731

6,358,347


175,180

4

LẠNG SƠN

7,200,000

1,504,500

100

5,685,090

1,198,920

6,917,600

271,990

5

LÀO CAI

4,783,000

3,177,900

100


4,469,925

1,744,104

7,428,995

218,830

6

YÊN BÁI

1,929,000

1,636,200

100

4,881,309

1,215,116

6,402,059

115,450

7

THÁI NGUYÊN


8,760,000

6,199,300

100

2,044,557

870,515

8,488,227

8

BẮC KẠN

586,000

521,330

100

2,802,252

562,128

3,175,762

147,820


9

PHÚ THỌ

4,896,000

4,024,900

100

4,973,822

1,545,044

8,656,832

341,890

10

BẮC GIANG

4,604,000

3,635,200

100

6,282,444


682,043

9,876,094

41,550

11

HÒA BÌNH

2,690,000

2,410,200

100

4,877,218

1,088,968

7,161,948

125,470

12

SƠN LA

3,719,500


3,537,330

100

5,857,077

1,510,241

9,450,607

13

LAI CHÂU

1,710,000

1,625,300

100

3,777,363

829,375

5,281,983

120,680

14


ĐIỆN BIÊN

1,052,500

947,500

100

5,666,899

1,165,484

6,440,299

174,100

II

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

402,496,500

166,180,409

13,978,152

8,311,601

183,865,721


4,758,400

15

HÀ NỘI

204,772,000

75,845,123

35

2,694,122

79,545,123

3,700,000

16

HẢI PHÒNG

69,523,000

13,468,944

78

1,446,484


13,689,844

220,900

17

QUẢNG NINH

30,048,000

17,039,017

65

373,008

17,505,417

466,400

18

HẢI DƯƠNG

12,585,000

9,846,492

98


246,192

9,798,772

19

HƯNG YÊN

10,590,000

7,069,494

93

338,253

7,217,994

148,500

20

VĨNH PHÚC

33,718,000

15,880,056

53


655,403

15,920,056

40,000

21

BẮC NINH

18,861,000

11,764,963

83

171,660

11,947,563

182,600

22

HÀ NAM

4,813,500

3,846,820


100

1,010,010

842,013

4,716,130

140,700

23

NAM ĐỊNH

3,555,000

2,968,000

100

6,053,179

590,468

8,788,859

232,320

24


NINH BÌNH

5,474,000

3,642,100

100

2,314,537

468,004

5,554,087

402,550

25

8,557,000

4,809,400

100

4,600,426

485,994

9,181,876


227,950

III

THÁI BÌNH
BẮC T.BỘ VÀ DH MIỀN
TRUNG

132,212,000

90,249,757

48,206,132

15,273,219

138,223,689

998,000

26

THANH HÓA

13,512,000

8,171,500

100


14,301,651

1,936,998

22,685,651

212,500

27

NGHỆ AN

10,587,000

8,945,400

100

9,582,968

2,147,342

18,016,258

512,110

28

HÀ TĨNH


7,327,000

5,206,700

100

5,719,191

1,646,000

10,897,341

28,550

29

QUẢNG BÌNH

2,936,000

2,536,050

100

4,456,742

943,138

6,671,012


321,780

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

244,370

56,200

1,051,240

47,720

Trang 20

1,230,200


30

QUẢNG TRỊ

2,296,000

1,813,400

100

3,440,576


1,531,718

5,208,266

45,710

31

THỪA THIÊN - HUẾ

6,452,000

5,663,000

100

1,506,730

1,629,349

7,133,500

36,230

32

ĐÀ NẴNG

20,850,000


12,363,709

68

847,482

12,127,399

236,310

33

QUẢNG NAM

20,570,000

12,254,089

90

1,464,906

12,451,789

197,700

34

QUẢNG NGÃI


11,740,000

9,658,535

88

948,279

10,029,835

371,300

35

BÌNH ĐỊNH

5,645,000

4,716,950

100

3,013,820

616,753

7,814,370

83,600


36

PHÚ YÊN

2,925,000

2,605,500

100

2,904,044

659,571

5,569,244

59,700

37

KHÁNH HÒA

17,260,000

9,123,224

72

225,722


9,123,224

38

NINH THUẬN

2,087,000

1,847,500

100

1,458,285

470,627

3,256,275

39

BÌNH THUẬN

8,025,000

5,344,200

100

1,822,125


205,334

7,239,525

73,200

IV

TÂY NGUYÊN

16,067,000

14,346,684

23,446,477

3,888,484

37,749,071

157,000

40

ĐĂK LĂK

4,026,000

3,648,100


100

7,346,874

1,022,004

11,027,874

32,900

41

ĐẮK NÔNG

1,503,000

1,364,600

100

3,059,715

753,235

4,328,475

42

GIA LAI


3,356,000

2,882,669

100

5,831,170

796,755

8,837,939

43

KON TUM

1,810,000

1,597,785

100

2,999,986

682,763

4,597,771

44


LÂM ĐỒNG

5,372,000

4,853,530

100

4,208,732

633,727

8,957,012

V

ĐÔNG NAM BỘ

519,351,000

115,228,962

3,924,646

9,323,311

123,694,808

4,541,200


45

TP. HỒ CHÍ MINH

347,882,000

60,369,568

18

7,377,332

63,269,568

2,900,000

46

ĐỒNG NAI

48,329,000

17,426,353

47

76,850

18,218,353


792,000

47

BÌNH DƯƠNG

45,515,000

14,169,507

36

1,156,406

14,519,507

350,000

48

BÌNH PHƯỚC

4,341,000

3,835,700

100

2,594,915


346,330

6,502,315

71,700

49

TÂY NINH

6,603,000

5,370,550

100

1,329,731

211,499

6,780,781

80,500

50

66,681,000

14,057,284


64

154,894

14,404,284

347,000

VI

BÀ RỊA - VŨNG TÀU
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG

75,581,000

63,266,830

36,736,975

8,110,554

99,863,215

565,000

51

LONG AN


11,355,000

9,056,335

100

266,017

309,920

9,322,352

52

TIỀN GIANG

7,045,000

6,201,100

100

1,904,237

464,034

8,197,637

92,300


53

BẾN TRE

3,159,000

2,931,400

100

3,605,852

568,420

6,595,152

57,900

54

TRÀ VINH

2,880,000

2,676,500

100

3,682,602


1,264,935

6,275,452

55

VĨNH LONG

6,105,000

4,878,500

100

1,284,965

380,895

6,163,465

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

49,510
201,090
95,840
124,100
105,250


Trang 21

0

705,590

83,650


56

CẦN THƠ

11,205,000

8,617,095

91

1,090,102

8,965,795

57

HẬU GIANG

2,770,000


2,354,000

100

58

SÓC TRĂNG

3,630,000

2,532,900

59

AN GIANG

5,202,000

60

ĐỒNG THÁP

61

348,700

2,201,747

283,488


4,534,797

20,950

100

4,622,144

530,934

7,089,634

65,410

4,718,700

100

5,998,711

889,142

10,706,091

11,320

6,575,000

4,863,300


100

4,693,126

737,729

9,258,386

298,040

KIÊN GIANG

8,568,000

7,885,400

100

2,968,049

733,049

10,853,449

62

BẠC LIÊU

2,850,000


2,664,200

100

2,313,097

225,444

5,043,397

63

CÀ MAU

4,237,000

3,887,400

100

3,196,428

632,462

6,857,608

66,100
226,220
0
0


Ghi chú:
(1) Trong đó đã bao gồm tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 285.000 tỷ đồng (chưa trừ chi hoàn thuế giá trị gia tăng 105.000 tỷ đồng); thu cổ tức và lợi nhuận sau thuế
NSTW hưởng 100% là 53.694 tỷ đồng; thu từ tiền bán bớt phần vốn nhà nước tại một số doanh nghiệp 60.000 tỷ đồng; thu phí sử dụng đường bộ thu qua đầu phương tiện ô tô 6.150
tỷ đồng; phí bảo đảm hàng hải 1.430 tỷ đồng.

GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 22


5. Định hướng của Nhà nước về phân phối quỹ tiền tệ của NSNN Việt Nam giai
đoạn 2016 – 2020:
5.1. Mục tiêu tổng quát:
- Cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công theo hướng bảo đảm nền tài
chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường huy
động, quản lý, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển văn hoá, con người, bảo
đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến
đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao vị
thế và uy tín của nước ta trong khu vực và trên thế giới.
5.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tỉ lệ chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân khoảng 24 - 25%
GDP. Trong tổng chi ngân sách nhà nước, tỉ trọng chi đầu tư phát triển khoảng 25 26%; tỉ trọng chi thường xuyên dưới 64% (khoảng 60-62%); ưu tiên bảo đảm chi trả
nợ, chi dự trữ quốc gia. Sau năm 2020, quy mô chi xác định phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG (NGUYÊN NHÂN) PHÂN PHỐI QUỸ TIỀN TỆ CỦA NSNN

VIỆT NAM CHO TIẾT KIỆM VÀ TIÊU DÙNG HIỆN NAY.
1. Thực trạng:
- Nhu cầu chi ngân sách không ngừng tăng, vượt khả năng cân đối nguồn lực; thu
không đủ chi, tích lũy ngân sách cho đầu tư phát triển thấp.
- Cơ cấu chi ngân sách như hiện nay chưa hợp lý, tỉ trọng chi thường xuyên tăng cao,
chi đầu tư phát triển giảm. Cân đối ngân sách nhà nước khó khăn, bội chi cao, phải
vay đảo nợ; nhiều địa phương chưa có khả năng cân đối ngân sách và điều tiết về
ngân sách Trung ương. Nợ công và nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ trong
ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ; nợ
đọng xây dựng cơ bản và ứng trước ngân sách còn lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 23


còn bất cập; thiếu gắn kết giữa quyết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ. Việc sử
dụng ngân sách và vốn đầu tư công còn lãng phí, thất thoát, kém hiệu quả.
2. Nguyên nhân:
- Những hạn chế, yếu kém nêu trên có nguyên nhân khách quan do những khó khăn,
yếu kém của nền kinh tế nước ta và những tác động của tình hình kinh tế thế giới,
nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
 Nhận thức về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối với lĩnh
vực tài chính - ngân sách nhà nước và quản lý nợ công chưa đầy đủ, thống nhất, dẫn
đến đổi mới, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách chưa quyết liệt, thiếu nhất quán,
chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
 Hệ thống quản lý phí, thuế còn nhiều bất cập; chính sách giá đối với nhiều loại hàng
hoá, dịch vụ công thiết yếu chưa theo cơ chế thị trường, còn bao cấp, trợ cấp, trợ giá,
hỗ trợ chi phí khá lớn. Ý thức chấp hành kỷ luật tài chính chưa nghiêm; việc thực hiện

nghĩa vụ thu, nộp ngân sách và quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều hạn
chế, yếu kém; chưa chủ động, tích cực khai thác các nguồn lực; còn bị động, trông
chờ, ỷ lại sự hỗ trợ từ ngân sách.
 Việc thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng còn
chậm và chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra. Khu vực sự nghiệp công lập đổi mới chậm
và còn nhiều bất cập; việc thực hiện chủ trương khuyến khích xã hội hoá, thực hiện tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính chưa đạt yêu cầu.
 Việc ban hành và thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội, cải cách tiền lương là cần
thiết, nhưng cũng làm tăng nhanh chi thường xuyên. Chức năng, nhiệm vụ quản lý
ngân sách nhà nước, quản lý đầu tư công, nợ công, còn chồng chéo, chưa gắn trách
nhiệm cân đối ngân sách, vay và trả nợ với việc phân bổ, sử dụng vốn đầu tư công.
Kỷ cương, kỷ luật tài chính còn bị buông lỏng; công tác thanh tra, kiểm tra còn nhiều
bất cập; chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm. Công tác nắm tình hình, phân tích, dự báo
còn nhiều hạn chế.
CHƯƠNG 3
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 24


CÁC GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÂN PHỐI QUỸ TIỀN TỆ CỦA NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
- Điều chỉnh quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa chi thường xuyên và chi đầu
tư phát triển; tiết kiệm chi thường xuyên để tăng tỉ trọng chi đầu tư phát triển.
- Thực hành triệt để tiết kiệm, chống lãng phí; xác định tiết kiệm là quốc sách hàng
đầu; chỉ chi trong khả năng của nền kinh tế và chỉ vay trong khả năng trả nợ. Siết
chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách nhà nước, tăng cường công khai, minh
bạch và trách nhiệm giải trình của các cấp về thu, chi ngân sách nhà nước, sử dụng

vốn vay và xử lý nợ công, hạn chế và tiến tới xóa bỏ cơ chế “xin – cho”.
- Thực hiện nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được
sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải thiện cân
đối ngân sách nhà nước, từng bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển và trả nợ
vay.
- Từng bước cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng hợp lý tỉ trọng chi
đầu tư, giảm dần tỉ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mới mạnh mẽ khu vực sự
nghiệp công lập theo cơ chế tự chủ và tinh giản bộ máy, biên chế, thực hiện cải
cách tiền lương. Đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức năng của Nhà nước
và thị trường; rà soát các chính sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng
ngân sách tập trung và có hiệu quả cao; đẩy mạnh thực hiện khoán chi và tiền tệ
hoá, đưa vào thu nhập một số chính sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi.
Nâng cao hiệu quả chi ngân sách, từng bước triển khai quản lý chi ngân sách theo
kết quả thực hiện nhiệm vụ gắn với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội.
- Đẩy mạnh cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu tư công. Tập trung nguồn vốn ngân
sách nhà nước đầu tư các công trình trọng điểm, có sức lan toả lớn và giải quyết
các vấn đề phát triển của quốc gia, vùng và liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư
tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại doanh
nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngoài ngành và vốn nhà
GVHD: TS. Trần Thị Kỳ

Nhóm 2

Trang 25


×