Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lời giải chi tiết đề cương Lịch sử 11 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.83 KB, 2 trang )

Lịch sử 11 (học kỳ 2)
Câu 1: Điểm chung trong phong trào đấu tranh chống Pháp của Lào và Campuchia giữa 2 cuộc
chiến tranh thế giới:
Nguyên nhân: Pháp tăng cường khai thác, bóc lột

Lào, Campuchia đứng lên đấu tranh
Lãnh đạo: Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, mở ra thời kỳ đấu tranh mới,
lãnh đạo ptrao tiếp tục phát triển
Lực lượng tham gia: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
Mục tiêu chung: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc
Phong trào phát triển mạnh mẽ, liên tục và kéo dài. Cụ thể là: ở Lào có cuộc khởi nghĩa
của Ong Kẹo, Com – ma – đam. Ở Campuchia có khởi nghĩa của nông dân ở Rô – lê – phan.
Tính chất: Đều mang tính tự phát
Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương
Kết quả: Đều thất bại
Câu 2: Vì sao tất cả những phong trào chống Pháp cuối thế kỉ 18 đều thất bại? Nguyên nhân chủ
quan:
+) Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời không thể tập hợp nhân dân cùng
tiến hành kháng chiến chống Pháp.
+ Diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, không có sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau
+) Cách đánh chủ yếu là thủ hữu, dựa vào địa hình hiểm trở (VD: Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào vùng lau
sậy rậm rạp..) Nguyên nhân khách quan: Tương quan lực lượng, trình độc giữa ta và Pháp có sự chênh
lệch lớn. Pháp còn là một đế quốc rất mạnh.
Câu 3: Vai trò Liên Xô trong tiêu diệt CNPX trong CTTG thứ 2?
Vận động các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh
Khi Đức tấn công vào lãnh thổ LX, LX đã trực tiếp đương đầu và đánh bại Đức, sau đó
giúp các nước Đông Âu đánh bại Đức, giải phóng hàng loạt các nước Đông, Nam Âu
Cùng Anh – Mỹ tấn công vào sào huyệt Beclin, tiêu diệt tận gốc CNPX Đức, kết thúc
chiến tranh ở châu Âu.
Đánh bại quân Quan Đông của Nhật, cùng Đồng minh đánh bại Nhật, kết thúc chiến
tranh ở châu Á – TBD



LX là nước đi đầu trong sự nghiệp chống CNPX
Câu 4: Nguyên nhân khiến kháng chiến chống Pháp xâm lược từ năm 1858 đến 1884 thất bại:
Chủ quan: + Triều đình nhà Nguyễn ko có khả năng và không có ý muốn tập hợp, đoàn
kết, tổ chức và lãnh đạo nd chống pháp, mà ngược lại sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác làm cản trở lớn đến cuộc k/c chống
Pháp của nd ta.
+ Thiếu sự lãnh đạo chung, chưa có đường lối đúng đắn, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
+ Diễn ra lẻ tẻ ở từng địa phương ko tạo dc sức mạnh tổng hợp để đánh Pháp
Khách quan: Pháp có lực lượng mạnh hơn ta, có quyết tâm xẩm lược nước ta = được để
biến nc ta thành thuộc địa của chúng.
Câu 5: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ giữa 2 cuộc chiến tranh TG?
Trả lời: Tồn tại song song 2 khuynh hướng tư sản và vô sản:
Tư sản: So với những năm đầu thế kỉ 20, pt độc lập dân tộc tư sản có những bước tiến rõ
rệt với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
+ Mục tiêu đấu tranh rõ ràng: đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùng
tiếng mẹ đẻ trong trường học.


+ Một số chính đảng tư sản dc thành lập như đảng dân tộc Inđô
• Vô sản: từ thập niên 20 giai cấp vs trẻ ở ĐNA bắt đầu trưởng thành, hàng loạt các Đảng cộng sản được
thành lập: ĐCS In đô, VN..
Câu 6: Chuyển biến về KINH TẾ dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần I:
Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
Công nghiệp: Chỉ tập trung khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm..)
Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường VN, thu thuế
Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông đường sắt, thủy, bộ phục vụ cho việc
khai thác và quân sự. VD: cầu Long Biên, Tràng tiền
Phương thức sản xuất theo lối TBCN từng bước du nhập vào VN
Khi tiến hành khai thác, Pháp vẫn duy trì hình thức bóc lột phong kiến nên kinh tế VN

vẫn nghèo nàn, lạc hậu, mất cân đối, lệ thuộc vào Pháp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
Câu 7: Chuyển biến XÃ HỘI:
• Giai cấp cũ: - Địa chủ: phân hóa thành 2 bộ phận: đại địa chủ làm tay sai cho Pháp. Địa chủ vừa và
nhỏ ít nhiều có tinh thần chống Pháp
Nông dân: Khổ cực nhất, là lực lượng đông đảo nhất trong cuộc đấu tranh chống pháp.
• Giai tầng mới: - Công nhân: Xuất thân từ nông dân, làm việc trong nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn
điền, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, có tinh thần chống Pháp
Tư sản: Những ng làm trung gian, đại lí tiêu thụ, thu mua hàng hóa, sĩ phu yêu nước tiếp
thu tư tưởng tư sản đứng ra lập hiệu buôn, cơ sở sx
Tiểu tư sản: Tiểu thương, tiểu chủ, nhà văn nhà báo nhà giáo học sinh sinh viên có tinh
thần chồng Pháp
=> Khiến cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trong lòng xh VN càng trở nên sâu sắc hơn
Câu 8: Mối quan hệ giữa chuyển biến về KINH TẾ và XÃ HỌI ở VN:
• KINH TẾ  XÃ HỘI: - Sự ra đời có phương thức sản xuất TBCN và sự bóc lột theo kiểu TBCN đã
sinh ra giai cấp công nhân và tư sản.
Ở VN vẫn duy trì chế độ pk song song với sự ra đời của ptsx TBCN đã làm thay đổi vị
trí, vai trò của địa chủ, nông dân
+ Địa chủ vừa bóc lột địa tô như trước, vừa kinh doanh TBCN
+ Nông dân: không chỉ chịu sự bóc lột của địa chủ phong kiến mà phải gánh thêm sự bóc lột của các giai
tầng khác.
• XÃ HỘI  KINH TẾ: Các giai tầng mới ra đời làm kinh tế VN có sự thay đổi: kinh doanh theo kiểu
TBCN đang ngày càng hình thành bên cạnh nền kt pk vẫn còn tồn tại.
Câu 9: Những nét chính về phong trào Ngũ tứ ở TQ:
Bùng nổ ngày 4/5/1919 nhằm phản đối âm mưu xâu xé TQ của các nước đế quốc.
Diên biến: + Mở đầu ptrao là cuộc biểu tình có 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc
Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn
+ Nhanh chóng lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia,
đặc biệt là giai cấp công nhân
Ý nghĩa: Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và chống phong kiến ở TQ.
Câu 10: Ngũ tứ mở đầu cho cao trào chống đế quốc, chống pk ở TQ vì:

1.
Mục đích: Phản đối âm mưu xâu xé TQ của các nước đế quốc
2.
Lần đầu tiên giai cấp công nhân TQ xuất hiện trên vũ đài chính trị như 1 lực lượng cách
mạng độc lập, có sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên
3.
Đánh dấu bước chuyển minh của Cách mạng TQ: CM dân chủ tư sản kiểu Cũ  CM dân
chủ tư sản kiểu mới.



×