Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiết 25-28 NC12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.39 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 1/10/08
Lớp dạy: 12A5
Ngày dạy: 3/10/08
Tiết 25: Đọc văn:
ĐẤT NƯỚC
(Trích: Mặt đường khát vọng)
- Nguyễn Khoa Điềm -
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Cảm nhận được những suy nghĩ và t/c tha thiết, sâu sắc của tác giả về đất nước ở nhiều
bình diện (địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục…) với tư tưởng bao trùm: Đất nước của nhân
dân. từ đó làm sâu sắc thêm t/c và nhận thức của bản thân về đất nước.
Kĩ năng:
- Cảm nhận và phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật của NKĐ: kết hợp giữa trữ tình, chính
luận vận dụng phong phú chất liệu văn hoá và văn học dân gian, thể thơ tự do với sự biến
đổi linh hoạt về nhịp điệu.
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Giúp HS bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi kết hợp phân tích, bình giảng.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
1. Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ: Đất nước. Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước ở đây.
2. Đáp:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và chính xác bài thơ.


- Cảm nhận được h/ả đất nước đau thương, căm hờn đứng lên chống giặc và niềm tự hào khi
được nối tiếp truyền thống cha ông.
II. BÀI MỚI
• Vào bài : Từ câu trả lời của HS, vào bài mới, giới thiệu sơ lược về tác giả.
Mỗi nhà thơ có cách cảm nhận về đất nước một cách khác nhau. Nếu như nhà thơ NĐt đi
tìm đất nước từ trong hình ảnh đau thương, máu lửa đứng dậy chiến đấu anh dũng, thì
nhà thơ NKĐ lại đến với đất nước qua những gì bình dị nhất, gắn bó với con người nhất.
Để thấy rõ điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV lưu ý HS những điểm chính
về tác giả và sự nghiệp sáng tác
của NKĐ trong phần tiểu dẫn.
? Nêu xuất xứ bài thơ.
1 HS đọc VB.
? Có thể chia đoạn trích làm mấy
phần, ý từng phần.
Gv h/dẫn HS đọc từng đoạn kết
hợp với phân tích.
GV h/dẫn HS tìm hiểu từng phần
của đoạn trích.
? Đọc đoạn thơ đầu, Tg tái hiện
điều gì.? Trong cảm nhận của nhà
thơ, đất nước bắt nguồn từ đâu.
? Đất nước hình thành, lớn lên
ntn.
? Nhận xét cách giải thích về đất
nước.
? Nhận xét giọng điệu của đoạn
thơ.
? Đoạn thơ tiếp cảm nhận về đất

nước trên những phương diện nào,
cho thấy điều gì.
5P
28
P
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
2. Về bài thơ.
* Xuất xứ: Thuọc phần đầu chương V của trường
ca “mặt đường khát vọng”, chương cột trụ của tư
tưởng tác phẩm.
* Gồm 2 phần:
- Từ đầu … Làm nên đất nước muôn đời -> Đất
nước được cảm nhận bằng VH, ca dao, thần thoại
và t/y con người.
- Còn lại: Đất nước của nhân dân.
-> Thể hiện lối trữ tình – chính luận.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
- Yêu cầu: Đọc giọng trầm lắng thể hiện những
suy tưởng về đất nước.
2. Đọc hiểu.
2.1. Cảm nhận chung về đất nước.
a) Nhà thơ đi sâu vào lí giải cội nguồn đất nước.
* Đất nước:
- trong câu chuyện ngày xưa, miếng trầu, búi tóc
-> gắn với phong tục tập quán, nếp sống của mỗi
người.
- Đất nước hình thành và lớn lên tồn tại trong
ngàn năm lịch sử, từ t/y đất nước, từ tình nghĩa

thuỷ chung (cha mẹ thương nhau), từ sự nghiệp
đấu tranh, từ c/s lao động vất vả của người dân.
* Lí giải 1 khái niệm lớn lao bằng h/ả bình dị đời
thường để khẳng định: Đất nước không xa xôi
trừu tượng mà gần gũi thân quen ngay trong c/s
mỗi con người.
* Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết như câu
chuyện kể, vừa có tính KĐ chân lí thực tế: cội
nguồn đất nước.
b) Định nghĩa về đất nước.
* Phương diện địa lí: (k) đất nước
- kiến tạo địa lí (N-S-R-B) -> h/ả đất nước lớn lao,
bao la.
- (k) sinh tồn của cộng đồng dân tộc ->gần gũi với
mỗi người.
* Phương diện lịch sử: (t) làm nên đất nước.
- từ truyền thuyết huyền thoại LLQ và ÂC.
- Truyền thuyết HV – ngãy giỗ tổ.
? Từ đó nhắn nhủ mỗi con người
ntn.
- Đọc đoạn thơ tiếp theo.
? TG muốn nói điều gì.
? Nhà thơ nhắn nhủ điều gì với
mỗi chúng ta.
GV h/dẫn HS tự tìm hiểu và đánh
giá, Gv có thể gợi ý một số điểm.
? Nhìn lại 4000 năm đất nước, Tg
nhắc đến đối tượng nào.
? Vì sao lại nhắc đến họ.
? Từ đó, nhà thơ KĐ quan điểm

nào.
? đoạn thơ sử dụng bpnt gì, ý
nghĩa.
GV giúp HS củng cố những điểm
chính về nội dung và nghệ thuật.
H/dẫn HS làm bài luyện tập kết
hợp tìm hiểu nội dung đoạn 2.2
phần a) ở nhà.
5
p
-Câu ca dao quen thuộc
-> Tạo nên chiều sâu, KĐ truyền thống lịch sử của
dân tộc. Lời nhắn nhủ với mỗi con người: lòng
biết ơn, tình nghĩa với đất nước.
c) Đất nước có trong mỗi con người chúng ta.
* Lời thơ khẳng định: Trong anh và em hôm nay
………. Có 1 phần đất nước
-> chân lí rút ra từ c/s: Đất nước hoá thân trong
mỗi người, sự sống cá nhân gắn với đất nước bởi
mỗi người đều được hưởng những di sản văn hoá
vật chất và tinh thần
* Nhắn nhủ: Trách nhiệm giữ gìn và phát triển đất
nước, trách nhiệm với bản thân.
2.2. Tư tưởng đất nước của nhân dân.
a) Cách nhìn về các thắng cảnh địa lí.
- Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước đặt tên
ghi dấu vết trên mỗi ngọn núi, con sông, tấc đất
này.
b) Tư tưởng đất nước của nhân dân.
* L/sử 4000 năm: năm tháng … làm ra đất nước

- Nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô
danh, bình dị -> KĐ những con người làm nên đất
nước.
- Vai trò của họ với đất nước lớn lao:
Họ giữ … đánh bại
-> giữ gìn truyền lại cho mọi thế hệ. mọi giá trị
văn hoá văn minh tinh thần và vật chất, lưu giữ và
phát huy truyền thống quật cường.
* Đất nước của nhân dân … dài lâu
- Phát hiện mới mẻ: khái quát từ cuộc chiến đấu,
từ lịch sử dân tộc mà thành.
- Lí giải đất nước từ cội nguồn văn hoá tinh thần
của dân tộc. Từ đó nêu phẩm chất cao quý:
+ T/y say đắm
+ Quý trọng tình nghĩa
+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu
-> ba phương diện quan trọng tạo nên sức mạnh
của con người. Nhà thơ góp thêm 1 nhận thức sâu
sắc mới mẻ qua trải nghiệm của chính mình.
III. Củng cố, luyện tập
1. Kết luận
* Nghệ thuật: - Sửdụng h/ả chất liệu ca dao, dân
ca. Kết hợp hài hoà giữu lí trí và cảm xúc.
* Nội dung: Nhận thức sâu sắc về đất nước, xác
định vai trò trách nhiệm của cái tôi với đất nước.
2. Luyện tập.
- Kể tên các thắng cảnh trong phần 2. Nhận xét
cách đưa của nhà thơ.
- Cách tạo dựng hình ảnh, cách kết cấu đoạn thơ
có gì đặc biệt.

III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI. (2p)
1. Học thuộc lòng đoạn trích. Phân tích cách cảm nhận về tư tưởng đất nước của nhân
dân.
2. Chuẩn bị: Sóng – Xuân Quỳnh.
- Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
- Dự kiến hướng tìm hiểu bài thơ.
Ngày soạn: 5/10/08
Lớp dạy: 12A5
Ngày dạy: 7/10/08
Tiết 26: Đọc văn: SÓNG
- Xuân Quỳnh -
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YÊU CẦU BÀI HỌC:
* Giúp HS:
Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm hồn phong phú, nồng nhiệt và khát khao tự nhận thức của người phụ
nữ trong tình yêu.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu và xây dựng hình tượng, nhịp điệu của
bài thơ.
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm thơ
Giáo dục – tư tưởng – tình cảm:
- Giúp HS bồi dưỡng tình yêu đúng đắn, có t/y chân thành, trong sáng.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án.
- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nêu vấn dề, HS thảo luận, trả lời câu hỏi kết hợp phân tích, bình giảng.
B. PHẦN LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
1. Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ: Đất nước. Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước ở đây.
2. Đáp:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và chính xác bài thơ.
- Cảm nhận được h/ả đất nước qua các bình diện: thời gian lịch sử, không gian địa lí, chiều
sâu văn hoá, tâm hồn dân tộc, đời sống sinh hoạt, phong tục quen thuộc hàng ngày.
II. BÀI MỚI
• Vào bài : Từ câu trả lời của HS, vào bài mới, giới thiệu sơ lược về tác giả.
Tình yêu luôn là một đề tài hấp dẫn. Có rất nhiều nhà thơ với những cách nói khác nhau
về tình yêu. Chúng ta cùng cảm nhận về t/y qua 1 trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành
nhưng không kém phần mãnh liệt. Đó là nhà thơ nữ Xuân Quỳnh với bài thơ Sóng.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV h/dẫn H/s đọc tiểu dẫn giới
thiệu những nét chính về tác giả.
? 1 vài nét về tác giả XQ.
? Thống kê những tác phẩm của
XQ.
? Những sáng tác ấy có đặc điểm
gì.
- Không sĩ diện đâu nếu tôi yêu
được 1 người. Tôi sẽ yêu anh hơn
anh ta yêu tôi nhiều lắm. Tôi YA
dẫu vạn lần cay đắng.
- Bây jờ yêu mai có thể xa rồi.
- Mùa thu hoa vẫn vàng như thế.
Chỉ em là khác với em xưa.
- Em trở về đúng nghĩa tái tim e.
Là máu thịt đời thường ai chẳng
có. Cũng ngừng đập khi c/đ khg
còn nữa. Và biết yêu A cả khi chết

đi rồi.
? nêu xuất xứ bài thơ.
? Đọc bài thơ, xác định bố cục và
ý chính của từng phần.
- Muốn hôn rồi hôn lại, đến
tan cả đất trời anh mới thôi
dào dạt (biển – XD)
Gọi 1 HS đọc lại VB, yêu cầu
đọc.
? Cảm nhận của em về âm hưởng
bài thơ.
? Nhận xét cấu tứ, h/ả.
I. Tìm hiểu chung.
1. Về tác giả.
* NTXQ (1942 – 1988) quê La Khê, Văn Khê
ngoại thị Hà Đông, lớn lên ở HN.
- Cảnh ngộ thiệt thòi: Mất mẹ, sống với bà, luôn
khát khao t/c.
- 13 tuổi, là diễn viên múa trong đoàn văn công,
biểu diễn tại đại hội liên hoan thanh niên – sinh
viên Áo 1959. Sau đó vì yêu thơ nên chuyển
sang nghiệp văn.
* Tác phẩm chính: SGK.
- XQ yêu thơ và là một trong những tên tuôit
tiêu biểu nhất của lớp nhà thơ trẻ trong k/c
chống Mĩ, gương mặt đáng chú ý của nền thơ
hiện đại VN.
- Với XQ, thơ là đời, là hạnh phúc, niềm vui và
cả đắng cay của người phụ nữ tiếp tục trọn vẹn
và sâu sắc thêm c/s của mình.

- Thơ XQ thể hiện 1 trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong
khát vọng hạnh phúc đời thường.
+ Thơ T/y thể hiện khát khao sôi nổi mãnh liệt
mà chân thành tự nhiên của trái tim đang yêu.
2. Bài thơ.
* Xuất xứ: In trong tập Hoa dọc chiến hào.
* Hoàn cảnh: Bài thơ viết năm 1967 khi XQ đã
ở vào độ tuổi có suy nghĩ rất chín về t/y.
* Bố cục:
- 2 khổ đầu: mượn sóng để nói cảm nhận về
những người đang yêu.
- khổ 3,4: lí giải cội nguồn của t/y.
- Khổ 5,6,7: T/y gắn liền với nỗi nhớ.
- Khổ 8,9; ý thức về thời gian và sự khao khát
t/y vĩnh hằng.
II. Đọc hiểu bài thơ.
1. Đọc văn bản.
* Yêu cầu: - Đọc diễn cảm thể hiện được 2 hình
tượng sóng và em.
- Đọc với giọng sôi nổi, dào dạt chú ý nhấn
giọng ở các thanh trắc và hạ giọng ở thanh bằng.
* Cảm nhận chung.
- Âm hưởng của bài thơ: dạt dào miên man như
những con sóng nối dài theo nhau vào bờ.
- Nối kết 2 hình tượng: sóng - người con gái

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×