PHÒNG GD – ĐT NGHI LỘC
TRƯỜNG THCS NGHI YÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Họ và tên: …………….. Chức vụ: Giáo viên
Nhiệm vụ được phân công: ……………………..
NỘI DUNG THU HOẠCH
I. Nội dung 1(30 tiết) : Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học
theo cấp học :
1. Học tập nhiệm vụ năm học 2016-2017:
- Học tập các nghị quyết, chính sách, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
Tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị ( tại UBND xã)
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017; quán triệt Kế hoạch hành động
của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học (tại trường)
2. Các hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần:
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tổ, nhóm CM.
+ Trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, qua
các chuyên đề cấp tổ, cấp trường
II. Nội dung 2 (30 tiết): Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục địa phương theo năm học.
1. Chính sách văn hoá giáo dục của địa phương:
+ Tham gia các buổi sinh hoạt chính trị và sinh hoạt đoàn thể của địa phương.
+ Học chính trị tại Đảng ủy xã.
+ Dự HN tổng kết năm 2016 tại Đảng ủy xã (11/2016).
2. Tìm hiểu Chương Trình địa phương.
+ Đi thực tế tại Nam Đàn (08/01/2017)
3. Chương Trình môn Toán:
+ Dự giờ của đồng nghiệp: 48 tiết
+ Dạy học theo hướng nghiên cứu bài học:
Tiết 27: Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Tiết 53: Đơn thức đồng dạng
III. Nội dung 3 (60 tiết): Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên
tục của giáo viên.
Modun 24 THCS – Kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học
Nội dung 1. Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh
1. Những hạn chế của việc xây dựng đề kiểm tra hiện nay
1
- GV chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng đề kiểm tra.
- Các bước ra đề chưa được chú ý đúng mức như: ma trận, đề, đáp án, thang điểm.
- Kĩ thuật viết đề chưa chuẩn.
- Soạn đề thiếu chiều sâu.
- Đề ít ý đến chú tính sáng tạo, có sự phân hóa quá thấp hoặc quá cao.
2. Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Býớc 1. Xác ðịnh mục ðích của ðề kiểm tra
Ðề kiểm tra là một công cụ dùng ðể ðánh giá kết quả học tập của HS sau khi
học xong một chủ ðề, một chýõng, một học kì, một lớp hay một cấp học nên ngýời
biên soạn ðề kiểm tra cần cãn cứ vào mục ðích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, cãn
cứ chuẩn kiến thức kĩ nãng của chýõng trình và thực tế học tập của hs ðể xây dựng
mục ðích của ðề kiểm tra cho phù hợp.
Býớc 2. Xác ðịnh hình thức ðề kiểm tra: Ðề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1) Ðề kiểm tra tự luận;
2) Ðề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Ðề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu
hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp
lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để
nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của hs chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau
hoặc cho HS làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài
kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho
HS làm phần tự luận.
Býớc 3. Thiết lập ma trận ðề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của ðề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ nãng chính
cần ðánh giá, một chiều là các cấp ðộ nhận thức của hs theo các cấp ðộ: nhận biết,
thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp ðộ thấp và vận dụng ở cấp ðộ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ nãng chýõng trình cần ðánh giá, tỉ lệ % số ðiểm, số
lýợng câu hỏi và tổng số ðiểm của các câu hỏi.
Số lýợng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức ðộ quan trọng của mỗi chuẩn cần
ðánh giá, lýợng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số ðiểm quy ðịnh cho từng mạch
kiến thức, từng cấp ðộ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp ðộ
Tên
chủ ðề (nội
dung,chýõng…)
Chủ ðề 1
Số câu
Số ðiểm
Tỉ lệ %
Chủ ðề 2
Số câu
Số ðiểm
Tỉ lệ %
.............
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp ðộ thấp
Cấp ðộ cao
Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra
(Ch)
Số câu
Số ðiểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
2
Cộng
Số câu
... ðiểm=...%
Số câu
... ðiểm=...%
...............
Chủ ðề n
Số câu
Số ðiểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số ðiểm
Tỉ lệ %
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
%
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
%
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
Số câu
Số ðiểm
%
Số câu
... ðiểm=...%
Số câu
Số ðiểm
Các býớc cõ bản thiết lập ma trận ðề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Býớc 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần ðảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số
câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra
một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
Ðể các câu hỏi biên soạn ðạt chất lýợng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các
yêu cầu sau: (ở ðây trình bày 2 loại câu hỏi thýờng dùng nhiều trong các ðề kiểm tra)
a. Các yêu cầu ðối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải ðánh giá những nội dung quan trọng của chýõng trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra ðề kiểm tra về mặt trình bày và số ðiểm
týõng ứng;
3) Câu dẫn phải ðặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn ðề cụ thể;
4) Không nên trích dẫn nguyên vãn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu ðối với mọi hs;
6) Mỗi phýõng án nhiễu phải hợp lý ðối với những hs không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phýõng án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của hs;
8) Ðáp án ðúng của câu hỏi này phải ðộc lập với ðáp án ðúng của các câu hỏi khác
trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một ðáp án ðúng, chính xác nhất;
11) Không ðýa ra phýõng án “Tất cả các ðáp án trên ðều ðúng” hoặc “không có
phýõng án nào ðúng”.
b. Các yêu cầu ðối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải ðánh giá nội dung quan trọng của chýõng trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra ðề kiểm tra về mặt trình bày và số ðiểm
týõng ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu hs phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp ðộ tý duy cần ðo;
5) Nội dung câu hỏi ðặt ra một yêu cầu và các hýớng dẫn cụ thể về cách thực hiện
yêu cầu ðó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình ðộ và nhận thức của hs;
7) Yêu cầu hs phải hiểu nhiều hõn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
3
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải ðýợc hết những yêu cầu của cán
bộ ra ðề ðến hs;
9) Câu hỏi nên gợi ý về: Ðộ dài của bài luận; Thời gian ðể viết bài luận; Các tiêu chí
cần ðạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu hs nêu quan ðiểm và chứng minh cho quan ðiểm của mình,
câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của hs sẽ ðýợc ðánh giá dựa trên những lập luận logic mà
hs ðó ðýa ra ðể chứng minh và bảo vệ quan ðiểm của mình chứ không chỉ ðõn thuần
là nêu quan ðiểm ðó.
Býớc 5. Xây dựng hýớng dẫn chấm (ðáp án) và thang ðiểm
Việc xây dựng hýớng dẫn chấm (ðáp án) và thang ðiểm ðối với bài kiểm tra
cần ðảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhýng ngắn gọn và
dễ hiểu, phù hợp với ma trận ðề kiểm tra.
Cần hýớng tới xây dựng bản mô tả các mức ðộ ðạt ðýợc ðể hs có thể tự ðánh giá ðýợc
bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).
Býớc 6. Xem xét lại việc biên soạn ðề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong ðề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn ðề kiểm tra,
gồm các býớc sau:
1) Ðối chiếu từng câu hỏi với hýớng dẫn chấm và thang ðiểm, phát hiện những sai
sót hoặc thiếu chính xác của ðề và ðáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần
thiết ðể ðảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Ðối chiếu từng câu hỏi với ma trận ðề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần
ðánh giá không? Có phù hợp với cấp ðộ nhận thức cần ðánh giá không? Số ðiểm có
thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (gv tự làm bài kiểm tra, thời
gian làm bài của gv bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho hs làm bài là phù hợp).
3) Thử ðề kiểm tra ðể tiếp tục ðiều chỉnh ðề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chýõng
trình và ðối týợng hs (nếu có ðiều kiện, hiện nay ðã có một số phần mềm hỗ trợ cho
việc này, gv có thể tham khảo).
4) Hoàn thiện ðề, hýớng dẫn chấm và thang ðiểm.
Nội dung 2: Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có kết quả
1. Quan sát
Quan sát, trong giáo dục học, được hiểu là phương pháp tri giác có mục đích
một hiện tượng sư phạm nào đó, để thu lượm những số liệu, tài liệu, sự kiện cụ thể,
đặc trưng cho quá trình diễn biến của hiện tượng.
Đây là một phương pháp được sử dụng rộng rãi, có thể tiến hành trong lớp
hoặc ngoài lớp thuận lợi cho việc thu thập thông tin để đánh giá về thái độ về giá trị
của học sinh.
Để giúp cho việc quan sát có hệ thống, có thể dùng các kỹ thuật sau để ghi
chép, thu thập những biểu hiện của học sinh trong quá trình giáo dục:
- Ghi chép chuyện vặt.
- Phiếu kiểm kê.
1. 1 Ghi chép chuyện vặt
Trong quá trình quan sát học sinh, giáo viên có thể ghi lại những chuyện vặt bất
chợt gặp phải, nó phản ánh những nét độc đáo về tính cách thái độ , hành vi của học
sinh; những tình huống, những sự cố trong hoạt động dạy học và giáo dục.
4
Việc ghi chép chuyện vặt thích hợp với việc đánh giá các em học sinh nhỏ tuổi,
những học sinh có nhu cầu đặc biệt, những hứng thú…
Trong quá trình quan sát, người giáo viên có thể dành cho mỗi em học sinh (đối
tượng quan sát) một tờ phiếu hoặc vài trang sổ tay để lần lượt ghi vào những điều cần
thiết đã quan sát được.
Sau một thời gian ghi chép, giáo viên có thể điểm lại các phiếu, có nhận xét và
đưa ra các giải pháp giúp đỡ các em cho phù hợp.
1.2 Phiếu kiểm kê
Trong quá trình quan sát, để nắm được mức độ thành thạo của học sinh về một
kỹ năng nào đấy trong học tập, người giáo viên sử dụng phương pháp dùng phiếu
kiểm kê.
1.3 Thang xếp loại
Là một phiếu kiểm kê nhưng có yêu cầu cao hơn, điều này được thể hiện ở chỗ
học sinh được xếp hạng theo thang 3 hoặc 5 bậc hoặc theo thứ tự A, B, C, D, E.
2. Câu hỏi kiểm tra
Trong quá trình dạy học, người giáo viên sử dụng các câu hỏi nhằm mục đích
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Để giúp người giáo viên có kỹ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi, cần chú ý
một điểm sau:
2.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi
Để xây dựng các câu hỏi, người giáo viên cần tuân theo các yêu cầu sau:
- Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung của việc kiểm tra đánh giá để xây dựng
một hệ thống các câu hỏi chính và câu hỏi phụ có tính chất gợi ý.
- Đặt câu hỏi với nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu thốâng nhất, sát trình độ
học sinh… với hình thức gọn gàng, sáng sủa.
- Những câu hỏi do giáo viên xây dựng phải có tác dụng tích cực, kích thích
tính tích cực, độc lập tư duy, phát triển hứng thú nhận thức cho học sinh.
- Tránh đặt những câu hỏi chỉ cần trả lời “có” hoặc “không” và những câu hỏi
đánh lừa học sinh.
Modun 25 THCS: Viết SKKN trong trường THCS
Giáo dục là một hoạt động luôn đòi hỏi sự sáng tạo, sự sáng tạo này dược bắt nguồn
từ việc người giáo viên phải thường xuyên sử dụng các phướng pháo giáo dục linh
hoạt để xủ lý các tình huống sư phạm bất thường xảy ra.
Viết sáng kiến kinh nghiệm là tổng kết lại những việc đã làm có kết quả tốt là nghiên
cứu những ứng dụng lí thuyết và sáng tạo thực hành nhằm nâng cao hiểu quả chất
lượng giảng dạy
Kết quả đạt được sau khi tôi tự học:
1.Tìm hiểu khái niệm liên quan đến các khái niệm viết sáng kiến kinh nghiệm
trong trường THCS
- Phương pháp tiến hành: Chúng ta thường dùng những khái niệm “ Sáng kiến kinh
nghiệm là gì?’ “Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến”
+ Sáng kiến kinh nghiệm là gì?
+ Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến?
5
+ Viết sáng kiến kinh nghiệm phải tiến hành như thế nào?
+ Viết sáng kiến kinh nghiệm có cần phải nghiên cứu khoa học không?
Với việc tìm hiểu các khái niệm này, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khoa
học để chuẩn bị tốt cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm
2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS
Sau khi học xong hoạt động này:
- Tôi xác định được ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động sư
phạm của giáo viên là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ,đối với sự tiến bộ của
khoa học giáo dục.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp : hình
thành năng lực nghiên cứu trong hoạt động chuyên môn : hình thành các kĩ năng
nghiên cứu khoa học như: Kĩ năng phát hiện, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là thường xuyên cập nhật , mở rộng kiến thức, nâng cao
chuyên môn và nghiệp vụ sự phạm -> Hoạt động sư phạm và bộ môn có chất lượng
hơn.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp nhà giáo biết tư duy nghề nghiệp, biết xác định
mụ tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục.hình dung các bước đi, dự doán được các
tình huống sư phạm có thể xảy ra.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ tổng kết được quá trình nghiên cứu khoa học của
mình và kết quả đạt được.
3. Lựa chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS
- Phải biết lựa chọn đề tại tiêu biểu .
- Xác đinh những yêu cầu đối với đề tài nghiên cứu
- Đề tai thường được bắt nguồn từ việc giải quyết thực tế các tình huống sư phạm .
Đó có thể là quá trịnh giáo dục cảu bản thân hay đồng nghiệp
4. Thực hành viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS.
Học xong hoạt động này tôi nhận thấy:
- Đây không phải là một bản báo cáo thành tích mà là một bản báo cáo có cơ sở khoa
học , thực tiễn, có phân tích và rút ra những kết luận khách quan có lợi và hiểu quả
cho bản thân và nhà trường.
- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmlà nâng cao chất lượng giáo dục
- Có tính ứng dụng cao.báo cáo có khoa học, thuật ngữ khoa học chính xác.
- Sản phẩm: Nghiên cứu và viết SKKN có ứng dụng thực tế vào dạy học với đề tài là:
“Phát triển năng lực chứng minh bài toán hình học cho học sinh THCS”
MODULE 26 THCS: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của giáo viên hay cán bộ quản lí
giáo dục trong thế kỉ XXI.
6
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là cách tốt nhất để giáo viên hay cán bộ
quản lí giáo dục xác định những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện
(lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình.
- Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh
hơn.
1.2. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề
mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn một
cách chính xác.
- Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá
- Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường
học)
- Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở. Giáo
viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ tiếp nhận chương trình,
phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực.
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng:
2.1. Xác định đề tài:
a. Tìm hiểu hiện trạng:
- Suy ngẫm về tình hình hiện tại. Vấn đề thường được GV đưa ra:
- Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
- Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
b. Đưa ra các giải pháp thay thế: Với một vấn đề nghiên cứu cụ thể, giáo viên suy
nghĩ và tìm các giải pháp thay thế cho giải pháp đang sử dụng.
c. Xác định vấn đề nghiên cứu:
- Việc liên hệ với thực tế dạy học và đưa ra giải pháp thay thể cho tình huống hiện tại
sẽ giúp giáo viên hình thành các vấn đề nghiên cứu.
- Một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường có từ 1 đến 3 vấn đề
nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
d. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
- Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ
được kiểm chứng bằng dữ liệu.
- Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
+ Giả thuyết không có nghĩa
+ Giả thuyết có nghĩa
2.2. Nội dung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
Bao gồm:
- Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề và nghĩ tới giải pháp thay thế.
- Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học, trường học.
- Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
7
2.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm: Nghiên cứu định
tính và nghiên cứu đinh lượng nhưng tập trung nghiên cứu định lượng vì:
+ Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc
hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
+ Giúp giáo viên hay cán bộ quản lí giáo dục có cơ hội được đào tạo một cách
hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng
khi tiến hành nghiên cứu định lượng.
MODULE 27 THCS: HƯỚNG DẪN VÀ PHỔ BIẾN KHOA HỌC SƯ PHẠM
ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THCS
Kết quả:
Module hướng dẫn và phổ biến nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dung giúp giáo
viên, cán bộ quản lí giáo dục ở trường trung học cơ sở biết cách thực hiện và đánh
giá một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng từ đó lựa chọn các đề tài
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chất lượng, hiệu quả, phổ biến cho các giáo
viên/cán bộ quản lí khác tham khảo học tập, nhằm góp phần nâng cao năng lực
nghiên cứu khoa học sư phạm úng dung cho mỗi giáo viên/cán bộ quản lí, đồng thời
nâng cao chất lượng giáo dục trong các môn học, lóp học, trường học nói riêng, giáo
dục cả nước nói chung.
- Biết cách thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù hợp với
điều kiện, khả năng của mỗi giáo viên.
- Trình bày được phương pháp và kỹ năng đánh giá, phổ biến một đề tài nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng trong trường trung học cơ sở
- Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Đánh giá một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến đề tài nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Tích cực áp dụng, thục hiện các đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo
đúng quy trình, đảm bảo kết quả nghiên cứu khách quan và trung thực.
- Có ý thức học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp trong nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng và phổ biến các kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của
mình cho các đồng nghiệp tham khảo.
Nghi Yên, ngày 24 tháng 4 năm 2017
GIÁO VIÊN
…………………………….
8