Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Boeing chiến lược toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 36 trang )

Chiến lược toàn cầu
hóa
Giảng viên: Trương Đức Thao
Nhóm thực hiện: Nhóm 7


MỤC LỤC

Toàn cầu hóa là gì?
Chiến lược cho việc phát triển toàn cầu
Lợi ích của việc phát triển toàn cầu
Ứng dụng của DN Boeing
Cân bằng giữa chiến lược toàn cầu hóa và chiến
lược đa nội địa
Thước đo về đạo đức kinh doanh
Những giá trị học hỏi được


Toàn cầu hóa là gì?

1. Khái niệm toàn cầu hóa.

- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi

trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối
liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các
tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v...
trên quy mô toàn cầu.
- Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như
được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung
và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói


riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng
chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy
thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá.


Toàn cầu hóa là gì?

2. Các nhân tố môi trường làm tăng nhanh mức độ
toàn cầu hóa.

- Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất.
- Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường.
- Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế
giới kết thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kì hòa bình
hợp tác và phát triển.


Toàn cầu hóa là gì?

- Sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia.
- Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và

khu vực.
- Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách
phát triển.


Toàn cầu hóa là gì?
3. Quá trình toàn cầu hóa
3.1, Thu hẹp sự khác biệt về nhu cầu khách hàng

thông qua các thị trường.

- Thu

nhập và nhận thức của khách hàng về sản phẩm
mới ngày càng tăng trưởng và nâng cao một cách rõ rệt.
=> Nhiều ngành công nghiệp để cạnh tranh được với
nhau đều phải toàn cầu hóa nhu cầu, tức là san bằng các
dạng nhu cầu nơi mong muốn các sản phẩm và dịch vụ
của con người trở lên đồng nhất một cách vững chắc.


Toàn cầu hóa là gì?
3.2, Tăng chi phí hoạt động R&D.

- Các công ty muốn bán sản phẩm của mình ra thị trường
thế giới thì bắt buộc không thể không tăng chi phí hoạt
động R&D.
- Hãng sản xuất máy bay Boeing hàng năm phải chi hơn
1 tỷ/năm liên tục trong việc thiết kế và thử nghiệm các
mẫu máy bay mới như 747s, 757s, 767s và riêng
Boeing 777 tốn đến 4 tỷ $ trong 4 năm trước khi chiếc
máy bay đầu tiên ra đời.


Toàn cầu hóa là gì?
=> Để đối phó với việc này, các hãng phải giảm bớt chi
phí R&D trung bình bằng cách phân bổ ra một khối
lượng hàng hóa lớn bán ở rất nhiều thị trường, dẫn đến
thúc đẩy xu hướng toàn cầu hóa.



Toàn cầu hóa là gì?
3.3. Thước đo tăng trưởng kinh tế và sức ép về giá.

- Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng
trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ
tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn.
- Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô
kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh.


Toàn cầu hóa là gì?
- Tốc

độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy
chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy
mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước.
- Ta có công thức:

y = dY/Y × 100%
Trong đó: Y là quy mô của nền kinh tế
y là tốc độ tăng trưởng.


Toàn cầu hóa là gì?
- Lợi thế nhờ qui mô là các lợi thế về chi phí mà các
hãng đạt được nhờ quy mô sản lượng đầu ra khi chi phí
bình quân dài hạn giảm khi sản lượng tăng lên.



Toàn cầu hóa là gì?
3.4. Vai trò của chính sách nhà nước.
- Để khuyến khích xu hướng toàn cầu hóa, nhà nước với
quyền lực to lớn của mình thường sẽ điều chỉnh, sửa đổi
những chế định pháp luật, những đường lối, chính
sách...cho phù hợp với xu thế chung của thế giới.


Toàn cầu hóa là gì?
3.5. Sự khác nhau về nhân tố Giá trên thế giới.

- Các nguồn nhân lực và tài nguyên giá rẻ là một trong các

yếu tố quan trọng nhất để hấp dẫn các công ty tiến hành
hoạt động bên ngoài với hy vọng hạ thấp chi phí sản
phẩm cuối cùng.
- Yếu tố này dẫn đến sự thay đổi lớn trên thị trường lao
động, mang đến nhiều cơ hội việc làm và những yêu cầu
cao hơn đối với người lao động, đồng thời cũng tạo ra các
thách thức đòi hỏi nguồn nhân lực phải có kỹ năng, kiến
thức chuyên môn, chủ yếu ở các ngành dệt may, da giày,
công nghệ thông tin, điện tử viễn thông...


Toàn cầu hóa là gì?
3.6. Sự gia tăng của các kênh phân phối.

- Những


kênh phân phối không chỉ là sự tập hợp thụ
động các cá nhân và tổ chức có liên với nhau bằng
những lưu chuyển khác nhau, mà còn là những hệ
thống hoạt động phức tạp, trong đó những cá nhân và
tổ chức tác động lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu của
riêng mình.
- Các kênh phân phối mới thay thế các kênh phân phối
tốn kém nhằm thúc đẩy nhu cầu sản phẩm mới cao hơn.


Toàn cầu hóa là gì?
3.7. Sự giảm giá toàn diện trong vận chuyển,
truyền thông và chi phí lưu kho.
- Các chi phí vận chuyển, bưu chính viễn thông và tồn
trữ kho được tối thiểu đến mức thấp nhất cũng làm thúc
đẩy mạnh mẽ đến sự toàn cầu hóa của nhiều ngành công
nghiệp.


Chiến lược cho việc phát triển toàn cầu
- Có hai chiến lược cho việc mở rộng thị phần toàn cầu đó

là Chiến lược toàn cầu hóa và Chiến lược đa nội địa.
- Hai câu hỏi đặt ra:
Làm thế nào chúng ta có thể mở rộng lợi thế cạnh tranh
bằng cạnh tranh tại nhiều thị trường?
Làm thế nào chúng ta có thể hạn chế đến mức thấp nhất
và tận dụng tối đa các cơ hội khi cạnh tranh toàn cầu?



Chiến lược cho việc phát triển toàn cầu
- Chiến lược toàn cầu hóa là chiến lược doanh nghiệp coi

thị trường toàn cầu như một thị trường thống nhất dựa
trên các đặc điểm chính sau:
Tiêu chuẩn hóa sản phẩm
Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy để tối đa hóa lợi thế về
hệ thống rộng rãi
Đòn bẩy công nghệ đến đa thị trường
Các nỗ lực marketing toàn cầu
Cạnh tranh bằng trợ cấp chéo


Lợi ích của việc phát triển toàn cầu
Tăng trưởng và mở rộng thị trường
 Thu hồi các chi phí đầu tư
Tạo dựng hình ảnh mạnh mẽ của DN
Tăng cường việc học hỏi và hiểu biết


Hãng máy bay Boeing

Máy bay Boeing 777


Hãng máy bay Boeing


Hãng máy bay Boeing



Hãng máy bay Boeing


Hãng máy bay Boeing


Ứng dụng của hãng máy bay Boeing
- Chi phí nghiên cứu và phát triển cao đối với mỗi loại

máy bay buộc cho hãng phải tìm kiếm khách hàng trên
toàn cầu để trang trải cho chi phí rất lớn của quá trình
nghiên cứu và sản xuất.
- Tập trung các hoạt động nghiên cứu và sản xuất vào một
số nhà máy chủ chốt đặt tại Mỹ bằng cách đặt gần nhau
để giảm chi phí vận chuyển.
- Boeing tìm cách toàn cầu hoá quy trình sản xuất và lắp
ráp đối với tất cả các dòng sản phẩm.


Ứng dụng của hãng máy bay Boeing
- Chiến lược marketing của hãng cũng được toàn cầu hoá.
- Áp dụng các chiến lược hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình

cạnh tranh toàn cầu với Airbus, mua lại Mc DonnellDouglas để giảm số lượng đối thủ cạnh tranh.
- Cùng với cung cách phục vụ nhiệt tình và giá cả phải
chăng cho các loại dịch vụ cung cấp đến các khách hàng
Châu Âu, hãng Boeing hy vọng sẽ giành lại lợi thế và
tăng thêm cạnh tranh với Airbus ngay trên sân nhà.



×