Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Nghiên cứu phân bố năng suất cây hồ tiêu xã vĩnh giang, huyện vĩnh linh, quảng trị trong bối cảnh BĐKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.16 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
BỘ MÔN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tác động của biến đổi khí hậu đến
phân bố, năng suất cây trồng chủ lực
tại xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh,
tỉnh Quảng Trị
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Đinh Thị Hương
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Giang
Lớp
: ĐH3BK
Hà Nội, 2017


Nội dung
Nội dung 1: Tính cấp thiết, mục tiêu và
câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Nội dung 2: Phương pháp, nội dung và địa
.
điểm nghiên cứu

Nội dung 3: Kết quả và thảo luận


Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu của đề tài
1.1Tính cấp thiết
- BĐKH là một trong những thách thức lớn đối
với nhân loại trong thế kỷ XXI
- BĐKH đã và đang diễn ra gây nhiều tác động


nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống,và môi
trường trên thế giới
- Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh
hưởng nặng nề do tác động BĐKH


Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu của đề tài
Quảng Trị khu vực
chịu hậu quả nặng
nề của gió tây nam
khô nóng ( từ tháng
5-9 ,mạnh mẽ vào
tháng 6-7 ), bão
thường bắt đầu từ 912 kèm theo mưa
lớn,thời tiết diễn biến
thất thường


Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của
đề tài

• Xã Vĩnh Giang là địa phương có kinh tế nông
nghiệp đóng vai trò chủ đạo
• Toàn xã chỉ có 440 ha diện tích đất canh
tác,diện tích gieo cấy lúa 184 ha ruộng 1 vụ lại
ở cuối nguồn nước và dọc sông Hiền Lương
nên thường bị nhiễm mặn, thiếu nước, năng
suất đạt thấp



Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu của đề tài
• Diện tích Hồ tiêu ngày càng được mở rộng
• Lúa và Hồ Tiêu là hai cây chủ lực quan trọng
của xã.
• Năng suất của 2 loại cây trồng phụ thuộc
nhiều vào các yếu tố thời tiết,khí hậu


Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
• Đánh giá được phân bố, năng suất cây lúa, cây hồ tiêu
ở địa phương trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
• Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để xây dựng
và thực hiện các chính sách, giải pháp ứng phó với
BĐKH tại xã Vĩnh Giang phục vụ phát triển kinh tế
tại địa phương trong bối cảnh BĐKH.


Tính cấp thiết, mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu của đề tài
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
• BĐKH ảnh hưởng như thế nào đến phân bố,
năng suất của cây Lúa, cây Hồ tiêu tại xã Vĩnh
Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng trị?


Phương pháp, nội dung và địa điểm nghiên

cứu
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Cây Lúa và Hồ Tiêu tại xã
Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
• Phạm vi :
+ Không gian: xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị
+Thời gian : 22/7-2/4/2017


Phương pháp, nội dung và địa điểm nghiên
cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn lọc thu thập xử lý số liệu
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Phương pháp khảo sát thực địa
- Phương pháp lựa chọn mẫu


Phương pháp, nội dung và địa điểm nghiên
cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, số liệu tổng hợp thông tin điều kiện
môi trường tự nhiên KT-XH
- Đánh giá tác động của các yếu tố và hiện tượng khí
hậu đến phân bố diện tích cây trồng chủ lực.
- Xác định xu thế tác động của BĐKH đế năng suất của
cây trồng.
- Đề xuất một số giải pháp ứng phó



Kết quả và thảo luận
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Hình 3.1 bản đồ địa giới hành chính huyện Vĩnh Linh


Kết quả và thảo luận
- Số lượng dân cư và lao động khá trẻ
- Các ngành phát triển tại địa phương: Trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, kinh doanh
dịch vụ.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã cũng khá đầy đủ, đặc
biệt là giáo dục,giao thông, thông tin liên lạc, điện.


Kết quả và thảo luận
3.2 Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan tại vùng
nghiên cứu
- Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng, thời kỳ
1993- 2013 có nhiệt độ TB cao hơn thời kỳ 19732013 là 0,1◦C
- Lượng bốc hơi có xu hướng giảm so với các thời kì
trước.
- Lượng mưa không thể hiện rõ xu thế tăng hay giảm


Kết quả và thảo luận
- Thời tiết cực đoan tại khu vực:
+ Nhiệt độ tối thấp trung bình năm có xu thế tăng nhanh

hơn so với nhiệt độ tối cao.
+ Tổng số ngày có gió khô nóng giảm dần.
+ Tổng số ngày mưa rất to có xu thế tăng nhẹ.
+ Bão với ATNĐ có xu hướng giảm về tần suất nhưng có
cường độ ngày càng mạnh hơn.
+ Các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan khác như mưa
đá, dông, lốc xoáy .. cũng gia tăng về tần suất và cường độ.


Kết quả và thảo luận
3.3 Phân bố của cây lúa, cây hồ tiêu trong bối cảnh BĐKH
250
200
150
Diện tích sản xuấtLúa
Diện tích sản xuất HồTiêu

Ha
100
50
0

Năm

2001

2003

2005


2007

2009

2011

2013

2015

Hình 3.3.1. Diện tích sản xuất cây lúa và cây hồ tiêu
giai đoạn 2000-2015


Kết quả và thảo luận
3.4 Năng suất cây lúa, cây hồ tiêu trong bối cảnh BĐKH
tại địa phương
1200
1000
800
Tấn

600
400
200

Sản lượng Lúa
(Tấn )
Sản lượng Hồ
Tiêu ( Tấn )


0
Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015

Hình 3.4.1 Sản lượng lúa và hồ tiêu qua các năm từ 2000-2015


Kết quả và thảo luận
Sản lượng lúa và hồ tiêu trung bình tấn/hộ gia đình
Giai đoạn 2010-2015

Năm
2010

Lúa
1,49

Hồ Tiêu
0,68

2011

1,35

0,41

2012

1,17


0,52

2013

1,02

0,65

2014

1,77

0.73

2015

1,4

0,49


Kết quả và thảo luận
6
5
4
Tần/ha

f(x) = 0.02x + 4.64
R² = 0.22


3
2

f(x) = 0.01x + 1.79
1 R² = 0.06

Năng suất Lúa(Tấn/ha)
Linear (Năng suất
Lúa(Tấn/ha))
Năng suất Hồ
Tiêu(Tấn/ha)
Linear (Năng suất Hồ
Tiêu(Tấn/ha))

0
Năm2001 20032005 2007 2009 2011 2013 2015

Hình 3.4.2 Năng suất lúa và hồ tiêu qua các năm
2000-2015


Kết quả và thảo luận
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đến cây lúa

Nhiệt độ tăng
Mưa lớn
Mưa đá
Bão
Rét đậm, rét hại
Sương muối


8%
26%

11% 4%
26%

Hình 3.4.3 Mức độ ảnh hưởng của24%
các yếu tố thời tiết đến cây lúa


Kết quả và thảo luận
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đến cây Hồ tiêu
Nhiệt độ tăng
Mưa lớn
Mưa đá
Bão
Rét đậm, rét hại
Sương muối

4% 14%
21%
25%
24% 12%
Hình 3.4.4 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đến cây hồ tiêu


Kết quả và thảo luận
Diện tích lúa thiệt hại


18
16
14
12

f(x) = 0.24x + 7.81
10 R² = 0.1
ha
8
6
4
2
0

Năm

2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013


2015

Hình 3.3.2 Diện tích lúa thiệt hại qua các năm 2000-2015


Kết quả và thảo luận
Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đối với quá trình phát triển cây
trồng theo nhận định của người dân tại địa phương
Yếu tố

Thứ tự ảnh hưởng

Giống

2

Phân

4

Thuốc

6

Thời tiết

1

Chất đất


3

Kỹ thuật

5


Kết quả và thảo luận
3.3 Mức độ quan trọng của cây Lúa và cây Hồ Tiêu
trong sinh kế của cộng đồng xã
- Diện tích sản xuất lúa trung bình của mỗi hộ gia đình
là 2555,6m2, và diện tích trồng cây Hồ Tiêu là
1450,9m2
- 89,8% hộ sản xuất cây hồ tiêu, 90,7% hộ trồng lúa.


Kết quả và thảo luận

8%

Cây trồng khác; 8%

ây hồ tiêu cây trồng khác; 35%

12%

12%

cán bộ công
chức/ viên chức

Nông dân
Buôn bán, kinh
doanh
Nghề khác

Cây lúa; 57%

68%

Hình 3.5.1 cơ cấu diện tích đất trồng
trọt tại xã Vĩnh Giang

Hình 3.5.2 Cơ cấu nghề nghiệp tại
xã Vĩnh Giang


×