Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Công tác lập hồ sơ hiện hành ở văn phòng trung ương đảng thực trạng và giải pháp (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.74 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
========☼☼☼=======

NGUYỄN VĂN TÂM

CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH Ở VĂN PHÒNG
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ


Hà Nội - 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
========☼☼☼=======

NGUYỄN VĂN TÂM

CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH Ở VĂN PHÒNG
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP

Chuyên ngành : LƯU TRỮ
Mã số : 60 32 24

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ


NGI HNG DN KHOA HC : PGS. VNG èNH QUYN



H NI 2008

Mục lục
Trang
Mở đầu
ch-ơng 1- lập hồ sơ hiện hành - một nội dung quan trọng

2
12

trong công tác văn th- CA văn phòng trung -ơng đảng

1.1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Văn phòng
Trung -ơng Đảng

12

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ

12

1.1.2. Tổ chức bộ máy

17

1.2. Thành phần, nội dung, khối l-ợng tài liệu hình thành
trong quá trình hoạt động của Văn phòng Trung -ơng Đảng

27


1.3. Vai trò, ý nghĩa của lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng
Trung -ơng Đảng

33

Ch-ơng 2- thực trạng lập hồ sơ hiện hành ở văn

40

phòng trung -ơng đảng


2.1. Xây dựng, ban hành văn bản quy định và h-ớng dẫn về
lập hồ sơ hiện hành

40

2.1.1. Cơ sở pháp lý để ban hành văn bản

40

2.1.2. Nội dung các văn bản chỉ đạo, h-ớng dẫn

41

2.2. Thực tiễn công tác lập hồ sơ hiện hành của Văn phòng
Trung -ơng Đảng
2.2.1. Lập danh mục hồ sơ ca Văn phòng Trung -ơng Đảng
2.2.2. Tình hình lập hồ sơ hiện hành ở các đơn vị trực thuộc Văn

phòng Trung -ơng

53

53
58

2.2.3. Nhận xét chung

66

Ch-ơng 3- giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác

71

lập hồ sơ hiện hành ở văn phòng trung -ơng đảng

3.1. Nâng cao nhận thức về công tác văn th- nói chung và
việc lập hồ sơ hiện hành nói riêng của lãnh đạo, cán bộ, chuyên
viên Văn phòng Trung -ơng Đảng

71

3.2. Xây dựng và ban hành văn bản quy định về công tác lập
hồ sơ hiện hành

73

3.3. Xây dựng danh mục hồ sơ của Văn phòng Trung -ơng


81

3.4. Tăng c-ờng h-ớng dẫn, bồi d-ỡng nghiệp vụ và kiểm tra
việc lập hồ sơ hiện hành

83

3.5. Thực hiện tốt công tác khen th-ởng - kỷ luật đối với việc
lập hồ sơ hiện hành

86

Đảng

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

88


Tµi liÖu phô lôc


Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Văn phòng Trung -ơng Đảng là cơ quan tham m-u, giúp việc của Ban Chấp
hành Trung -ơng, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí th- trong tổ chức, điều hành
công việc lãnh đạo của Đảng, phối hợp, điều hoà hoạt động của các cơ quan tham
m-u của Trung -ơng Đảng; tham m-u về chủ tr-ơng và các chính sách lớn thuộc
lĩnh vực kinh tế - xã hội, nội chính; tham m-u về nguyên tắc và chế độ quản lý tài

chính, tài sản của Đảng, trực tiếp quản lý tài chính, tài sản của cơ quan Đảng Trung
-ơng và bảo đảm hậu cần phục vụ hoạt động của Trung -ơng Đảng; đồng thời là
một trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo. Vì vậy, tài liệu đ-ợc sản sinh
ra trong quá trình hoạt động có nội dung rất đa dạng và phong phú với khối l-ợng
lớn, phản ánh toàn bộ quá trình hoạt động của Trung -ơng và Văn phòng Trung
-ơng Đảng. Việc lập và quản lý hồ sơ, tài liệu đang hình thành trong hoạt động của
cơ quan (lập hồ sơ hiện hành) là một nội dung có ý nghĩa quan trọng và là một
trong những công việc chủ yếu của công tác văn th-. Việc lập hồ sơ hiện hành ở
Văn phòng Trung -ơng Đảng đã đ-ợc quy định và h-ớng dẫn trong một số văn bản
của Đảng, Nhà n-ớc và của Văn phòng Trung -ơng. Nh-ng trên thực tế, công tác
lập và quản lý hồ sơ ở Văn phòng Trung -ơng vẫn còn nhiều hạn chế.
Theo quy định của Văn phòng Trung -ơng thì hết năm, sau khi giải quyết
xong công việc, văn th- cơ quan và các đơn vị trực thuộc cũng nh- các cán bộ,
nhân viên phải lập hồ sơ hiện hành để nộp vào l-u trữ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy
vẫn còn nhiều bất cập cần phải đ-ợc điều chỉnh, vì thông th-ờng đến cuối năm các
đơn vị cũng nh- cán bộ, nhân viên không thể lập đ-ợc hồ sơ hiện hành do nhiều lý
do khách quan và chủ quan nh-: thời gian không đảm bảo, khối l-ợng tài liệu lớn,
chuyên môn nghiệp vụ công tác văn th- không đáp ứng yêu cầu Từ đó dẫn đến


tình trạng thất lạc tài liệu, trong quá trình giải quyết công việc cần tra tìm sẽ gặp
nhiều khó khăn, ảnh h-ởng đến chất l-ợng và hiệu quả công việc, quản lý văn bản
không chặt chẽ, gây khó khăn cho công tác l-u trữ.
Vì vậy, tôi chọn đề tài Công tác lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung
-ơng Đảng - Thực trạng và giải pháp làm luận văn thạc sĩ của mình, nhằm tìm
hiểu thực trạng lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung -ơng Đảng và đ-a ra các
giải pháp về lập hồ sơ hiện hành để công tác này đ-ợc thực hiện nề nếp hơn, giúp
cho lãnh đạo và các đơn vị trực thuộc cũng nh- toàn thể cán bộ, nhân viên giải
quyết công việc đ-ợc thuận lợi, nhanh chóng, chất l-ợng và hiệu quả, đồng thời
giúp cho công tác l-u trữ thuận lợi hơn trong việc thu thập, bổ sung và chỉnh lý tài

liệu l-u trữ. Chúng tôi nghiên cứu vấn đề này tr-ớc mắt nhằm áp dụng tại Văn
phòng Trung -ơng Đảng, sau đó có thể nhân rộng phạm vi áp dụng đến các cấp uỷ
ở Trung -ơng và địa ph-ơng.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài đ-ợc thực hiện với các mục tiêu chính sau:
- Nêu thực trạng, nhận xét, đánh giá về -u điểm và những mặt còn hạn chế
về lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung -ơng Đảng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng công tác lập hồ sơ hiện
hành ở Văn phòng Trung -ơng Đảng.
- Trên cơ sở đó sẽ xây dựng bản danh mục hồ sơ của một đơn vị để các đơn
vị trực thuộc Văn phòng Trung -ơng tham khảo và dựa vào đó tiến hành lập danh
mục hồ sơ của đơn vị khác thuộc Văn phòng (đ-a vào phụ lục).
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu


* Đối t-ợng nghiên cứu :
- Thành phần, nội dung tài liệu đ-ợc sản sinh ra trong quá trình hoạt động
của Văn phòng Trung -ơng Đảng.
- Tình hình lập hồ sơ hiện hành và chất l-ợng hồ sơ đ-ợc lập ở Văn phòng
Trung -ơng Đảng.
- Các giải pháp để khắc phục tồn tại, nâng cao chất l-ợng hồ sơ đ-ợc lập.
Ngoài đối t-ợng nghiên cứu chính trên, việc tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và
tổ chức bộ máy của Văn phòng Trung -ơng Đảng và các đơn vị trực thuộc dựa trên
các văn bản quy định cũng là đối t-ợng tiếp cận để nghiên cứu đề tài.
* Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đ-ợc xác định nh- sau:
- Nghiên cứu thực trạng lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung -ơng Đảng
và đ-a ra các giải pháp về lập hồ sơ hiện hành đối với tài liệu hành chính hình
thành trong hoạt động quản lý phục vụ công tác tham m-u, giúp việc Ban Chấp
hành Trung -ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th- và Văn phòng Trung -ơng Đảng.

- Nghiên cứu về lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung -ơng Đảng trong
thời gian gần đây (tr-ớc và sau khi hợp nhất Ban Kinh tế Trung -ơng, Ban Nội
chính Trung -ơng, Ban Tài chính - Quản trị Trung -ơng, Văn phòng Trung -ơng
thành Văn phòng Trung -ơng Đảng) trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ
chức mới của Văn phòng Trung -ơng Đảng. Mục tiêu nghiên cứu nhằm áp dụng
cho thời gian tới, nh-ng vì cơ quan mới hợp nhất nên ngoài việc nghiên cứu đối với
những đơn vị cũ (với chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức vẫn giữ nguyên nhkhi ch-a hợp nhất), trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi còn tìm hiểu về lập
hồ sơ hiện hành đối với các đơn vị mới đ-ợc thành lập hoặc sáp nhập.


Nh- vậy, việc lựa chọn phạm vi nghiên cứu của đề tài nói trên sẽ giúp cho
tác giả có thể bảo đảm điều kiện về thời gian và tiến độ nghiên cứu, đồng thời phản
ánh đ-ợc cơ bản các mặt còn tồn tại và hạn chế cũng nh- các giải pháp cần phải
thực hiện để cho việc lập hồ sơ hiện hành ở các đơn vị nói riêng và Văn phòng
Trung -ơng Đảng nói chung đi vào nề nếp và có chất l-ợng, hiệu quả hơn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đ-ợc xác định là
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và thành phần, nội dung tài
liệu hình thành trong hoạt động của Văn phòng Trung -ơng Đảng.
- Thực trạng, -u điểm và hạn chế của công tác lập hồ sơ hiện hành ở Văn
phòng Trung -ơng Đảng.
- Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng công tác lập hồ sơ hiện hành ở
Văn phòng Trung -ơng Đảng.
- Lập danh mục hồ sơ hiện hành đối với một đơn vị trực thuộc.
5. Lịch sử nghiên cứu
Việc lập hồ sơ nói chung đã đ-ợc quy định từ năm 1963 trong bản Điều lệ về
công tác công văn, giấy tờ và công tác l-u trữ đ-ợc ban hành bởi Nghị định số
142/CP, ngày 28/9/1963 của Hội đồng Chính phủ, đây chính là tiền đề của lịch sử
nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đối với công tác này.
Vấn đề lập hồ sơ hiện hành trên thực tế đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà

khoa học về hành chính, văn th- - l-u trữ và sinh viên, học viên cao học Khoa L-u
trữ học và Quản trị văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội đề cập đến và đã có những công trình khoa học mang tính lý


luận và thực tiễn nh-: các giáo trình, bài giảng; các bài viết đăng trên các báo, tạp
chí; các báo cáo tốt nghiệp và luận văn của sinh viên, học viên cao học
Các giáo trình, bài giảng về công tác văn th- - l-u trữ đang đ-ợc sử dụng làm
tài liệu học tập tại Khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tr-ờng Cao đẳng Nội vụ (tr-ớc
đây là Tr-ờng Trung cấp Văn th- - L-u trữ Trung -ơng I) hay trong các lớp bồi
d-ỡng về nghiệp vụ văn th- - l-u trữ của Văn phòng Trung -ơng Đảng và Cục Văn
th- - L-u trữ Nhà n-ớc có đề cập đến vấn đề lập hồ sơ hiện hành nh-: Lý luận và
ph-ơng pháp công tác văn th- của tác giả V-ơng Đình Quyền xuất bản năm 2005.
Cuốn sách đã dành toàn bộ Ch-ơng XIII để trình bày về lập hồ sơ và nộp l-u hồ sơ;
Nghiệp vụ công tác văn th-, Tr-ờng Trung học L-u trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I,
xuất bản năm 2001 và Tập bài giảng công tác văn th- - l-u trữ của Cục L-u trữ
Văn phòng Trung -ơng Đảng ban hành tháng 2 năm 2008, trong đó có một chuyên
đề trình bày nội dung về lập hồ sơ và nộp l-u hồ sơ vào l-u trữ hiện hành của cơ
quan
Trên Tập san L-u trữ hồ sơ giai đoạn 1969-1972, Tập san văn th- L-u trữ
giai đoạn 1973-1990, Tạp chí L-u trữ Việt Nam giai đoạn 1990-2003 và nay là Tạp
chí Văn th- l-u trữ Việt Nam đã có nhiều chuyên luận, bài viết của một số tác giả
nh-: Bàn về công tác lập danh mục hồ sơ (Tập san L-u trữ hồ sơ, số 1/1970) của
tác giả Nguyễn Xuân Nung, Mấy ý kiến nhỏ chung quanh vấn đề lập danh mục hồ
sơ (Tập san L-u trữ hồ sơ, số 1/1970) của tác giả Võ Chiến Thắng, Mấy ý kiến trao
đổi về việc giải quyết tình trạng để công văn tài liệu linh tinh, lộn xộn trong từng
cặp, từng bó (Tập san L-u trữ hồ sơ, số 3/1972) của tác giả Đỗ Ngọc Phác, Bản
h-ớng dẫn công tác lập hồ sơ hiện hành ở các cơ quan (Tập san L-u trữ hồ sơ số
4/1977), Những yêu cầu cơ bản của việc lập hồ sơ (Tập san L-u trữ hồ sơ số

4/1978) của tác giả Nguyễn Xuân Nung, Về việc lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ
vào l-u trữ cơ quan của Nguyễn Thị Thuỷ, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 1-1999,


Bác Hồ với công tác l-u trữ hồ sơ tài liệu của Vũ D-ơng Hoan, Tạp chí L-u trữ
Việt Nam, số 4-2000, Vài ý kiến về công tác quản lý tài liệu và lập hồ sơ ở cơ quan
quản lý hành chính Nhà n-ớc của Kiều Thị Ngọc Mai, Tạp chí L-u trữ Việt Nam,
số 6-2000, Một vài suy nghĩ trong việc lập hồ sơ vấn đề ở Uỷ ban Kiểm tra Trung
-ơng của Tô Duy Nghĩa, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 2-2002, Giới thiệu vài nét về
danh mục hồ sơ của Văn phòng Trung -ơng của Nguyễn Thu Huyền, Tạp chí L-u
trữ Việt Nam, số 5-2002
Vấn đề lập hồ sơ hiện hành còn là đề tài làm luận văn của các học viên cao
học và sinh viên Khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nh-: Vấn đề lập hồ sơ hiện hành
và nộp l-u hồ sơ tài liệu vào l-u trữ cơ quan Bộ - Thực trạng và giải pháp (Luận
văn thạc sĩ của Nguyễn Xuân Trung, Hà Nội, 2005), Lập hồ sơ hiện hành ở các ban
Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung -ơng - Thực trạng và giải pháp (Luận văn
thạc sĩ của Trịnh Thị Hà, Hà Nội, 2006)
Có thể nói, các giáo trình, bài giảng đã đ-a ra đ-ợc những vấn đề cơ bản nhất
về lý luận công tác văn th- nói chung và công tác lập hồ sơ hiện hành nói riêng
nh-: Khái niệm về hồ sơ, khái niệm về lập hồ sơ, tài liệu cũng nh- mục đích, ý
nghĩa và yêu cầu, ph-ơng pháp lập hồ sơ hiện hành. Các bài viết trên các báo, tạp
chí của ngành đã đề cập đến các vấn đề nh- mục đích, ý nghĩa; các yêu cầu cũng
nh- nguyên tắc, ph-ơng pháp lập hồ sơ, thực tiễn về lập hồ sơ, chỉnh lý tài liệu sơ
bộ, nộp l-u tài liệu vào l-u trữ ở một số cơ quan... Tuy nhiên trong thời gian gần
đây, các bài viết ít đ-ợc đăng trên các báo, tạp chí cho thấy vấn đề lập hồ sơ hiện
hành còn ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề
này cũng đã đi sâu nghiên cứu về tình hình lập hồ sơ hiện hành ở các cơ quan Đảng
(các ban Đảng Trực thuộc Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng), và các cơ quan Nhà
n-ớc (các bộ) và đ-a ra các giải pháp nhằm khắc phục cũng nh- đổi mới đối với

công tác này. Song, các công trình nghiên cứu trên mới chỉ tập trung đi vào nghiên


cứu chung về công tác văn th- hay việc lập hồ sơ hiện hành của các cơ quan cấp
ban Đảng, cập bộ mà ch-a có công trình nào nghiên cứu chi tiết, cụ thể và đ-a ra
các giải pháp nhằm làm cho công tác lập và quản lý hồ sơ, tài liệu trong quá trình
hoạt động đối với một cơ quan cụ thể đ-ợc triệt để và sâu rộng tới từng đơn vị, từng
cán bộ, nhân viên trong cơ quan.
Qua các bài viết này cho chúng ta thấy một tình hình chung là việc lập hồ sơ
hiện hành ch-a đ-ợc thực hiện tốt, tài liệu nộp vào l-u trữ vẫn còn ở tình trạng ch-a
đ-ợc phân loại sơ bộ mà chỉ bó gói, chất đống Thực trạng này cũng do nhiều
nguyên nhân nh-: nhận thức về vấn đề giá trị của tài liệu l-u trữ còn hạn chế và ý
thức trách nhiệm của cán bộ ch-a đ-ợc đề cao... Bên cạnh đó, các giáo trình, bài
giảng chuyên đề về văn th- - l-u trữ cũng chỉ đi sâu về lý luận mà ch-a có sự vận
dụng hay tiếp cận tình hình thực tế ở các cơ quan
Vì vậy, việc nghiên cứu về công tác lập hồ sơ hiện hành ở một cơ quan (cụ
thể là ở Văn phòng Trung -ơng Đảng) cần sớm đ-ợc thực hiện mới đáp ứng yêu
cầu thực tiễn đặt ra đối với công tác văn th- - l-u trữ nói chung và công tác lập hồ
sơ hiện hành nói riêng.
6. Nguồn t- liệu tham khảo
Nguồn t- liệu tham khảo chính khi thực hiện đề tài bao gồm :


Danh mục tài liệu tham khảo
_____________

1- Báo cáo số 162-BC/VPTW, ngày 07/9/2007 của Văn phòng Trung
-ơng tổng kết công tác văn th-, l-u trữ đảng và các tổ chức chính trị - xã hội
(2005-2007) và các nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2009, T- liệu Cục L-u trữ
Văn phòng Trung -ơng Đảng,

2- Chỉ thị số 10/2006/CT-TTg, ngày 23-3-2006 của Thủ t-ớng Chính
phủ về việc giảm văn bản, giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan
hành chính Nhà n-ớc, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
3- Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg, ngày 02-3-2007 của Thủ t-ớng Chính
phủ về việc tăng c-ờng bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu l-u trữ, T- liệu Cục
L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
4- Công văn số 45-CV/VPTW/nb, ngày 10-01-2008 của Văn phòng
Trung -ơng Đảng về việc h-ớng dẫn lập và nộp l-u hồ sơ tài liệu vào l-u trữ
hiện hành, T- liệu Vụ Hành chính, Văn phòng Trung -ơng Đảng, T- liệu Cục
L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
5- Đào Xuân Chúc, V-ơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm, Lý luận và
thực tiễn công tác l-u trữ, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1991,
6- Trịnh Thị Hà, Lập hồ sơ hiện hành ở các ban Đảng trực thuộc Ban
Chấp hành Trung -ơng: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, năm
2006, t- liệu Khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,


7- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08-4-2004 của Chính phủ về
công tác văn th-, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
8- Nghiệp vụ công tác văn th-, Tr-ờng Trung học L-u trữ và nghiệp vụ
văn phòng I, năm 2001,
9- Pháp lệnh L-u trữ quốc gia năm, NXB Chính trị Quốc gia, 2001,
10- Nguyễn Minh Ph-ơng - Nguyễn Nghĩa Văn, Sổ tay công tác văn
phòng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,
11- Quy định số 667-QĐ/VPTW, ngày 10/11/1986 của Văn phòng
Trung -ơng về chế độ công tác văn th- ở các cơ quan Đảng trực thuộc Ban
Chấp hành Trung -ơng và cơ quan Trung -ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
12- Quy định số 444-QĐ/VPTW, ngày 01/12/1999 của Văn phòng

Trung -ơng về việc lập hồ sơ, nộp l-u, quản lý và khai thác tài liệu l-u trữ
hiện hành, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
13- Quy định số 1479-QĐ/VPTW, ngày 28-4-2005 của Văn phòng
Trung -ơng Đảng quy định về công tác văn th- ở Văn phòng Trung -ơng, Tliệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
14- V-ơng Đình Quyền: Lý luận và ph-ơng pháp công tác văn th-,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006,
15- Quyết định số 45-QĐ/VPTW, ngày 11-4-2007 của Bộ Chính trị về
việc hợp nhất Ban Kinh tế Trung -ơng, Ban Nội chính Trung -ơng, Ban Tài


chính - Quản trị Trung -ơng, Văn phòng Trung -ơng thành Văn phòng Trung
-ơng Đảng, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
16- Quyết định số 79-QĐ/TW, ngày 21/8/2007 của Bộ Chính trị về
chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Trung -ơng Đảng, Tliệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
17- Quyết định số 648-QĐ/VPTW, ngày 10/9/2007 của Văn phòng
Trung -ơng Đảng ban hành Quy chế làm việc của Văn phòng Trung -ơng
Đảng, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
18- Quyết định từ số 620 đến số 641-QĐ/VPTW, ngày 04/9/2007 của
Văn phòng Trung -ơng Đảng quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc Văn
phòng Trung -ơng, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
19- Quyết định từ số 1178 đến số 1196-QĐ/VPTW, ngày 21/12/2007
của Văn phòng Trung -ơng Đảng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và
chế độ làm việc của các đơn vị trực thuộc Văn phòng Trung -ơng Đảng. Tliệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
20- Tập bài giảng công tác văn th- l-u trữ (Dùng cho các lớp bồi
d-ỡng cho cán bộ các cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội), Hà Nội,
2008, T- liệu Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng,
21- Nguyễn Xuân Trung, Vấn đề lập hồ sơ hiện hành và nộp l-u hồ sơ
tài liệu vào l-u trữ cơ quan Bộ - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ,
năm 2005, T- liệu Khoa L-u trữ học và Quản trị Văn phòng, Tr-ờng Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,




×