Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.06 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO THỊ NHUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

CAO THỊ NHUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỲNH ANH


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016


MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP .... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................4
1.1.1. Xây dựng và phát triển khu công nghiệp ,khu chế xuất .............................4
1.1.2. Hoạt động quản lý các khu công nghiệp,khu chế xuất trên cả nước .........5
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp ................................6
1.2.1. Các khái niệm liên quan đếnkhu công nghiệp ...........................................6
1.2.2. Các đặc điểm của khu côn nghiệp .............................................................7
1.2.3. Vai trò kinh tế -xã hội của các khu công nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp tại địa phƣơng ............. Error!

Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại địa phương
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Chủ thể, cơ quan và nội dung quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với các khu công
nghiệp................................................................... Error! Bookmark not defined.


1.4. Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp tại một số tỉnh
thành trong cả nƣớc ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tỉnh Bình
Dương .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại tỉnh
Đồng Nai .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại thành
phố Đà Nẵng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tại thành
phố Hải Phòng ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp .................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINHError!

Bookmark


not

defined.
3.1 Khái quát các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và phát triển công nghiệp
của tỉnh Bắc Ninh .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.2 Các chính sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệpError! Bookmark not
defined.
3.2.3 Quản lý và phát triển các khu công nghiệp đã hình thành ................ Error!
Bookmark not defined.


3.2.4 Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động trong các khu
công ghiệp ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh. ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các ưu điểm ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Nguyên nhân các hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Nguyên nhân pháp qui ............................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Các nguyên nhân khác . .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ....... Error!
Bookmark not defined.

4.1 Cơ hội và thách thức với đầu tƣ và phát triển các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với các khu
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Đề nghị sửa đổi, bổ sung văn bản pháp qui liên quan quản lý nhà nước
với khu công nghiệp .................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Nâng cao chất lượng quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát triển khu
công nghiệp..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Đa dạng và cụ thể hoá các biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào khu công
nghiệp;............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo và quản lý lao
động theo qui định của pháp luật về lao động .... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Quản lý hoạt động dịch vụ trong khu công nghệpError! Bookmark not
defined.
4.2.6. Giải pháp bảo vệ môi trường ..................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................8
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của để tài
Lý thuyết Kinh tế học Phát triển và thực tế các nƣớc công nghiệp hóa mới
(NICs) đã chỉ ra khu công nghiệp (KCN) là một nhân tố quan trọng với tiến trình
công nghiệp hoá và phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển. Tại KCN các
công trình cơ sở hạ tầng đƣợc tập trung đầu tƣ nhanh với tốc độ cao, hiện đại với
diện tích lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành các cơ sở sản xuất công nghiệp cùng
các mạng lƣới dịch vụ. Trên cơ sở này các KCN tạo điều kiện phát huy các lợi thế

kinh tế dựa trên quy mô, phân công và tập trung sản xuất, từ đó thu hút nhanh chóng
đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Tại Việt nam, trải qua hơn 20 năm phát triển (1991 – 2014), tính đến cuối
tháng 12/2014, cả nƣớc đã có 295 KCN, KCX đƣợc thành lập trên 59 tỉnh, thành
phố cả nƣớc. Các KCN trên cả nƣớc đã thu hút đƣợc 4.770 dự án FDI với tổng vốn
đầu tƣ đã đăng ký hơn 70,3 tỷ USD, và 5.210 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn
đăng ký 21,995 tỷ USD, (Theo Website KCN Việt Nam) Trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh, theo giai đoạn 16 năm (1998 – 2014) Bắc Ninh có 15 KCN tập trung đƣợc
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, trong đó có 09 KCN đi vào hoạt động với tổng số
vốn đầu tƣ đã đăng ký 8,28 tỷ USD. Các KCN đã đạt đƣợc những thành tựu quan
trọng: số lƣợng các KCN tăng, đất đai sử dụng đúng mục đích môi trƣờng đƣợc bảo
vệ, các dự án đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài không ngừng tăng, doanh thu lợi
nhuận và đóng góp ngân sách nhà nƣớc tăng không ngừng, tạo nhiều công ăn việc
làm cho ngƣời lao động..., góp phần thúc đẩy đáng kể tăng trƣởng kinh tế xã hội và
trở thành nhân tố quan trọng trong tiến trình CNH - HĐH của tỉnh (Báo cáo của Ban
Quản lý các KCN tỉnh Bắc ninh, năm 2014).
Những kết quả đã đạt đƣợc một phần là do công tác quản lý nhà nƣớc đối với
các KCN đã đƣợc đổi mới theo hƣớng năng động phù hợp với luật pháp và môi
trƣờng đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế, phù hợp với với đặc điểm phát triển của KCN
ở -địa bàn tỉnh. Tuy nhiên quản lý nhà nƣớc đối với các KCN hiện hành của Việt


Nam nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng vẫn còn khá nhiều bất cập hạn chế. Chất
lƣợng công tác quy hoạch KCN và triển khai thực hiện quy hoạch đã đƣợc phê
duyệt chƣa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển; Công tác đền bù giải phóng mặt bằng,
xây dựng kết cấu hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc;Hàm lƣợng công
nghệ, tính phù hợp về ngành nghề trong cơ cấu đầu tƣ chƣa cao; Công tác bảo vệ
môi trƣờng Khu công nghiệp vẫn còn bất cập; Đời sống công nhân trong Khu công
nghiệp còn nhiều khó khăn (phòng đầu tƣ ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh )…..
Do đó cần thiết có nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc trong thực tiễn

phát triển KCN của tỉnh cùng với nguyên nhân của những thành công và hạn chế là
cơ sở khoa học đƣa ra những giải pháp quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển các KCN
địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài:
“Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” cho
Luận văn tốt nghiệp của mình.
Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh, ƣu điểm, hạn chế và các nguyên nhân,giải pháp cần thực
hiện để hoàn thiện công tác này trong thời gian tới?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là làm rõ thực trạng của công tác quản lý Nhà nƣớc đối
với các khu công nghiệp ở Bắc Ninh và đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công
tác quản lý Nhà nƣớc góp phần vào sự phát triển của các khu công nghiệp ở Bắc
Ninh trong những năm tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vần đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với
khu công nghiệp.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với KCN trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với
KCN góp phần thúc đẩy mạnh sự phát triển các KCN và tốc độ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của tỉnh Bắc Ninh


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động quản lý của các cấp chính quyền tỉnh Bắc Ninh
(UBND tỉnh và các Sở, ban ngành có liên quan) đối với các KCN trên ñịa bàn tỉnh
Bắc Ninh
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian

Đề tài nghiên cứu QLNN đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Luận văn
nghiên cứu công tác quản lý của chính quyền cấp tỉnh nhƣng đặt trong khuôn khổ
các chính sách, chế độ quản lý các KCN của Nhà nƣớc ta.
Phạm vi thời gian
Luận văn phân tích thực trạng xây dựng và phát triển các KCN và vấn đề quản lý
nhà nƣớc đối với các KCN ở Bắc Ninh trong giai đoạn 2009 - 2014 .
4. Đóng góp của luận văn
Trong luận văn tác giả đã tiến hành phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với
các KCN trên địa bàn tình Bắc Ninh giai đoạn 2009-2014, kết quả đạt đƣợc và những
hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của những hạn chế từ đó, đề xuất các giải pháp cơ bản
nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý đối nhà nƣớc đối với các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Chỉ có thực hiện đồng bộ,
nghiêm túc và công khai các giải pháp cơ bản nêu trong luận văn thì công tác quản lý
mới khắc phục đƣợc hạn chế và đạt đƣợc đúng các mục tiêu đã đề ra.
5. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu, từ viết tắt, tài liệu tham
khảo, phụ lục thì Luận văn có kết cấu gồm 4 chƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
QLNN đối với các KCN
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng QLNN đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh.


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KCN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Xây dựng và phát triển khu công nghiệp

KCN đã hình thành và phát triển ở các nƣớc tƣ bản phát triển vào những năm
cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20. Ở các nƣớc đang phát triển để thu hút nhanh vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài, giải pháp xây dựng các KCN, KKT là tiêu điểm đƣợc quan tâm
hàng đầu. Do vậy các cuộc hội thảo, Hội Nghị, các công trình nghiên cứu về KCNKCX đƣợc diễn ra phổ biến ở các nƣớc đang phát triển. Các công trình đã đề cập
đến vấn đề xây dựng và phát triển các KCN-KKT ở các mức độ và phạm vi khác
nhau, không những về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn. Những nội dung này
đƣợc khái quát qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
- Nguyễn Xuân Thu (1992) đã tập trung phân tích phƣơng pháp đồng bộ hóa
một KCN ở Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng.
- Chế Đinh Hoàng (1996) đã đánh giá thực trạng phát triển KCN ở Hà Nội
trƣớc năm 1996 và đề xuất các giải pháp việc cải tạo và hoàn thiện các KCN tập
trung của Hà Nội.
- Phạm Đình Tuyển (2001) cuốn sách đã tập trung viết về việc lựa chọn quy
hoạch KCN, chủ yếu là vị trí đặt KCN.
- Trần Ngọc Hƣng (2004) đã đề ra các giải pháp hoàn thiện và phát triển các
KCN ở Việt Nam.
- Nguyễn Văn Việt (2004) đã đề xuất đổi mới mô hình quản lý và đƣa ra giải
pháp phát triển hạ tầng dịch vụ các KCN và chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nguyễn Đình Thi (2005) đã đề xuất giải pháp xây dựng các khu chức năng
nhà ở, khu phục vụ công cộng trong việc xây dựng phát triển các KCN ở Hà Nội .
-

Nguyễn Văn Việt (2006-2007) đã đƣa ra thực trạng và một số giải pháp

nâng cao chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ doah nghiệp trong các KCN trên địa bàn thành
phố Hà Nội.


- Lê Hồng Yến (2007) đã phân tích thực trạng một số chính sách và đƣa ra mô
hình tổ chức quản lý phát triển KCN ở Việt Nam

- Lê Tuấn Dũng (2009) đã phân tích chính sách đầu tƣ , hoạch định phát triển
Khu công nghiệp Việt nam giai đoạn 2009-2015.
- Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn, (2009) giáo trình tập trung để cập
chuyên sâu đến việc tập trung hóa, tổ chức sản xuất và quy hoạch phát triển KCN
trên vùng lãnh thổ và các loại hình KCN
- Hà Thị Thúy (2010) đã tập trung phân tích vai trò của KCN đối với sự phát
triển kinh tế xã hội ở Bắc Giang.
1.1.2. Hoạt động quản lý các khu công nghiệp trên cả nước
Hoàn Việt Trung - Đề tài cấp Bộ, Bộ KH& Đầu tƣ, (2012) đã tập trung vào
đánh giá quá trình hình thành, xây dựng và phát triển KCN trên cả nƣớc sau hai
mƣơi năm, từ đó đề xuất một số quan điểm, định hƣớng và giải pháp về tiếp tục mô
hình phát triển KCN.
- Vũ Đại Thắng ( 2011) đã chỉ ra những tồn tại trong việc áp dụng cơ chế,
chính sách vào mỗi địa phƣơng, nhƣ hội chứng ồ ạt thành lập các KCN khi chƣa
đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng; Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phƣơng về
thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào KCN; Các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng, vấn đề
quản lý. Các nghiên cứu này cũng đề xuất thay đổi cơ chế, chính sách nhằm đảm
bảo cho phát và bảo vệ môi trƣờng các KCN trên phạm vi cả nƣớc.
- Búi Thế Cử (2014) đã phân tích vai trò của phát triển KCN, các KCN đối với
sự nghiệp CNH –HĐH, những bất cập về hoạt động quản lý đối với các KCN.
-Vũ Việt Đức, Pham Tuấn Giang, (2014) đã đƣa ra kết luận phát triển các KCN
Việt Nam chƣa bền vững, hiệu quả chƣa cao, chƣa mang tính dài hạn, nhân lực trình độ
thấp...
- Lê Thành Quân (2013) đã phân tích thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở
các KCN, đồng thời đƣa ra giải pháp phát triển đi đôi với bảo vệ môi trƣờng.
- Ngô sỹ Bích (2015) đã đề cập đến công tác xây dựng quy hoạch phát triển
các KCN, tình hình đầu tƣ xây dựng hạ tầng và thu hút đầu tƣ vào KCN định hƣớng
và giải pháp phát triển các KCN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.



1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các khu công nghiệp
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm khu kinh tế, cụm công nghiệp.
Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ
và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định,
đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của pháp luật
Cụm công nghiệp là khu tâ ̣p chung các doanh nghiê ̣p

, cơ sở sản xuấ t công

nghiê ̣p – tiể u công nghiê ̣p , cơ sở dich
̣ vu ̣ phu ̣c vu ̣ sản xuấ t công nghiê ̣p

– tiể u thủ

công nghiê ̣p, có ranh giới địa lý xác định , không có dân cƣ sinh số ng , đƣơ ̣c đầ u tƣ
xây dựng chủ yếu nhằm di dời , sắ p xế p , thu hút các cơ sở sản xuấ t

, các doanh

nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ , các cá nhân, hô ̣ gia đin
̀ h ở điạ phƣơng vào đầ u tƣ sản xuấ t , kinh
doanh, do Ủy ban nhân dân các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây go ̣i
tắ t là Ủy ban nhân dân cấ p tỉnh) quyế t đinh
̣ thành lâ ̣p.
Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50 (năm mƣơi) ha. Trƣờng
hợp cần thiết phải mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi mở
rộng cũng không vƣợt quá 75 (bẩy mƣơi lăm) ha.
1.2.1.2. Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất.
KCN đã hình thành và phát triển ở các nƣớc tƣ bản phát triển vào những năm

cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20.
Tại Việt nam KCN đƣợc đề cập đến từ khi miền Bắc xây dựng khu Gang thép
Thái Nguyên; miền Nam xây dựng KCN Biên Hòa. Nhƣng chỉ đến khi có Luật đầu
tƣ nƣớc ngoài năm (1986), khái niệm về KCN mới đƣợc chính thức nêu ra. Tại
khoản 14 và 15 Điều 2 theo văn bản này, “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp”. Trong Quy chế KCN,
KCX, khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày
24/4/1997của Chính phủ, khái niệm KCN đƣợc nêu tại khoản 2 và 3 Điều 2 nhƣ
sau: KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới đại lý xác định, không


có dân cƣ sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ Tƣớng Chính phủ quyết định thành
lập, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Theo Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 thì KCN là khu chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có
ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo quy định của Chính phủ
Căn cứ theo Nghị định số 29/2008/NĐ – CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ
quy định về KCN, KCX và KKT:
Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo
điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện
dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác
định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công
nghiệp quy định tại Nghị định này.
1.2.2. Các đặc điểm của khu công nghiệp
1.2.2.1. Đặc điểm tự nhiên của khu công nghiệp
KCN thƣờng đƣợc xây dựng ở những nơi có vị trí địa lý thuận lợi nhƣ gần các
đƣờng giao thông, thuận tiện trong giao lƣu với các trung tâm kinh tế lớn, gần

cảng, biển, sân bay…
KCN đòi hỏi phải có diện tích đất khá lớn, tập trung tại một địa điểm, địa hình
tƣơng đối bằng phẳng, thích hợp cho xây dựng các công trình công nghiệp, gần
nguồn nƣớc, có cơ sở hạ tầng thích hợp.
1.2.2.2. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của các khu công nghiệp
KCN thƣờng tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp thuộc các ngành công
nghiệp chế tạo khác nhau, đồng thời cũng sử dụng lƣợng lớn nguyên, nhiên vật liệu,
năng lƣợng và thải ra lƣợng chất thải khổng lồ. Do tính tập trung sản xuất công
nghiệp ở mật độ cao nhƣ vậy nên các KCN thƣờng gây ra các tác động môi trƣờng
tiêu cực nhƣ tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh, 2015. Báo cáo tình hình thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015.
2. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động các KCN, KKT năm
2013-2014. Hà Nội.
3. Bộ KHĐT Hà Nội, 2014 . Cơ chế chính sách thu hút đầu tư của các thành
phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX.
4. Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội, 2009. Báo cáo thực trạng và một số đề
xuất phát triển các KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội.
5. Bộ kế hoạch và đầu tƣ 2010, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế 5 năm 20062010.
6. Bộ công nghiệp, 2005. Quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp chủ yếu
vùng KTĐBBB trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Hà Nội
7. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, 2004. Báo cáo tổng kết hoạt động các KCN, KKT năm
2013-2014. Hà Nội.
8. Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội, 2002. Nghiên cứu các chính sách thu
hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các KCN. Đề tài khoa học cấp thành
phố, Hà Nội.
9. Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội, 2001. Đề xuất một số giải pháp về quản

lý nhà nước để xây dựng và phát triển các KCN, KCX Hà Nội năm 2000-2010.
Đề tài khoa học cấp thành phố, Hà Nội.
10. Học viện Hành chính quốc gia, 2011. Giáo trình Quản lý hành chính nhà
nước. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Hà Thị Thúy, 2010. Các khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc
Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
12. Lê Thế Giới, 2009. Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh
doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở
Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 1.


13. Lê Hồng Yến, 2007. Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức Quản lý Nhà
nước đối với việc phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam, thông qua thực tiễn
các khu công nghiệp phía Bắc. Luận án Tiến sỹ Kinh tế. trƣờng Đại học
Thƣơng Mại.
14. Lê Tuấn Dũng, 2009. Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển
Khu công nghiệp Việt nam giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sỹ kinh tế.
Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
15. Ngô Sỹ Bích, 2015. Bài học thu hút thành công dự án đầu tư của samsung
vào KCN Bắc Ninh và những bất cập trong công tác quản lý nhà nước đối với
KKT, KCN. Tạp chí khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, số tháng 6/2015
16. Nguyễn Thị Thanh Hải, 2013. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
17. Nguyễn Mậu Tăng, 2010. Hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công
nghiệp làng nghề công nghệ cao Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Luận văn Thạc
sỹ kinh tế. Đại học kinh tế.
18. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, nghị định của chính phủ quy định về quy chế
hoạt động của các KCN, KCX.
19. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2004. Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư nhằm
phát triển các KCN ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Đại học kinh tế.

20. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, 2015.Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về
lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
21. Phan Thị Thúy, 2014. Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt NamThực trạng và giải pháp.
22. Trần Hồng Kỳ, 2008. Phát triển KCN, KCX gắn liền sự hình thành, phát triển
đô thị công nghiệp – Kinh nghiệm một số nước châu Á và vận dụng vào Việt
23. Trần Duy Đông, 2015. Một số vấn đề về chính sách phát triển KCN, KCX,
KKT theo Luật Đầu tƣ 2014 và định hƣớng chính sách đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2035. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số tháng 7/2015


24. Thủ tƣớng, 2014. Quyết định số 1511/Ttg-KTN, 20/8/2014, quy hoạch các
KCN tỉnh Bắc Ninh. Hà Nội.
25. Trần Ngọc Hưng - Bộ Kế hoạch và đầu tư (2004), Thực trạng và một số
giải pháp phát triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa
học phát triển KCN, KCX, ở các tỉnh phía Bắc.
26. Trƣơng Thị Minh Sâm, 2004. Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu
quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ở các KCN, KCX. Hà Nội: Nhà
xuất bản Khoa học xã hội.
27. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2013. Quyết định 293/QĐ-UBND, 12/8/2013, phê
duyệt đề án thu hút đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn
đến 2030. Bắc Ninh.
28. Vũ Huy Hoàng, 2007. Tổng quan về hoạt động của các khu công nghiệp, Kỷ
yếu KCN, khu chế xuất Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh.



×