Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở tổng công ty xây dựng hà nội trong giai đoạn hiện nay (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.35 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM THỊ PHƯỢNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG
CHO ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN Ở TỔNG CÔNG TY XÂY
DỰNG HÀ NỘI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Chuyên ngành : TRIẾT HỌC
Mã số

: 60 22 80


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS Đoàn Thị Minh Oanh.
Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan của mình.
Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tác giả luận văn

Phạm Thị Phượng



CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNTB

Chủ nghĩa tư bản

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

GCCN

Giai cấp công nhân

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

TCT

Tổng công ty

Tr

Trang


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Mở đầ u .............................................................................................................. 7
Chương 1. Tầ m quan trọng và nội dung của việ c giáo dục đạ o đức
cách mạ ng cho giai cấ p công nhân Việ t Nam trong giai đoạ n hiệ n nayError! Bookmark no
1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho giai cấp công
nhân
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay
Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Đạ o đ ức và đ ạ o đ ức cách mạ ng .Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Vai trò củ a đ ạ o đ ức cách mạ ng đ ố i với giai cấ p công nhân
Việ t Nam trong giai đ oạ n hiệ n nay ...... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức
cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nộ i dung giáo dụ c đ ạ o đ ức cách mạ ng cho đ ộ i ngũ công
nhân Việ t Nam trong giai đ oạ n hiệ n nayError! Bookmark not defined.
1.2.2. Những nhân tố ả nh hưởng đ ế n chấ t lượng giáo dụ c đ ạ o
đ ức cách mạ ng cho đ ộ i ngũ công nhân Việ t Nam trong giai đ oạ n hiệ n
nay ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2. Thực trạ ng chấ t lượng giáo dục đạ o đức cách mạ ng cho
đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạ n
hiệ n nay và một số vấ n đề đặ t ra ................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công
nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Khái quát về đ ộ i ngũ công nhân củ a Tổ ng công ty Xây dựng Hà
Nộ i ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạ ng chấ t lượng giáo dụ c đ ạ o đ ức cách mạ ng cho
đ ộ i ngũ công nhân ở Tổ ng công ty Xây dựng Hà Nộ iError! Bookmark
not defined.
2.1.3. Mộ t số hạ n chế trong công tác giáo dụ c đ ạ o đ ức cách
mạ ng cho đ ộ i ngũ công nhân ở Tổ ng công ty Xây dựng Hà Nộ iError!
Bookmark not defined.
2.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ
công
nhân

Tổng
công
ty
Xây

dựng

Nội
Error! Bookmark not defined.
Chương 3. Một số giả i pháp cơ bả n nhằ m nâng cao chấ t lượng giáo
dục đạ o đức cách mạ ng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây
dựng Hà Nội ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Đổi mới nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng ở
Tổng
công
ty
Xây
dựng

Nội
Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về nộ i dung giáo dụ c ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về phương pháp và hình thứcError! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất và năng lực tốt, gương mẫu về ý
chí và hành động, có khả năng tập hợp giáo dục công nhân trong công ty có
hiệu
quả
Error! Bookmark not defined.
3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cách mạng
của người công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Error! Bookmark not defined.


3.4. Xây dựng môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh tạo môi trường
thuận

lợi
giáo
dục
đạo
đức
cách
mạng
Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Giả i quyế t tố t việ c là m, tă ng thu nhậ p và cả i thiệ n đ ời
số ng cho công nhân.................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Tiế p tụ c thực hiệ n quy chế dân chủ ở các công ty, xí nghiệ p
và là nh mạ nh hóa đ ời số ng công nhânError! Bookmark not defined.
3.4.3. Tă ng cường vai trò lãnh đ ạ o củ a Đả ng, phát huy vai trò củ a
công đ oà n cùng với chính quyề n và các tổ chức khác củ a công nhân
................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Đẩ y mạ nh phong trà o thi đ ua yêu nước, thi đ ua lao đ ộ ng
sáng tạ o trong đ ộ i ngũ công nhân mang lạ i hiệ u quả thiế t thựcError!
Bookmark not defined.
Kế t luậ n ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục tà i liệ u tham khả o ....................................................................... 12
Phụ lục.................................................................. Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi ra đời đến nay, giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam mà đội tiên phong là
Đảng cộng sản Việt Nam, luôn luôn là lực lượng đi đầu, lãnh đạo cách mạng Việt Nam ngày
càng giành được nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay công nhân Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định sứ mệnh lịch sử của
mình trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, những biến đổi

sâu sắc trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay đã và đang tác động mạnh mẽ vào tư
tưởng của công nhân, đặc biệt ở những công ty, xí nghiệp một bộ phận công nhân
chưa có việc làm ổn định, đời sống còn nhiều khó khăn. Điều đó dẫn tới họ thiếu
gắn bó với công ty, xí nghiệp, giảm sút ý chí phấn đấu, thậm chí một bộ phận tha
hoá về thái độ lao động, lối sống và phẩm chất giai cấp. Nhiều công nhân đang bị
mặt trái của cơ chế thị trường chi phối làm cho những chuẩn mực đạo đức, các
thang bậc giá trị bị đảo lộn, những giá trị vật chất có phần nổi trội hơn những giá
trị tinh thần. Sự nhận thức lệch lạc, lối sống thực dụng và động cơ thiếu trong sáng
đó đã làm cho một bộ phận công nhân giảm sút nhiệt tình cách mạng, lơ là trong
công việc, rèn luyện buông lỏng, các tệ nạn xã hội…
Giáo dục đạo đức cách mạng cho GCCN có vai trò to lớn trong việc xây
dựng, xác lập thế giới quan và hệ tư tưởng của giai cấp, thúc đẩy họ hoạt động tích
cực, tự giác sáng tạo, thực hiện có hiệu quả các chủ trương đường lối do Đảng đề
ra. Chính vì vậy, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi chúng ta phải
có kế hoạch giáo dục đạo đức nhằm nâng cao ý thức giai cấp, ý thức và tình cảm
dân tộc chân chính, đào tạo tay nghề, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ
chức và kỷ luật của công nhân, làm cho họ nhận thức rõ vị trí và vai trò của mình
trong thời kỳ mới.


Thực tiễn luôn luôn vận động và biến đổi, phát triển, trình độ nhận thức, trình
độ học vấn của đội ngũ công nhân ngày càng được nâng cao. Trong những năm qua
công tác giáo dục đạo đức cho công nhân Việt Nam nói chung và đội ngũ công nhân ở
các Tổng công ty (TCT) nói riêng thường xuyên được quan tâm, đầu tư tốt hơn về cơ
sở vật chất, đổi mới nội dung chương trình, hình thức, phương pháp chất lượng giáo
dục từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, công tác giáo dục đạo đức vẫn còn bộc lộ
không ít những mặt hạn chế, bất cập. Trong khi đó, yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng,
nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước mà trực tiếp là thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước đang ngày càng trở nên
cấp bách hơn.

Từ thực trạng nêu trên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công
nhân ở Việt Nam nói chung, ở TCT Xây dựng Hà Nội nói riêng là vấn đề có ý nghĩa
thiết thực về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tôi chọn đề tài
“Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cách mạng nói riêng
đã có nhiều cá nhân và tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác
nhau, như: Vũ Khiêu “Mấy vấn đề đạo đức cách mạng”, NXB Thành phố Hồ Chí
Minh, 1978; Thành Duy “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức”, NXB Chính trị quốc
gia, H.1996; Nguyễn Ngọc Long (chủ biên)“Giáo trình đạo đức học”, NXB Chính trị
quốc gia H.2000; Nguyễn Viết Vượng (chủ biên) “Tuyên truyền, giáo dục tư tưởng
Hồ Chí Minh trong công nhân, viên chức và lao động”, NXB Lao động, H.2004; Vũ
Trọng Dung “Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta
hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lí luận, số 8/2005; Một số luận án, luận văn có liên quan
đến vấn đề này như: Nguyễn Văn Lý “Kế thừa và đổi mới những giá trị đạo đức


truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội,
2000; Nguyễn Hồng Lam “kế thừa và đổi mới giáo dục đạo đức cho học sinh sinh
viên trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc Gia Hà Nội,
1999… Các công trình trên đây, phần lớn tập trung vào khái niệm đạo đức, đạo đức
cách mạng, vai trò của đạo đức cách mạng trong sự phát triển của xã hội, phân tích thực
trạng đạo đức cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất những giải pháp
nhằm xây dựng và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng.
Trước yêu cầu của thực tiễn xây dựng GCCN vững mạnh về mọi mặt xứng
đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, đã có nhiều công trình
nghiên cứu như: Văn Tạo “Một số vấn đề về GCCN và công đoàn Việt Nam”, NXB
Chính trị quốc gia H.1997; Phạm Thanh Khôi “Ý thức chính trị của công nhân trong

một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay”, NXB Chính trị quốc gia H.2003; Bùi Đình
Phong “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng GCCN Việt Nam”, Tạp chí Lao động và
công đoàn, số 5/2005… Các công trình trên chủ yếu tập trung phân tích khái niệm
GCCN, thực trạng GCCN Việt Nam, xu hướng biến động của GCCN cùng những giải
pháp để giai cấp này có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình trong điều kiện
mới. Ngoài ra, có nhiều bài viết đăng trên tạp chí Lao động và Công đoàn, tạp chí
Giáo dục lí luận, báo Lao động, báo Hà Nội mới biểu dương tinh thần lao động cần
cù, thông minh sáng tạo của đội ngũ công nhân, nêu gương những điển hình tiên tiến,
những mặt hạn chế của GCCN.
Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV (2005) đã đề ra
phương hướng chung: Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao giác ngộ,
bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn và nghề nghiệp, bồi dưỡng tác phong công
nghiệp cho người lao động. Đẩy mạnh cuộc vận động “tri thức hoá công nhân” ở
Thủ đô; tham gia giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ công nhân thiếu việc làm và thất


nghiệp; chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động, phối hợp nghiên
cứu xây dựng quỹ trợ cấp thất nghiệp, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Đẩy
mạnh công tác phát triển đoàn viên, củng cố xây dựng các tổ chức công đoàn trong
các thành phần kinh tế, chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Từ việc khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, có thể khẳng định, đề tài “Nâng
cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công
ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” không trùng lặp với các công trình
đã nghiên cứu. Trong đề tài này, tác giả kế thừa có chọn lọc các kết quả của những
công trình có trước và đi sâu nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức của
đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của đội ngũ công nhân.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung và thực trạng chất lượng giáo dục

đạo đức của đội ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội, nêu ra những quan điểm
và đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách
mạng cho đội ngũ công nhân này trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ vai trò, nội dung của giáo dục đạo đức cách mạng đối với GCCN Việt
Nam. Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng
đối với đội GCCN Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của chất lượng giáo dục đạo đức cho đội ngũ
công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội, chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức cho công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân ở TCT
xây dựng Hà Nộảytong giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên nền tảng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo đức, giáo dục đạo
đức cách mạng, về GCCN. Đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công
trình có liên quan đến chủ đề luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Để thực hiện được nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp luận
biện chứng duy vật và các phương pháp cụ thể: lịch sử - lôgíc, phân tích tổng hợp,
so sánh, khảo sát, điều tra xã hội học...
6. Đóng góp của luận văn

- Lần đầu tiên thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng của đội ngũ
công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội được nghiên cứu một cách có hệ thống. Từ đó
đề xuất những giải pháp cơ bản trong công tác giáo dục đạo đức nhằm phát huy cao
nhất sức mạnh của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bandzeladze (1985), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2.

Bùi Đình Bôn (1996), Giai cấp công nhân Việt Nam, mấy vấn đề lí luận thực
tiễn, NXB Lao động, Hà nội.

3.

Nguyễn Văn Cần (2001), Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị-tư tưởng
trong quân đội trước yêu cầu của cuộc đấu tranh tư tưởng ở Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quân sự, Bộ Quốc phòng.

4.

Quang Chính (2007), “Bảy vấn đề cấp thiết về công nhân, công đoàn cần
chuyển biến thực sự trong năm 2007”, Báo Lao động (66).

5.

Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2000), Báo cáo hoạt động công

đoàn nhiệm kỳ IV, Hà Nội.

6.

Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cáo hoạt động công
đoàn nhiệm kỳ V, Hà Nội.

7.

Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác
xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh 2000-2003. Phương hướng nhiệm vụ
đến năm 2008, Hà Nội.

8.

Lê Duy Chương (2004), Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị cho hạ sĩ
quan và chiến sĩ ở đơn vị cơ sở chiến đấu trong giai đoạn hiện nay, Luận án
tiến sĩ, Học viện Chính trị Quân sự, Bộ Quốc phòng.

9.

Lê Duẩn (1975), Vai trò giai cấp công nhân và nhiệm vụ công đoàn trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội.

10. Vũ Trọng Dung (2005), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo,
quản lý ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo Dục lý luận (8).
11. Vũ Trọng Dung (2006), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
12. Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

13. Thái Bình Dương (2005), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức
cách mạng cho thanh niên”, Tạp chí Giáo Dục lý luận (9).


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp
hành Trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành Trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2001), Báo cáo Đại hội Đảng bộ
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội lần thứ V, Hà Nội.
22. Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cáo Đại hội Đảng bộ
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội lần thứ VI, Hà Nội.
23. Đặng Quang Điều (2005), “Nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân lao động
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá”, Tạp chí Lao động và công
đoàn (323).
24. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
(2001), Báo cáo Đại hội Đoàn thanh niên Tổng công ty nhiệm kỳ IV, Hà Nội.
25. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
(2006), Báo cáo Đại hội Đoàn thanh niên Tổng công ty nhiệm kỳ V, Hà Nội.
26. Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa văn hóa dân tộc, trí

tuệ thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thành phố Hồ Chí
Minh, TP Hồ Chí Minh.


28. Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức chính trị của công nhân trong một số doanh
nghiệp ở Hà Nội hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc và
nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Vũ Khiêu (2003), “Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta”, Tạp
chí tâm lý học, (9).
31. Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học và
giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
33. La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
34. Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định
hướng các giá trị đạo đức hiện nay”, Tạp chí triết học, (6).
36. Nguyễn Văn Lan (2005), “Vị trí, vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”, Tạp chí lao động và công
đoàn, (328).
37. Phan Ngọc Liên, Nguyễn An (2002),Bách khoa thư Hồ Chí Minh, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác-Lênin, NXB
Lý luận chính trị, Hà Nội.
39. Mác - Ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Macxcơva.
40. Mác - Ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 20, NXB Tiến bộ, Macxcơva.
41. Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Mai Bửu Minh (2005), “Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ đối với giai cấp công
nhân và tổ chức công đoàn”, Tạp chí lao động và công đoàn”, (331).


45. Nguyễn Thị Ngân (2005), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân chính cho giai
cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội.
46. Trần Quang Nhiếp (1998), “Suy nghĩ về nâng cao đạo đức cách mạng”, Tạp
chí Cộng Sản, (16).
47. Hồ Đức Hoà (2005), “ Những yếu tố thúc đẩy sự biến đổi mạnh mẽ của giai
cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, (334).
48. Học viện hành chính quốc gia (1997), Chủ nghĩa xã hội khoa học (chương
trình cao cấp), tập 1, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
51. .Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
53. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
54. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa
Mác - Lênin trong thời đại ngày nay, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
57. Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành nhân cách sinh
viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
58. Lê Khả Phiêu (6/11/1998), “Giai cấp công nhân phát huy truyền thống cách mạng
vẻ vang, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Nhân
dân, Hà Nội.

59. Bùi Đình Phong (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức cách
mạng và sự thống nhất giữa đức và tài”, Tạp chí Lí luận chính trị, (1).
60. Nguyễn Văn Phúc (1996), “Về vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự phát
triển nhân cách trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (10).
61. Nguyễn Văn Phúc (2000), “Tình cảm đạo đức và giáo dục tình cảm đạo đức
trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6).


62. Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (7).
63. Hồng Phương (2005), Những trang viết về phong trào công nhân và công
đoàn trong thời kỳ đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội.
64. Phạm Ngọc Quang (2004), “Quan hệ giai cấp, dân tộc - nhân loại trong thời
đại ngày nay”, Tạp chí Triết học, (4).
65. Dương Văn Sao (2004), Đánh giá thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam
trong những năm đổi mới, Báo cáo tại Viện CNXH khoa học, Học Viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
66. Nguyễn Hùng Sơn (2004), “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên
Quân đội”, Tạp chí Thanh niên, (5).
67. Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
68. Thành uỷ Hà Nội (6/8/1997), Quy định về việc lãnh đạo và thực hiện chương
trình sắp xếp lại các doanh nghiêp, Hà Nội.
69. Thành uỷ Hà Nội (2005), Văn kiện Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIV,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
70. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Xây dựng giai cấp công nhân Việt
Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động, Hà Nội.
71. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2002), Giải pháp xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội.
72. Trần Phúc Thăng (2005), Giai cấp và đấu tranh giai cấp - Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
73. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, NXB
Lao động, Hà Nội.
74. Nguyễn Thế Thắng (2002), Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ công
đoàn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội.
75. Phạm Quang Trung, Cao văn Biền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng
giai cấp công nhân hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


76. Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục”,
Tạp chí Triết học, (7).
77. Vũ Văn Viên (2002), “Giáo dục đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị (7).
78. Nguyễn Viết Vượng (2004), Tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

trong công nhân viên chức và lao động, NXB Lao động, Hà Nội.



×