Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nền tảng phát triển doanh nghiệp – nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần gốm chu đậu (tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.82 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

PHÙNG THẾ VINH

NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM CHU ĐẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

PHÙNG THẾ VINH

NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP - NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM CHU ĐẬU
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. Hoàng Văn Hải

PGS.TS. Trần Anh Tài

Hà Nội - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hồn tồn đƣợc hình
thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tơi, dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS.TS. Hồng Văn Hải. Các số liệu và kết quả có đƣợc trong luận văn là hoàn
toàn trung thực.

Tác giả luận văn

Phùng Thế Vinh


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu nghiêm túc tại Trƣờng Đại học Kinh
tế - ĐHQGHN, đến nay tơi đã hồn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nền tảng
phát triển doanh nghiệp – Nghiên cứu trƣờng hợp cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu”.
Có đƣợc kết quả này, trƣớc hết cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể
các thầy giáo, cô giáo, những ngƣời đã truyền đạt những tri thức quý giá cho tôi

trong thời gian tôi đƣợc học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Ngoài việc hoàn thành
Luận văn trên tơi cịn nhận thấy rằng bản thân mình đã có rất nhiều tiến bộ về cách
tƣ duy, về việc nhận định và giải quyết các vấn đề khi tôi đƣợc học, đƣợc tiếp cận
với phƣơng pháp giảng dạy hiện đại cùng với sự tâm huyết của các thầy giáo, cô
giáo. Đặc biệt tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn thầy giáo - Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ
Hồng Văn Hải đã hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình và trách nhiệm để tơi hồn thành
Luận văn thạc sĩ này.
Tơi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ của Công ty cổ phần
gốm Chu Đậu đã giúp tôi về tài liệu và các thông tin liên quan phục vụ cho việc
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của tơi đã
động viên, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập và thực
hiện luận văn nghiên cứu.
Tác giả luận văn

Phùng Thế Vinh


MụC LụC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ........................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ ......... 4
LÝ LUẬN VỀ NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ...................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 4
1.1.1. Một số các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về nền tảng phát
triển doanh nghiệp ............................................................................................. 4
1.1.2. Một số các cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam về nền tảng phát

triển doanh nghiệp ............................................................................................. 5
1.2. Bản chất của nền tảng phát triển doanh nghiệp ...... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Nội dung nền tảng phát triển doanh nghiệp ............ Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Chiến lƣợc phát triển................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguồn lực phát triển ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tinh thần doanh nghiệp .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Quản trị doanh nghiệp................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nền tảng phát triển doanh nghiệp ......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Yếu tố vĩ mô ................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Yếu tố ngành ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Yếu tố doanh nhân ...................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Công cụ nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Bảng câu hỏi khảo sát: ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Công cụ xử lý số liệu .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM CHU ĐẬU........ ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Gốm Chu Đậu ......... Error! Bookmark not
defined.

3.1.1. Lịch sử phát triển ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Cơng tyError! Bookmark not
defined.
3.1.3. Tổ chức bộ máy của công ty ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá các yếu tố nền tảng phát triển của công ty cổ phần Gốm Chu
Đậu .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chiến lƣợc phát triển................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguồn lực phát triển ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tinh thần doanh nghiệp .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quản trị doanh nghiệp................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển công ty cổ phần Gốm
Chu Đậu........................................................... Error! Bookmark not defined.


3.3.1. Yếu tố vĩ mô ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Yếu tố ngành ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NỀN
TẢNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM CHU ĐẬU....... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
4.1. Đề xuất về xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc phát triển................. Error!
Bookmark not defined.
4.2. Đề xuất về phát triển, đào tạo nguồn nhân lực........ Error! Bookmark not
defined.
4.3. Đề xuất về phát huy tinh thần doanh nghiệp........... Error! Bookmark not
defined.
4.4 Đề xuất về tổ chức, quản trị công ty ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 6
PHỤ LỤC 1 .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài Luận văn
Nền tảng là bộ phận vững chắc để dựa trên đó, các bộ phận khác tồn tại và
phát triển. Bất cứ vật gì muốn tồn tại hay phát triển đều phải có và dựa trên những
nền tảng của nó, giống nhƣ bộ xƣơng là nền tảng của con ngƣời, con ngƣời, kinh tế,
văn hóa là nền tảng của xã hội. Nếu nhƣ con ngƣời muốn xây dựng một ngôi nhà
vững chắc thì trƣớc hết phải xây nền móng thật tốt, và đối với doanh nghiệp cũng
vậy nền tảng của doanh nghiệp quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nếu biết
phát huy những nền tảng này doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển, ngƣợc lại, nó sẽ
trở thành những hạn chế nhất là trong tình hình kinh tế mở cửa hội nhập với thế giới
tạo ra những cơ hội chung cho tất cả các doanh nghiệp tiếp cận với thị trƣờng tự do
tồn cầu, tiếp cận chuyển giao cơng nghệ và nguồn lực tri thức, tăng cƣờng năng
lực quản lý, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy đầu tƣ, vì vậy nếu muốn tồn tại
và phát triển các doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc rõ ràng, có nền tảng vững
chắc và không phải doanh nghiệp nào khi mới thành lập hay thành lập từ lâu rồi
cũng có những chiến lƣợc hay nền tảng vững chắc. Chính vì vậy, đã có nhiều doanh
nghiệp thất bại vì đƣa ra chiến lƣợc sai, khơng có nền tảng vững chắc.
Theo báo cáo của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,
tính chung 6 tháng đầu năm 2015, cả nƣớc có 45,406 doanh nghiệp đăng ký thành
lập mới với tổng vốn đăng ký là 282,4 nghìn tỷ đồng. Số doanh nghiệp gặp khó
khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2015 là 27,051 doanh
nghiệp. Trong tổng số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động,
có 9,588 cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, 8,917 công ty trách nhiệm hữu
hạn 2 thành viên, 4,746 công ty cổ phần và 3,800 doanh nghiệp tƣ nhân. Một trong
những lý do của thực trạng này là do các doanh nghiệp thiếu chiến lƣợc và nền tảng
vững vàng để phát triển.
Đi sâu vào thực tiễn cụ thể của doanh nghiệp, có thể thấy, Công ty cổ phần
gốm Chu Đậu nên đƣợc chọn làm điển hình nghiên cứu bởi một số lý do chính yếu


1


sau: (i) Công ty đƣợc thành lập mới do sáng kiến của một số cổ đông yêu quý
truyền thống văn hóa Việt Nam, đặc biệt là văn hóa gốm sứ; (ii) Gốm Chu Đậu là
đại diện lâu đời nhất của nghề gốm sứ của Việt Nam, đã tồn tại hơn 500 năm, nổi
tiếng cả ở nƣớc ngồi nhƣng có lúc đã bị mai một và có nguy cơ thất truyền, do vậy,
cần có những doanh nghiệp phát triển thƣơng hiệu này một cách bền vững.
Xuất phát từ bối cảnh chung và cụ thể nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài về
“Nền tảng phát triển của doanh nghiệp - Nghiên cứu trƣờng hợp công ty cổ phần
gốm Chu Đậu”, làm đề tài Luận văn tốt nghiệp. Xuất phát từ cách tiếp cận đó, câu
hỏi nghiên cứu chính đƣợc đặt ra cho Luận văn là: Chu Đậu cần phải làm gì để hồn
thiện nền tảng phát triển của mình?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là đề xuất đƣợc các giải pháp để hồn
thiện nền tảng phát triển cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu. từ đó có thể giúp cho các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu nói riêng nâng
cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
Luận văn có các nhiệm vụ cở bản sau:
- Hệ thống hóa lý luận về nền tảng phát triển doanh nghiệp.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá những nhân tố nền tảng phát triển doanh
nghiệp của công ty cổ phần Gốm Chu Đậu tập trung vào các yếu tố chính cấu thành
nền tảng phát triển: chiến lƣợc phát triển, nguồn lực phát triển, tinh thần doanh
nghiệp và quản trị doanh nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp, hồn thiện nền tảng phát triển của cơng ty cổ phần
Gốm Chu Đậu.
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng
- Đối tƣợng mà luận văn này nghiên cứu là “Nền tảng phát triển doanh
nghiệp – Nghiên cứu trƣờng hợp công ty cổ phần gốm Chu Đậu” và tập trung vào

2


bốn yếu tố nền tảng chính: chiến lƣợc phát triển, nguồn lực phát triển, tinh thần
doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp của Công ty cổ phần Gốm Chu Đậu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn này tập trung vào bốn yếu tố nền tảng phát
triển gồm: chiến lƣợc phát triển, nguồn lực phát triển, tinh thần doanh nghiệp và
quản trị doanh nghiệp.
- Phạm vi không gian: Công ty cổ phần gốm Chu Đậu tại xã Thái Tân, huyện
Nam Sách, Hải Dƣơng.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến 2016.
4. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu
4.1. Đóng góp về mặt lý luận
- Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về nền tảng phát triển doanh
nghiệp và tập chung vào bốn yếu tố nền tảng chính: Chiến lƣợc phát triển, nguồn
lực phát triển, tinh thần doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp.
4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Luận văn tập chung vào việc Phân tích, đánh giá hiện trạng các yếu tố nền
tảng phát triển của công ty cổ phần Gốm Chu Đậu qua đó tìm ra các yếu tố ảnh
hƣởng đến nền tảng phát triển doanh nghiệp và đề xuất đƣợc các giải pháp để hoàn
thiện nền tảng phát triển công ty cổ phần Gốm Chu Đậu.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc chia thành 4
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về nền tảng phát

triển doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích và đánh giá nền tảng phát triển tại công ty cổ phần Gốm
Chu Đậu
Chƣơng 4: Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện nền tảng phát triển công ty
cổ phần Gốm Chu Đậu

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Một số các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về nền tảng phát
triển doanh nghiệp
Ở góc độ nghiên cứu quốc tế, đã có nhiều cơng trình đề cập đến nền tảng
phát triển doanh nghiệp. Baker Ted, Gedajlovic Eric and Lubatkin Michael (2005)
đã nghiên cứu các khung phân tích trƣớc đây về tinh thần và nền tảng phát triển
doanh nghiệp và phát hiện ra rằng chƣa có tiêu chí và khung đánh giá thống nhất về
nền tảng phát triển doanh nghiệp. Các tác giả này sau đó đã đề xuất khung nghiên
cứu, so sánh, đánh giá tinh thần và nền tảng phát triển doanh nghiệp xun quốc gia
trong đó đề cao vai trị của động cơ cá nhân ảnh hƣởng đến các quyết định khởi
nghiệp.
Lumpkin and Dess Gregory (1996) thực hiện nghiên cứu và chia các dạng
định hƣớng khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp thành các nhóm khác nhau và
cho rằng các định hƣớng này có tác động khác nhau đến kết quả hoạt động của
doanh nghiệp. Cụ thể, hai tác giả cho rằng có 5 định hƣớng khởi nghiệp khác nhau
bao gồm định hƣớng tự chủ, định hƣớng đổi mới, định hƣớng ƣa mạo hiểm, định
hƣớng tiên phong, và định hƣớng cạnh tranh chủ động. Các định hƣớng này mạnh
yếu hay hiệu quả phụ thuộc vào yếu tố môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành nơi

doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh.
Khơng giống nhƣ 2 nhóm tác giả trƣớc nghiên cứu, tổng hợp và đề xuất mơ
hình về nền tảng phát triển doanh nghiệp, Stopford John và Baden-Fuller Charles
(1994) thực hiện nghiên cứu thực chứng tại 10 doanh nghiệp châu Âu trong 4 ngành
công nghiệp khác nhau đã chỉ ra rằng có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tinh thần khởi
nghiệp và phát triển doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tất cả các
công ty xây dựng hoặc cố gắng để xây dựng các thuộc tính của tinh thần doanh
nghiệp trong một thời gian nhiều năm chứ không phải qua một sự kiện duy nhất.

4


Ngồi ra, các doanh nghiệp này cũng đã nội hóa các yếu tố môi trƣờng kinh doanh
và phối hợp các nguồn lực một cách sáng tạo để có thể cung cấp cho doanh nghiệp
nền tảng vững chắc trong quá trình phát triển.
Dựa trên quá trình khảo sát 30 doanh nghiệp tồn cầu về q trình phát triển
doanh nghiệp, Wolcott và Lippitz (2007) đã tổng qt hóa 4 mơ hình phát triển
doanh nghiệp gồm mơ hình “kẻ cơ hội” (opportunist), mơ hình “nhà kiến tạo”
(enabler), mơ hình “nhà sản xuất” (producer), mơ hình ngƣời ủng hộ (advocate).
Hai tác giả này đã xác định các nhân tố định hƣớng cho việc áp dụng các mơ hình
phát triển doanh nghiệp nhƣ tầm nhìn của nhà lãnh đạo, các mục tiêu chiến lƣợc của
công ty và nền văn hóa tổ chức.
1.1.2. Một số các cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam về nền tảng phát
triển doanh nghiệp
Tại Việt Nam, cải cách kinh tế năm 1986 giúp Việt Nam chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung sang nền kinh tế định hƣớng thị trƣờng. Chính sự chuyển đổi này
đã tạo ra nhiều cơ hội hơn cho những ngƣời Việt Nam có hồi bão thực hiện khởi
nghiệp. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, trong năm 2015, cả nƣớc có
94.754 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 601,5 nghìn tỷ
đồng, có 21.506 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 39,5% so với năm trƣớc.

Bên cạnh đó, số doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng khơng ít.
Số liệu cho chúng ta thấy cần phải phát triển nghiên cứu về nền tảng phát triển
doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu của Việt Nam về chủ đề nền
tảng phát triển doanh nghiệp chƣa nhiều và mang tính hệ thống. Các nghiên cứu gần
đây về doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào tinh thần doanh nghiệp và khởi nghiệp
kinh doanh.
Phan và các cộng sự (2009) đã tổng hợp các hƣớng nghiên cứu về phát triển
doanh nghiệp từ đó đặt ra hƣớng nghiên cứu tƣơng lai tập trung vào cơ chế quản trị
doanh nghiệp và vai trị của nhà quản trị trong phát triển doanh nghiệp.
Hồng Văn Hải (2013) trong sách “Quản trị chiến lƣợc‟‟ cho rằng, trong bối
cảnh môi trƣờng kinh doanh biến động và mang tính tồn cầu nhƣ hiện nay, các

5


ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Minh Chính, Vƣơng Qn Hồng (2009), Kinh tế Việt Nam:
Thăng trầm và Đột phá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Hoàng Văn Hải (chủ biên, 2010), Quản trị chiến lược, NXB.ĐHQGHN.
3. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Đăng Minh, Nhâm Phong Tuân (2012), Tinh
thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập, NXB. ĐHQGHN.
4. Phùng Xuân Nhạ (chủ biên, 2011), “Nhân cách doanh nhân và văn hóa
kinh doanh - ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế”, NXB.
ĐHQGHN.
5. Đinh Việt Hòa (chủ biên, 2012), Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh – trái
tim của một doanh nhân, NXB. ĐHQGHN.
6. Nguyễn Ngọc Thắng (2012), “Nâng cao năng lực quản trị của doanh
nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 529, 36-38.
7. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Viết Lộc, Nguyễn Ngọc Thắng (2015), Ra

quyết định quản trị, NXB. ĐHQGHN.
8. Vũ Thành Hƣng (2012), Chuyên đề Những vấn đề cơ bản về quản trị
doanh nghiệp - Tài liệu của Cục Phát triển Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
B. Tài liệu tiếng Anh
9. Phan P.H., Wright M., Ucbansaran D., Tan W.L (2009), Corporate
Entrepreneurship: current research and future directions, Journal of Business
Venturing, 197-205.
10. Peter.F.Drucker, Cách thức quản lý, Butter-heinemann, pp. 157.
11. Stofford J.M., Baden- Fuller C. W (1994), “Creating corporate
entrepreneurship”, Strategic Management Journal, Vol. 15, 521-536.

6


12. Lumpkin G T and Dess Gregory G (1996), “Clarifying the
Entrepreneurial Orientation Construct and Linking It to Performance”, Academy of
Management Review, Vol. 21, No. 1, pp. 135-172.
13. Baker Ted, Gedajlovic Eric and Lubatkin Michael (2005), “A
Framework for Comparing Entrepreneurship Processes Across Nations”, Journal of
International Business Studies, Vol. 36, No. 5, pp. 492-504.
14. Wolcott RC, Lippitz MJ. 2007. The Four Models of Corporate
Entrepreneurship. MIT Sloan Management Review, 49(1), 75-82.
15. Henry Fayol, 1916. „„Administration Industrielle et
Générale’’, pp.11-12.

7




×