Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao án âm nhạc 6 (4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.27 KB, 3 trang )

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
Ngày soạn :11-08-2007. Tiết 02 .
Ngày dạy :14-09-2007 .
.
.
I – MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát .
- HS phân biệt được tính chất nhẹ nhàng , mềm mại của giọng thứ và tính chât khoẻ , tươi sáng của
giọng trường .
- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái ,đoàn kết .
II – CHUẨN BỊ :
* - GV :
- Nhạc cụ đàn , máy cát – xét .
- Đàn và hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” .
- Hát đúng giai điệu và lời ca , một đoạn bài ca chiếc đèn ông sao , cánh én tuổi thơ để giới thiệu về
nhạc só Phạm Tuyên .
* - HS :
- Sách giáo khoa .
- Tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 – Ổn đònh tổ chức : (1') .
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Giới thiệu bài mới : (4') .
Với một ước mơ về một trái đất hoà bình , một thế giới không có chiến tranh . Và nơi ấy là ngôi nhà
chung gắn bó các bạn nhỏ gần xa . Đó cũng là thông điệp bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ” muốn
gửi đến cho chúng ta.
Đây là bài hát nổi tiếng của nhạc só Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi . Qua bài học hôm nay ta sẽ tìm
hiểu bài hát này và tìm hiểu về âm nhạc quanh ta qua bài đọc thêm .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


7'
25’
HĐ1 : Giới thiệu nhạc só Phạm
Tuyên.
- GV giúp HS tìm hiểu về nhạc só
Phạm Tuyên (mời HS đọc bài) .
- GV hát mẫu các bài hát của
nhạc só Phạm Tuyên để giới thiệu
cho HS .
- GV giới thiệu bài hát : Hưởng
ứng phong trào thiếu nhi quốc tế
Ngọn cờ hoà bình , 1985 ông đã
sáng tác bài hát này . Nó nói lên
ước vọng của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hoà bình , hữu nghò ,
đoàn kết giữa các dân tộc trên
toàn thế giới .
* HĐ2 : Học hát .
- GV cho HS nghe băng mẫu .Sau
đó yêu cầu HS đọc lời bài hát (2
HS) .
- GV chia bài hát 2 đoạn :
+ Đoạn a : 4 câu đầu .
+ Đoạn b : 4 câu sau (điệp khúc
nhắc lại nhiều lần) .
- GV đàn cho HS luyện thanh .
- Tiến hành tập từng câu (lời 1) .
- GV hát và đàn vài 3 lần rồi HS
tập hát .(Mỗi câu hát 3 – 4 lần) .
Hát nối các câu thành đoạn

Khi dạy phần điệp khúc đến chỗ
“lá cờ hoà bình” Gvnhắc HS quay
trở lại hát lời 2 (tương tự lời 1).
- Giai điệu lời 2 có phần tươi sáng
và khoẻ khoắn hơn .
- GV lưu ý HS câu hát cuối của
đoạn 2 phân và nghỉ đủ phách .
-GV chia nửa lớp hát đoạn a , nửa
lớp hát đoạn b ; tốp nam hát lời 1
nữ hát lời2, vừa hát GV cho HS
vỗ tay theo phách, theo nhòp .
- GV phân tích :
Đoạn a viết giọng rê thứ nên tính
chất êm dòu , tha thiết . Đoạn b
HS đọc bài .
HS nghe.
HS nghe .
HS nghe.
HS đọc .
HS luyện thanh .
HS nghe , hát theo .
HS lưư ý .
HS hát .
HS thực hiện
HS nghe .
1- Học hát :Bài
Tiếng chuông và ngọn cờ .
- Nhạc só Phạm Tuyên sinh 1930 ,
quê ở Lương Ngọc , Bình Giang ,
Hải Dương . Ông viết hàng trăm ca

khúc cho thanh thiếu niên .Bài hát
của ông trong sáng , giản dò , đằm
thắm . Nhiều bài hát có sức sống
lâu bền , giá trò nghệ thuật cao .
Gv: Hà Xuân Minh
Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
chuyển sang rê trưởng nên sắc
thái tươi tắn , sôi nổi hơn .
- GV yêu cầu
1 HS hát và vỗ tay
theo nhòp .
- GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài
hát và yêu cầu HS hát theo .
HS thực hiện
HS nghe và hát .
5’
* HĐ 3 : Tìm hiểu bài đọc thêm .
- GV yêu cầu hai HS đọc bài .
- GV cho HS suy nghó và rút ra ý
cơ bản .
- GV nhận xét và bổ sung thêm
HS đọc .
HS trả lời .
HS nghe .
2 – Bài đọc thêm : Âm nhạc ở
quanh ta .
4 –Củng cố dặn dò : (3 ‘) .
- Khuyến khích HS nào hát được bài hát này .
- Tìm những bài hát nổi tiếngcủa nhạc só Phạm Tuyênviết cho thiếu nhi .

III – RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------- M ------------------------------
Gv: Hà Xuân Minh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×