Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 1- Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.18 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008
HỌC VẦN
Bài 17: u – ư (2 tiết)
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được u – ư, nụ – thư.
- Đọc được câu ứng dụng: thư từ, bé Hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói theo nội dung bài, theo chủ đề: Thủ đô
* Trọng tâm:
- T.1: Đọc, viết được u – ư, nụ – thư.
- T.2: Viết được các câu, tiếng, từ trong bài.
B. Đồ dùng:
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Đọc trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
III) Bài mới:
- Hát, kiểm tra sĩ số lớp
- Lớp đọc bài 16; Viết t - th
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy chữ ghi âm:
a) Chữ u:
- GV viết bảng: u
? Chữ u gồm mấy nét? Đó là
những nét nào?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1


? Tranh 1 vẽ gì?
- GV giới thiệu và viết bảng: nụ
b) Chữ ư:
(Hướng dẫn tương tự như u)
3. Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy
trình viết:
- Học sinh quan sát chữ u
- Chữ u gồm 2 nét, nét móc
ngược và nét sổ.
- Học sinh quan sát tranh 1
- Vẽ nụ hồng
- Học sinh đọc và nêu cấu tạo
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
- GV sửa lỗi viết cho HS
4. Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng
dụng.
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa
1 số từ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Củng cố tiết 1.
- Thi đọc theo tổ
- Đọc thi theo nhóm 2 bạn
- 1 vài em đọc lại toàn bài.
Tiết 2

1. Luyện đọc: Luyện đọc lại T. 1
2. Hướng dẫn học sinh đọc câu
ứng dụng.
- GV giới thiệu và viết bảng
- GV gọi học sinh đọc và khuyến
khích đọc trơn
3. Luyện nói: Thủ đô
? Em có biết Hà Nội còn được gọi
là gì không?
- GV: Thủ đô là trung tâm kinh
tế, chính trị của một nước. Thủ đô
của nước Việt Nam là Hà Nội.
Mỗi nước có 1 thủ đô.
? Em đã được đi tham quan thủ
đô Hà Nội chưa?
? Ở thủ đô Hà Nội có những cảnh
đẹp gì?
4. Luyện viết bài vào vở:
- Giáo viên quan sát học sinh viết,
nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở …
- Chấm một số bài.
- HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Lớp đọc thầm, quan sát tranh và
thảo luận theo nhóm về nội dung
bài.
- Học sinh quan sát tranh và đọc
từ luyện nói.
- Thủ đô
- Học sinh tự trả lời.

- Có Hồ gươm, chùa một cột,
lăng Bác Hồ, vườn bách thú …
- Học sinh viết bài vào vở.
IV) Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Về nhà đọc lại toàn bài.
- Xem trước bài sau: Bài 18: x – ch.
TOÁN
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
Tiết 17 : Số 7
A. Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 7.
- Biết đọc, viết số 7; đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận
biết số lượng trong phạm vi 7;vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
* Trọng tâm : Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong
phạm vi 7.
B. Đồ dùng:
- GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Bài cũ:
- Bài cũ học bài gì?
Làm BT 4/27: Điền dấu <, >, =
6 … 5 ; 6 … 2

4 … 6 ; 6 … 6
3 … 3 ; 2 … 4
III) Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số 7:
* Bước 1: Lập số 7.
- Hướng dẫn HS xem tranh và
hỏi: “Có sáu bạn đang chơi cầu
trượt, một em khác đang chạy tới.
Tất cả có mấy em?”.
- GV yêu cầu HS:
- Sau đó cho HS quan sát tranh
vẽ trong sách và giải thích” sáu
chấm tròn thêm một chấm tròn là
bảy chấm tròn, sáu con tính thêm
một con tính là bảy con tính”.
- GV chỉ vào tranh vẽ trong
sách.Yêu cầu HS:
- GV nêu:”Các nhóm này đều có
số lượng là bảy”.
* Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in
và số 7 viết.
- GV nêu:”Số bảy được viết bằng
- Hát
- 1HS trả lời : (số 6)

- 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm
bảng con.

- HS xem tranh

- TL: “Có tất cả 7 em”.
- HS lấy ra 6 hình tròn, sau đó
thêm 1 hình tròn và nói: sáu hình
tròn thêm một hình tròn là bảy
hình tròn.
- Quan sát tranh.
- Vài HS nhắc lại.
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
chữ số 7”.
- GV giới thiệu chữ số 7 in, chữ
số 7 viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 7:
* Bước 3: Nhận biết thứ tự của số
7 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7.
- GV hướng dẫn:
- GV giúp HS:
3. Thực hành: Hướng dẫn HS làm
các bài tập ở SGK
* Bài 1: HS làm ở vở BT Toán.
- GV hướng dẫn HS viết số 7:
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra
cấu tạo số 7.VD:Có mấy con
bướm trắng, mấy con bướm
xanh ? Trong tranh có tất cả mấy
con bướm? Nêu câu hỏi tương tự

với các tranh còn lại.
- GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS
nhắc lại:
- GV KT và nhận xét bài làm của
HS.
* Bài 3: HS làm phiếu học tập.
- GV HD HS làm bài :
- GV chấm một số phiếu học tập
và nhận xét.
* Bài 4: HS làm ở vở Toán.
- HD HS thực hành so sánh các
số trong phạm vi 7.
- GV chấm một số vở và nhận
xét.
4. Trò chơi:
Chơi các trò chơi nhận biết số
lượng hoặc thứ tự giữa các số
trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa
các chấm tròn và các số.
- GV n/x thi đua của hai đội.
- HS đọc: “bảy”.
- HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc
ngược lại từ 7 đến 1.
- HS nhận ra số 7 đứng liền sau
số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7.
- HS đọc yêu cầu bài 1: “Viết số
7”.
- HS viết số 7 một hàng.
- HS đọc yêu cầu: “Điền số”.

- HS viết số thích hợp vào ô
trống.
- HS trả lời:…

7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
- HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số
thích hợp vào ô trống”.
- HS điền số thích hợp vào ô
trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến
7 và từ 7 đến 1.
- Nhận biết số 7 là số đứng liền
sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7.
- HS đọc yêu cầu bài 4: Điền dấu
>, <, = HS làm bài xong đổi vở
chấm bài của bạn.
- HS thực hành chơi thi đua giữa
hai đội.

Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
IV) Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Chuẩn bị: sách, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 8”
BUỔI 2

TIẾNG VIỆT
Ôn tập bài 17
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết chắc chắn âm u, ư, nụ, thư và từ câu ứng dụng.
- Luyện cho học sinh đọc trơn lưu loát các âm, vần đã học ở bài 17.
- Rèn cho học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
* Trọng tâm:
- Học sinh đọc, viết thành thạo các âm, vần đã học.
B. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bông hoa và phong bì thư.
- Học sinh: sách, bảng, phấn…
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Bài cũ:
III) Bài mới:
1. Hướng dẫn đọc:
- Yêu cầu học sinh mở SGK
- Giáo viên nhận xét chung
2. Hướng dẫn viết:
- Giáo viên đọc, học sinh viết vào
vở.
- Giáo viên đi quan sát học sinh
viết
3. Trò chơi:
- Học sinh đọc bài ôn tập
- Học sinh mở sách
- Lớp đọc đồng thanh
- Học sinh đọc theo nhóm bàn
- Thi đọc giữa các nhóm

- Thi đọc cá nhân
- Lớp bình bầu xem nhóm, cá
nhân nào đọc tốt nhất.
- Học sinh viết vào vở
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
- Giáo viên phổ biến cách chơi
- Chấm điểm cho HS
- Lớp lắng nghe cách chơi
- Học sinh tiến hành chơi
IV) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.
-Về nhà đọc lại bài.
-Xêm trước bài x- ch.
TOÁN
Ôn tập số 7
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết thành thạo, đúng, đẹp số 7.
- Biết đếm và so sấnh các số trong phạm vi 7 của số 7 .
* Trọng tâm : Biết đọc, viết, đếm và so sánh các số trong phạm
vi 7.
B. Đồ dùng:
- GV: Các số từ 1 đến 7 viết vào các tấm bìa.
- HS: SGK, bảng, phấn.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Bài cũ:

III) Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1.Đọc, viết số 7:
Giáo viên sửa chữa và nhận xét
* Bài 2:Điền dấu >, <, =
6…7 4…2 4…4
2…5 2…6 5…1
6…3 6…6 7…4
- Giáo viên chữa và nhânl xét.
* Bài 3: Thi đếm xuôi, ngược từ 1
đến 7.
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét đánh giá
- Hát

- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết
bảng con.
- Một em đọc yêu cầu bài
- Một em lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
- HS lắng nghe
- Hai em thi với nhau.
IV) Củng cố - dặn dò:
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
- Vừa học ôn bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.

- Chuẩn bị: sách, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 8”
THỂ DỤC
Tiết 5: Đội hình đội ngũ – Trò chơ vận động
A. Mục tiêu:
- Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện một
cách chính xác, nhanh và kỷ luật, trật tự hơn giờ học trước.
- Làm quen với trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu học sinh biết tham
gia vào trò chơi.
* Trọng tâm: Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học.
B. Địa điểm phương tiện:
- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật
có hại"
2) Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Ôn quay phải, quay trái, giải
tán.
- GV điều khiển, giúp đỡ .những
lần sau cán sự bộ môn điều khiển

- Giáo viên nhận xét, quan sát
uốn lắn cho học sinh.
- Trò chơi "Qua đường lội"
GV: Nêu tên trò chơi, hướng
dẫn các em hình dung xem từ nhà
đến trường có đoạn đường nào
lội không.
x x x x x
x x x x x 
x x x x x
- Học sinh khởi động:
- Học sinh thực hiện tập hợp hàng
dọc , dóng hàng, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay trái, quay phải
và giải tán.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả
lớp thực hiện.
- Học sinh hình dung đoạn
đường.
- Lớp thực hành chơi trò chơi.
? Khi đi qua đường lội em phải
- Học sinh trả lời.
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
xử lý như thế nào?
- Giáo viên chỉ hình vẽ để giải
thích cách chơi.
- Giáo viên làm mẫu

- Cho học sinh lần lượt bước lên
những "Tảng đá" sang bờ bên kia
như đi từ nhà đến trường. Đi hết
sang bờ bên kia, đi ngược lại trở
lai như khi học song cần đi từ
trường về nhà.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở
các em.
3) Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét
giờ học
- Học sinh theo dõi giáo viên
hướng dẫn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Cứ tiếp tục chơi như vậy lần
lượt từng em tham gia
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh về nhà xem trước bài
học sau.
Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
HỌC VẦN
Bài 18: x – ch
A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.
- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
* Trọng tâm: HS đọc và viết được: x, ch, xe, chó; Đọc được
câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

B. Đồ dùng:
- Tranh minh họa từ khoá: xe, chó
- Câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Bài cũ:
- Gọi HS lên đọc , viết
- GV nhận xét
III) Bài mới:
- 2 HS đọc và viết u, ư, nụ, cá
thu, đu đủ…
- Lớp viết bảng con.
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
2. Dạy chữ ghi âm:
a) Âm x: GV viết bảng.
- Nhận diện chữ x
- Phát âm và đọc vần:
- GV phát âm mẫu, hướng dẫn
cách phát âm. Phân tích tiếng xe
và đọc: xờ - e - xe.
- Cho HS xem tranh xe và ghi xe
giải nghĩa.
- Gọi HS đọc

b) So sánh x và ch:
3. Đọc từ và câu ứng dụng:
- Thở xẻ, xã xã, chì đỏ, chả các.
- GV tô âm.
- Phân tích, giải nghĩa.
- Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở
các về đô thị. Phân tích tiếng,
4. Hướng dẫn viết: x, ch, xe, chó
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy
trình viết:
- Sửa lỗi viết cho học sinh.
- HS nhìn bảng phát âm.
- Tìm trong bảng thực hành chữ
x.
- HS ghép x với e. Phân tích, đọc
cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc x - xe – xe.
+ Giống nhau: nét cong phải.
+ Khác nhau : âm h
- HS đọc lại bài.
- HS tìm trong các từ có âm vừa
học. HS đọc CN - đt.
- Chỉ các âm vừa học có trong
câu ứng dụng. Phân tích tiếng xe,
chở.
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc lại toàn bài.
- Lớp theo dõi.
- HS viết trên không,
- Viết vào bảng con.

Tiết 2
1. Luyện đọc.
- Luyện đọc tiết 1
2. Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu và viết bảng
3. Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh lên bảng và gợi ý
luyện nói.
? Trong tranh có những loại xe
- HS lần lượt đọc.
- HS quan sát tranh và thảo luận
theo nhóm.
- Lớp đọc câu ứng dụng.
- Xe bò, xe lu, xe ô tô.
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
nào?
? Xe bò thường dùng để làm gì?
? Xe ô tô trong tranh là loại xe ô
tô gì?
? Em có biết loại xe nào nữa
không? Hãy kể tên các loại xe
đó?
4. Luyện viết vở:
- Nhắc học sinh cách viết, cách
cầm bút, để vở, trình bày bài …
- Học sinh trả lời.
- HS kể các loại xe mà mình biết.

- Học sinh viết bài vào vở.
IV) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bài, HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 19 : s - r
TOÁN
Tiết 18: Số 8
A. Mục tiêu:
- Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 8.
- Biết đọc, viết số 8; Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1
đến 8.
* Trọng tâm: Biết đọc, viết số 8; Đếm và so sánh các số trong
phạm vi 8.
B. Đồ dùng:
- GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ:
- Bài cũ học bài gì?
- Làm bài tập 3 trang 29
- GV Nhận xét, ghi điểm.
III) Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số 8 :
* Bước 1: Lập số 8
- Hướng dẫn HS xem tranh và
- 1HS trả lời: số 7

- 2HS viết bảng lớp - cả lớp viết
bảng con.

Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
hỏi: Có bảy bạn đang chơi nhảy
dây, một em khác đang chạy tới.
- Tất cả có mấy em?
- GV yêu cầu HS:
- Cho HS quan sát tranh vẽ trong
sách và giải thích: Bảy chấm tròn
thêm một chấm tròn là tám chấm
tròn, bảy con tính thêm một con
tính là tám con tính.
- GV nêu: Các nhóm này đều có
số lượng là tám.
* Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in
và số 8 viết.
- GV nêu: Số tám được viết bằng
chữ số 8.
- GV giới thiệu chữ số 8 in, chữ
số 8 viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 8
* Bước 3: Nhận biết thứ tự của số
8 trong dãy số tự nhiên:
- GV hướng dẫn
3. Thực hành:
* Bài 1, 2: Viết số HS nhắc lại

cấu tạo số 8.
- GV kiểm tra và nhận xét bài
làm của HS.
* Bài 3: HS làm phiếu học tập.
- GV HD HS làm bài :
- GV chấm một số phiếu học tập
và nhận xét.
* Bài 4: HS làm ở vở Toán.
- HD HS thực hành so sánh các
số trong phạm vi 8.
- GV chấm một số vở và n/x
4. Trò chơi:
- HS xem tranh
- HS trả lời: Có tất cả 8 em.
- HS lấy ra 7 hình tròn, sau đó
thêm 1 hình tròn và nói: bảy hình
tròn thêm một hình tròn là tám
hình tròn.
- HS quan sát tranh.
- Vài HS nhắc lại: Bảy thêm một
là tám.
- HS đọc: tám.
- HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc
ngược lại từ 8 đến 1.
- HS nhận ra số 8 đứng liền sau
số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8.
- HS viết bảng
- HS đếm xuôi, đếm ngược
- HS viết số 8 một hàng.

- HS luyện viết vào bảng con
- HS đọc yêu cầu bài 3: Viết số
thích hợp vào ô trống.
- HS điền số thích hợp vào ô
trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến
8 và từ 8 đến 1. Nhận biết số 8 là
số đứng liền sau số 7 trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8.
- HS đọc yêu cầu bài 4: Điền dấu
>, <, =. HS làm bài xong đổi vở
chấm bài của bạn.
Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực
Trường tiểu học Vạn Thắng - Ba Vì - Hà Nội
- Chơi các trò chơi nhận biết số
lượng hoặc thứ tự giữa các số
trong phạm vi 8 bằng các tờ bìa
các chấm tròn và các số.
- GV n/x thi đua của hai đội.
- HS thực hành chơi thi đua giữa
hai đội.

IV) Củng cố, dặn dò:
- Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Số 9.
ÂM NHẠC
Tiết 5: Ôn tập bài hát: “Quê hương tươi đẹp”
“Mời bạn vui múa ca”

( Đồng chí Vũ – giáo viên chuyên dạy )
THỦ CÔNG
Tiết 5: Xé dán hình vuông, hình tròn (T.2)
A. Mục tiêu:
- Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán
các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
 Trọng tâm: Biết cách xé hình vuông, hình tròn
B. Đồ dùng:
- GV: Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn, 2 tờ giấy, mầu, hồ dán

- HS: Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Ổn định tổ chức:
II) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự
chuẩn bị của học sinh.
III) Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng
ta tiếp tục vẽ, xé và dán hình
vuông, hình tròn.
b. Thực hành
- Yêu cầu học sinh đặt giấy lên
bàn.
- Hát
- Học sinh đặt giấy, hồ dán lên
bàn để GV kiểm tra.
- Lớp lắng nghe
- Đếm ô, đánh dấu các điểm, nối
các điểm, xé theo đường đánh

Giáo án lớp 1 - - -

- - - Phùng Hữu Thực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×