TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
ĐẶNG MINH HƢƠNG GIANG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ATORVASTATIN,
FENOFIBRAT VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2016
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
ĐẶNG MINH HƢƠNG GIANG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ATORVASTATIN,
FENOFIBRAT VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
Chuyên ngành: Hóa môi trƣờng
Mã số: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Giaoo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thƣờng
Hà Nội – Năm 2016
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Kim Thường đã giao đề tài và
tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô thuộc Bộ môn Hóa Phân tích Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG HN đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
khoa.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với bố, mẹ, gia đình và các
bạn đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn đề tài QG 15.14 của Đại học Quốc gia Hà nội đã hỗ trợ kinh
phí cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày tháng
năm 2016
Học viên
I
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU ATORVASTATIN ......................3
1.1.1. Cấu tạo của atorvastatin .................................................................................3
1.1.2. Dƣợc lực học và động học của Atorvastatin .................................................4
Dược lực học ............................................................................................................4
Dược động học .........................................................................................................4
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU FENOFIBRAT .............................4
1.2.1. Cấu tạo của fenofibrat ....................................................................................4
1.2.2. Dƣợc lực học và động lực học của Fenofibrat ..............................................5
Dược lực học ............................................................................................................5
Dược động học .........................................................................................................5
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ATORVASTATIN, FENOFIBRAT....5
1.3.1. Các phƣơng pháp xác định atorvastin ..........................................................6
Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC).....................................................6
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử ................................................................6
Phương pháp von-ampe ...........................................................................................6
1.3.2. Các phƣơng pháp xác định fenofibrat ..........................................................7
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử ................................................................7
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ....................................................7
Phương pháp cực phổ và von-ampe hòa tan ............................................................8
1.4. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ ..........9
1.4.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp von-ampe hoà tan hấp phụ (AdSV) ............9
1.4.2. Các kỹ thuật ghi đƣờng von-ampe hòa tan hấp phụ. ................................11
Kỹ thuật von-ampe xung vi phân (DP) ..................................................................11
II
Kỹ thuật sóng vuông ..............................................................................................12
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thiết bị ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Dụng cụ ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hóa chất ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Chuẩn bị dung dịch ...................................... Error! Bookmark not defined.
Pha dung dịch......................................................... Error! Bookmark not defined.
Pha dung dịch gốc atorvastatin và fenofibrat ........ Error! Bookmark not defined.
2.3. Xử lý mẫu .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quy trình tiến hành phân tích mẫu thuốc atovastatinError! Bookmark not
defined.
2.3.2. Quy trình xử lý mẫu huyết tương xác định atorvastatin.Error!
Bookmark
not defined.
2.3.3. Quy trình tiến hành phân tích mẫu thuốc hỗn hợp atorvastatin và fenofibrat.
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNERROR!
BOOKMARK
NOT
DEFINED.
3.1. NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG ATORVASTATIN TRONG
MẪU THUỐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE.ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1.1. Khảo sát các điều kiện cơ bản xác định atorvastatinError! Bookmark not
defined.
Nghiên cứu đặc tính điện hóa của atorvastatin ...... Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng của pH ................................... Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng thế hấp phụ ........................... Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ............ Error! Bookmark not defined.
Khảo sát thời gian cân bằng ................................... Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ quét thế ................ Error! Bookmark not defined.
III
3.1.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phƣơng phápError!
Bookmark
not defined.
Khoảng tuyến tính. ................................................. Error! Bookmark not defined.
Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)Error! Bookmark not
defined.
Độ lặp lại ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Áp dụng thực tế phân tích hàm lƣợng atorvastatin trong các mẫu thuốc
trên thị trƣờng. ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Phân tích mẫu thuốc Lipivastatin 20mg của công ty cổ phần hóa-dược phẩm
Mekopha ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Phân tích mẫu thuốc Avastor (10mg) của công ty cổ phần Dược phẩm Boston
Việt Nam. ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nghiên cứu quy trình định lƣợng atorvastatin trong mẫu huyết tƣơng.
Error! Bookmark not defined.
Khảo sát thành phần hỗn hợp dung dịch rửa tạp. .. Error! Bookmark not defined.
Khảo sát hành phần hỗn hợp dung dịch rửa giải. .. Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Xác định hiệu suất thu hồi của atorvastatin trong mẫu huyết tƣơng.Error!
Bookmark not defined.
3.2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP
ATORVASTATIN VÀ FENOFIBRAT BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE
HÒA TAN HẤP PHỤ ............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2.1. Khảo sát các điều kiện thích hợp ..................... Error! Bookmark not defined.
Nghiên cứu đặc tính điện hóa của hỗn hợp atorvastatin và fenofibrat .......... Error!
Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng của pH. .................................. Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng thế hấp phụ ........................... Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ .................. Error! Bookmark not defined.
Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ quét thế ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phƣơng phápError!
Bookmark
not defined.
Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩnError!
defined.
IV
Bookmark
not
Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp Error!
Bookmark not defined.
Đánh giá độ lặp lại của phép đo............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Áp dụng thực tế phân tích một số hỗn hợp thuốc trên thị trƣờng ..... Error!
Bookmark not defined.
Phân tích hàm lượng atorvastatin trong các mẫu thuốcError!
Bookmark
not
defined.
Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng fenofibrat trong các mẫu thuốc ........ Error!
Bookmark not defined.
Phân tích đồng thời hàm lượng atovastatin và fenofibrat trong mẫu thuốc. . Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................13
V
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Tiếng anh
Tiếng việt
Viết tắt
1
Anodic Stripping Voltammetry
Von-ampe hòa tan a-nốt
ASV
Von-ampe hòa tan hấp phụ
AdSV
2
3
4
5
6
7
8
Asorptive Stripping
Voltammetry
Atorvastatin
Ator
Cathodic Stripping
Von-ampe hòa tan ca-tốt
CSV
Von-ampe vòng
CV
Von-ampe hòa tan xung vi phân
DPV
Voltammetry
Cyclic Voltammetry
Differential pulse stripping
Voltammetry
Fenofibrat
Feno
Hanging Mercury Dropping
Điện cực giọt thủy ngân treo
Electrode
HMDE
High Perfomance Liquid
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu
Chromatography
năng cao
10
Limit of Detection
Giới hạn phát hiện
11
Limit of quantityication
Giới hạn định lượng
LOQ
12
Mercury Film Electrode
Điện cực màng thủy ngân
MFE
Von-ampe hòa tan sóng vuông
SqW
Điện cực giọt thủy ngân tĩnh
SMDE
Von-ampe hoà tan
SV
9
13
14
15
Square-Wave Stripping
Voltammetry
Static Mercury Dropping
Electrode
Stripping Voltammetry
VI
HPLC
GPPH
(LOD)
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Thiết bị phân tích điện hóa Metrohm-Autolab.Error!
Bookmark
defined.
Hình 3.1: Đường von-ampe vòng của atorvastatin 10-7mol.L-1Error!
not
Bookmark
not defined.
Hình 3.2: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào pHError!
Bookmark
not
defined.
Hình 3.3: Sự phụ thuộc cường độ dòng vào thế hấp phụError!
Bookmark
not
defined.
Hình 3.4: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thế hấp phụError!
Bookmark
not defined.
Hình 3.5: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ
chất phân tích 5.10-7M ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ
chất phân tích 10-8M ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào thời gian cân bằng. ....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.9: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian cân bằng. ........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.10: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào tốc độ quét thế. ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.11. Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào tốc độ quét thế. .............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.12: Đường von-ampe hòa tan của atorvastatin từ 10-8M đến 10-7M. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.13. Đường chuẩn của atorvastatin từ 10-8M đến 10-7MError!
Bookmark
not defined.
Hình 3.14: Đường chuẩn của atorvastatin từ 10-7M đến 10-6 MError!
Bookmark
not defined.
Hình 3.15: Đường von-ampe hòa tan mẫu thuốc mekophaError! Bookmark not
defined.
VII
Hình 3.16. Đường von-ampe hòa tan khi đo mẫu (10mg) của công ty dược phẩm
Boston bằng phương pháp thêm chuẩn ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.17. Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thành phần dung dịch rửa tạp
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.18. Đường von-ampe phụ thuộc vào thành phần dung dịch rửa giải. .. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.19. Đường von–ampe hòa tan của atovastatin trong mẫu huyết tương Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.20: Đường CV của atorvastatin và fenofibrat.Error!
Bookmark
not
defined.
Hình 3.21: Đường von-ampe vòng của atorvastati và fenofibrat phụ thuộc vào tốc
độ quét ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.22: Phản ứng điện hóa của atorvastatin ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.23: Phản ứng điện hóa của fenofibrat. ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.24: Sựphụ thuộc của cường độ dòng píc vào pHError! Bookmark not
defined.
Hình 3.25: Đường von-ampe hòa tan khi thay đổi pH từ 5,0 đến 9,0. ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.26: Sự phụ thuộc cường độ dòng píc vào thế hấp phụ.Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.27: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thế hấp phụError! Bookmark
not defined.
Hình 3.28: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ
chất phân tích 5.10-7M. ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.29: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ
chất phân tích 5.10-7M. ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.30. Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào tốc độ quét thế. .............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.31: Đường von-ampe hòa tan của hỗn hợp fenofibrat và atorvastatin Error!
Bookmark not defined.
( fenofibrat : atorvastatin = 1: 3). ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.32.Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của –log C fenofibrat vào cường độ
dòng I......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.33. Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của –log C atorvastatin vào cường
độ dòng I.................................................................... Error! Bookmark not defined.
VIII
Hình 3.34: Đường von-ampe hòa tan khi thay đổi nồng độ của hỗn hợp fenofibrat
và atorvastatin. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.35. Đường chuẩn của fenofibrat trong khoảng nồng độ từ 10-8M đến 107M.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.36. Đường chuẩn của atorvastatin trong khoảng nồng độ từ 10-8M đến 107M.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.37. Đường von-ampe hòa tan khi đo mẫu (10mg) của công ty dược phẩm
SHYT bằng phương pháp thêm chuẩn ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.38. Đường von-ampe hòa tan của thuốc Lipistad 300mgError! Bookmark
not defined.
Hình 3.39: Đường von-ampe hòa tan của hỗn hợp Atovastatin 10mg và Fenofibrat
300mg ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
IX
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của pH đến cường độ dòng của pícError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thế hấp phụ đến cường độ dòng pícError!
Bookmark
not defined.
Bảng 3.3: Sự ảnh hưởng của tốc độ quét thế tới cường dộ dòng píc. .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc LIPIVASTIN bằng phương pháp
thêm chuẩn. .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc Avastor bằng phương pháp thêm
chuẩn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Sự phụ thuộc của cường dộ dòng píc vào thành phần dung dịch rửa tạp.
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc của cường dộ dòng píc vào thành phần dung dịch giải.
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Cường độ dòng píc khi đo Atorvastatin trên nền mẫu huyết tương bằng
phương pháp thêm chuẩn. ............................................................................40
Bảng 3.10. Cường độ dòng píc khi thay đổi tốc độ quét từ 25mV/s đến 200mV/s.
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của pH đến cường độ dòng của pícError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thế hấp phụ đến cường độ dòng pícError!
Bookmark
not defined.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ tới cường độ dòng píc tại nồng độ chất
phân tích 5.10-7M. ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14. Sự ảnh hưởng của tốc độ quét thế tới cường dộ dòng píc. ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của nồng độ chất phân tích đến cường độ dòng píc .... Error!
Bookmark not defined.
X
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nồng độ chất phân tích đến cường độ dòng píc .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.18. Độ lặp lại của hỗn hợp Ato và Feno ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.19. Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc Avastor bằng phương pháp thêm
chuẩn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.20. Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc bằng phương pháp thêm chuẩn
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.21. Cường độ dòng píc khi đo hỗn hợp mẫu thuốc Ato và Feno bằng phương
pháp thêm chuẩn .......................................... Error! Bookmark not defined.
XI
MỞ ĐẦU
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có hơn mười nghìn hợp chất hữu cơ có
hoạt tính sinh học dùng làm thuốc chữa bệnh cho con người. Theo sự phát triển của
dịch vụ y tế, ngành Dược Việt Nam cũng đang trên đà lớn mạnh, tính đến tháng 9
năm 2015, cả nước có 171 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh
nghiệp sản xuất tân dược nhưng chỉ có 53 doanh nghiệp đạt chuẩn GMP – WHO
[1]. Theo WHO, thuốc giả chiếm tới 30% và thậm chí, có khi còn lên tới 50% lượng
dược phẩm lưu hành ở một số nước đang phát triển, còn tại Nigeria và Guinee, cứ
10 viên thuốc bán ra có tới 6 viên là thuốc giả[12]. Các mẫu thuốc giả chủ yếu là
những thuốc được sử dụng khá phổ biến, được bệnh nhân sử dụng thường xuyên
thuốc như thuốc điều chỉnh huyết áp, thuốc giảm đường huyết, giảm cholesterol,
thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau…Điều khiến nhiều người quan tâm là tỉ lệ thuốc
giả ở Việt Nam ngày một diễn biến phức tạp, nên công tác kiểm tra ngày càng khó
khăn hơn.Theo TS. Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế,
tỷ lệ thuốc kém chất lượng ở Việt Nam hiện dao động khoảng 3% và thuốc giả dưới
0,02% [12]. Vì vậy, vấn đề kiểm định lại hàm lượng của thuốc theo đúng tiêu chuẩn
là một vấn đề rất quan trọng và thực sự cần thiết.
Mặt khác, ngoài việc định lượng và kiểm định chất lượng thuốc ở dạng bào
chế, thì cần phải có phương pháp phân tích một lượng thuốc nhỏ trong các mẫu sinh
học để có thể tìm hiểu khả năng tồn tại, cũng như khả năng hấp thu của thuốc trong
cơ thể. Ngày nay, có rất nhiều phương pháp được sử dụng để định lượng các hoạt
chất trong thuốc chủ yếu là nhóm các phương pháp sắc ký (HPLC, GC, GCMS/MS, LC-MS/MS) và nhóm các phương pháp quang phổ (UV-VIS, IR…),
phương pháp cực phổ và phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ. Dược điển Việt
Nam sử dụng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) là phương pháp
thường quy để định lượng hoạt chất trong thuốc [1]. Phương pháp HPLC có ưu
điểm có độ nhạy, độ chọn lọc cao, khả năng tách tốt, nhưng khó áp dụng rộng rãi do
thiết bị, hóa chất đắt tiền và không phân tích nhanh được. Phương pháp trắc quang
tương đối phổ biến nhưng phải qua nhiều giai đoạn chiết tách mất thời gian, tốn hóa
chất, hay mất chất phân tích và độ phân giải không cao. Vì vậy, việc nhiên cứu lựa
chọn phương pháp phân tích đảm bảo độ đúng, độ chọn lọc, đơn giản, giá thành
không cao, thời gian phân tích nhanh có thể kiểm tra song hành với các phương
pháp phân tích trong dược điển và đánh giá tương đương hoạt tính sinh học thuốc là
1
rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, chúng tôi đã chọn phương pháp Vonampe hòa tan hấp phụ để thực hiện đề tài luận văn của mình “Nghiên cứu các đặc
tính điện hóa của atorvastatin, fenofibrat và ứng dụng trong phân tích bằng phương
pháp Von-ampe”. Atorvastatin và fenofibrat là hai thuốc được sử dụng khá phổ biến
hiện nay, có tác dụng làm giảm hàm lượng Cholesterol và triglicelid trong máu.
2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 . GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU ATORVASTATIN
1.1.1. Cấu tạo của atorvastatin
Atorvastatin có tên khoa học theo IUPAC: (3R,5R)-7-[2-(4-fluorophenyl)3-phenyl-4-(phenylcarbamoyl)-5-propan-2-ylpyrrol-1-yl]-3,5axit
dihydroxyheptanoic và được biết đến với tên thương mại là Lipitor hay Atorva [1].
Công thức cấu tạo của atorvastatin là
Hình 1.1: Công thức cấu tạo của Atorvastatin.
Công thức phân tử là C33H35FN2O5, khối lượng mol là 558,64 (g/mol)
Ngoài hoạt chất hay sử dụng trong các thuốc là atorvastatin còn có hoạt
chất atorvastatin canxi có công thức cấu tạo như hình 1.2.
Hình 1.2: Công thức cấu tạo của Atorvastatin canxi
Atorvastatin canxi có tên khoa học theo IUPAC là: (bR, dR)-2-(rfluorophenyl)-b,ddihydroxy-5-isopropyl-3-phenyl-4-(phenylcarbamoyl) pyrrole-1hepatanoicacid(1:2)trihydrate. Công thức phân tử là C18H68CaF2N4O10.3H2O hay
(C33H34FN2O5)2Ca.3H2O[1].
3
Atrovastatin canxi có khối lượng mol là1155,34 g/mol[1]
Atorvastatin và dạng muối Atorvastatin canxi tồn tại ở dạng bột tinh thể rất
ít tan trong nước: 20,4 µg/mL (pH = 2,1); 1,23 mg/mL (pH = 6,0), tan ít trong
etanol, tan tốt trong methanol [1].
1.1.2. Dƣợc lực học và động học của Atorvastatin
Dược lực học
Atorvastatin là chất ức chế cạnh tranh và chọn lọc men khử 3-hydroxy-3methylglutaryl-coemzym A (HMG-CoA), ức chế quá trình chuyển hóa HMG-CoA
thành mevalonat, một tiền chất của sterol, bao gồm cholesterol. Do vậy atovasttin
có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol và triglicelid trong máu.
Dược động học
Atorvastatin được hấp thu nhanh chóng sau khi uống, nồng độ thuốc trong
huyết tương tối đa đạt được trong vòng 1-2 giờ. Mức độ hấp thu và nồng độ
atorvastatin tăng tỉ lệ với liều lượng atorvastatin. Atorvastatin dạng viên nén có độ
khả dụng sinh học 95-99% so với dạng dung dịch. Độ khả dụng sinh học tuyệt đối
của Atorvastatin là khoảng 14% và độ khả dụng toàn thân của hoạt động ức chế
men khử HMG-CoA là khoảng 30%. Khoảng 98 % atorvastatin gắn kết với các
protein trong huyết tương.Nồng độ thuốc trong huyết tương khi dùng thuốc buổi
chiều tối thấp hơn khi dùng buổi sáng, tuy nhiên nồng độ thuốc trong huyết tương
xấp xỉ 0,25 % cho thấy sự thấm thuốc vào tế bào hồng cầu thấp, nhưng hiệu quả
giảm LDL thì như nhau [2, 3]
Thời gian bán hủy atovastatin trong huyết tương của người 14 giờ. Dưới
2% lượng atorvastatin uống vào được tìm thấy trong nước tiểu [2, 3].
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU FENOFIBRAT
1.2.1. Cấu tạo của fenofibrat
Fenofibrat có tên khoa học theo IUPAC là propan-2-yl{2-4-[(4-clophenyl)
cacbonyl] phenoxy}-2-methylpropanoat được biết với tên thương mại là tricor, là
một dẫn xuất của axit fibric.
4
Công thức cấu tạo của fenofibrat:
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của Fenofibrat
Công thức phân tử của fenofibrat: C20H21ClO4
Khối lượng mol (g/mol): 360,831
1.2.2. Dƣợc lực học và động lực học của Fenofibrat
Dược lực học
Fenofibrat, dẫn chất của acid fibric, là thuốc hạ lipid máu. Thuốc ức chế
sinh tổng hợp cholesterol ở gan, làm giảm các thành phần gây xơ vữa động mạch và
còn làm giảm triglycerid máu. Do đó, cải thiện đáng kể sự phân bố cholesterol trong
huyết tương.
Dược động học
Fenofibrat được hấp thu tốt từ đường dạ dày ruột sau khi uống. Trong một
nghiên cứu ở người tình nguyện khoẻ mạnh, khoảng 80% liều duy nhất fenofibrat
đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ xuất hiện trong nước tiểu chủ yếu dưới dạng acid
fenofibric và các phức hợp glucuronide và 25% bài tiết trong phân. Nồng độ đỉnh
trong huyết tương của acid fenofibric xảy ra trong vòng 6 đến 8 giờ sau khi uống.
Không tìm thấy fenofibrat nguyên dạng trong huyết tương.
1.3.
CÁC
PHƢƠNG
PHÁP
XÁC
ĐỊNH
ATORVASTATIN,
FENOFIBRAT
Atovastatin, fenofibrat có thể xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau
như phương pháp quang học, phương pháp sắc ký, phương pháp von-ampe.
5
1.3.1. Các phƣơng pháp xác định atorvastin
Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Atorvastatin trong các mẫu dược phẩm được xác định bằng phương pháp
sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) sử dụng cột C18 [18,20,24], detector UV và
detector huỳnh quang. Các tác giả đã sử dụng một số pha động có thành phần khác
nhau như acetonnitril: nước cất (85:15) tại pH=4,5, khoảng tuyến tính của
atorvastatin trong khoảng 2-12 mg/ml, hiệu suất thu hồi của atorvastatin được xác
định là đạt 99,03% [24]; acetonitril: photphat (C = 0,015 M, pH = 3, tỉ lệ thể tích
v/v = 45 : 55) [18] hay pha động là hỗn hợp acetonitril : nước = 48 : 52, = 2 được
điều chỉnh bằng axit orthophotphoric, khoảng tuyến tính của thuốc là 0,04 - 0,4
mg/mL, hệ số tương quan là R2 = 0,999 [20]. Thời gian lưu của atorvastatin phụ
thuộc vào thành phần pha động, detector sử dụng.
Phương pháp HPLC có ưu điểm rất cao về độ nhạy, độ chính xác cao,
nhưng rất tốn kém do thiết bị đắt tiền và quy trình phân tích phức tạp. Phương pháp
HPLC rất phù hợp với những phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng tuyến trung
ương.
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử
Baldha [19] và cộng sự đã sử dụng phương pháp quang phổ vùng tử ngoại
để xác định atorvastatin trong thuốc ở hai bước sóng hấp thụ λ = 227 nm và 246,5
nm, khoảng tuyến tính từ 5 - 30 mcg/ml. Tác giả Jadhav đã xác định atorvastatin
bằng cách cho tạo phức màu xanh với FeCl30,3 % và K3[Fe(CN)6]0,02 %. Phức
màu xanh được đo tại ước sóng hấp thụ cực đại 787 nm. Hiệu suất thu hồi
atorvastatin canxi đạt được trong khoảng từ 99,26 % đến 100,12 % [19].
Phương pháp von-ampe
Tác giả Ramadan [17] và cộng sự đã sử dụng phương pháp cực phổ xung vi
phân trên điện cực giọt thủy ngân tĩnh (SMDE) để xác định atorvastatin trong mẫu
dược phẩm. Các điều kiện đo được tiến hành ở pH = 7,5, biên độ xung 100mV,
khoảng quét thế - 0,9 V ÷ -1,5V, bước thế 8 mV, thời gian xung 40 ms, tốc độ quét
thế 5,714 mV/s, giới hạn phát hiện (LOD)là 0,024μg.ml-1 và giới hạn định lượng
(LOQ) là 0,071 μg.ml-1, hiệu suất thu hồi từ 97,0 đến 100,5 %.
Tác giả Wli Mohammadi [23] đã xác định đồng thời amlodipin và
atorvastatin canxi trên điện cực graphit được biến tính bề mặt bằng nano cacbon. So
6
với điện cực glassy cabon thì điện cực graphit có diện tích bề mặt và độ dẫn điện tốt
hơn nên có độ nhạy tốt hơn. Bằng phương pháp Von-ampe hòa tan hấp phụ thì xác
định được khoảng tuyến tính là 2,5 đến 100 µg/ml với độ lệch chuẩn của amlodipin
là 2,7 đến 7,1% và đối với atorvastatin canxi là 1,8 đến 8,3%, giới hạn phát hiện đối
với 2 chất là 1 µg/ml ở điều kiện pH=6.
Các điện cực glassy các bon và điện cực graphene oxit đã được sử dụng để
xác định atorvastatin trong môi trường pH từ 2,0 đến 4,5 bằng phương pháp vonampe hòa tan hấp phụ. Hơn nữa, điện cực rắn biến tính rất có triển vọng trong ứng
dụng phân tích dược và môi trường vì điện cực rắn có khoảng làm việc rộng, không
độc hại, thân thiện với môi trường, có thể tự chế tạo được.
1.3.2. Các phƣơng pháp xác định fenofibrat
Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử
Tác giả [29] đã nghiên cứu xác định fenofibrat bằng phương pháp đo quang
trong mẫu dược phẩm sử dụng hai thuốc thử khác nhau. Với thuốc thử methylen
xanh (MTB) thì fenofibrat phản ứng với MTB trong dung môi cloroform và dùng
dịch đệm axit phthalat pH = 2,4 tạo ra phức chất màu xanh, có cực đại hấp thụ là
630nm, khoảng tuyến tính tuân theo Định luật Beer là 5 đến 15 mg/ml với độ lệch
chuẩn của phương pháp là 0,86%. Ở phương pháp thứ hai, cũng tiến hành như
phương pháp đầu nhưng dựa trên phản ứng của fenofibrat với saffarin tạo thành
phức màu hồng và độ hấp thụ quang đo được ở 520nm, khoảng tuyến tính thu được:
10 – 30µg/ml và độ lệch chuẩn của phương pháp là 0,903%. Đo trên mẫu dược
phẩm 200mg thì đạt hiệu suất thu hồi ở 2 phương pháp lần lượt tương ứng là
99,16% và 99,35%.
Một nghiên cứu khác cũng đã fenofibrat xác định được trong mẫu dược
phẩm sử dụng thuốc thử MBTH (3-methyl-2-benzothiazolinone hydrazone
hydrochloride). Dựa trên việc đo độ hấp thụ của fenofibrat trong hỗn hợp metanol
(0,5% MBTH, 0,5% HCl, 1% FeCl3) thu được cực đại hấp thụ ở 596nm, khoảng
tuyến tính là 2-5µg/ml, độ lệch chuẩn của phương pháp là 0,7719%, hiệu suất thu
hồi 99,36 % [8].
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Tác giả N.Jain xây dựng quy trình xác định đồng thời atorvastatin canxi và
feniobrat bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo sử dụng cột tách C18
7
(250mmx46mm,5µm). Pha động gồm metanol/đệm acetate pH= 3,7 với tỉ lệ 82:18
(v/v) đã được lọc trước qua màng lọc 0,45µm. Tốc độ dòng chảy 1,5ml/min,
detector UV-VIS đo ở bước sóng 248nm, thời gian lưu của fenofibrat được xác định
là 9,05 ± 0,2min. Khoảng tuyến tính là 16-80mg/ml với hệ số tương quan > 99,9%
và độ lệch chuẩn của phương pháp là 0,79%. Thực hiện xác định thuốc với mẫu
dược phẩm 32µg/ml đạt hiệu suất thu hồi 100,6%, hệ số biến thiên 0,0038 [25].
Tác giả Suresh Kumar đã xác định fenofibrat bằng phương pháp sắc kí lỏng
hiệu năng cao pha đảo sử dụng cột phân tích Inertsil ODS, 250x4,6mm, cột 5µ).
Pha động là hỗn hợp nước (điều chỉnh đến pH=2,5 với axit ortho phosphoric và
acetonitril với tỉ lệ 30:70(v/v), tốc độ dòng chảy 1,0 ml/min, detector UV-Vis đo ở
bước sóng 286 nm, thời gian lưu của fenofibrat là 20,5min, khoảng tuyến tính được
1000-3000µg/ml với hệ số tương quan >0,999. Giới hạn xác định và giới hạn phát
hiện lần lượt là 0,45µg/ml và 0,14µg/ml [26].
Một nghiên cứu khác sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao xác
định đồng thời ezeimibe, atorvastatin và fenofibrate. Sử dụng cột tách C18 (5µm,
280mm x 4,6mm) với thành phần pha động là hỗn hợp nước - acetonitril ở nhiệt độ
phòng, detector PDA, khoảng tuyến tính của fenofibrat là 32-160µg/ml với hệ số
tương quan là 0,994. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng là 1,9544µg/ml và
3,6225µg/ml tương ứng. Độ lệch chuẩn của phương pháp nhỏ hơn 2% [27].
Phương pháp cực phổ và von-ampe hòa tan
Tác giả Ceren Yardimci xác định fenofibrat trong mẫu thuốc bằng phương
pháp von-ampe hòa tan sóng vuông trên điện cực giọt thủy ngân treo (HDME) với
các điều kiện: Dung dịch đệm borat pH = 9,0 có chứa tetrabutylammoni iodua (
C16H36IN) 0,01M và 12,5%(v/v) metanol, thời gian sục khí N2 để loại oxi là 10
phút, khoảng đo thế từ -0,6V đến -1,4V, tốc độ quét thế 250mV/s, tần số sóng
15Hz, biên độ xung 20mV, bước thế 4mV, thế đỉnh píc E=-1,2V, khoảng tuyến tính
là 0,146-4,96µg/ml, giới hạn phát hiện là 0,025µg/ml. Tác giả đã ứng dụng phương
pháp để xác định mẫu thuốc có hàm lượng fenofibrat 250mg thu được hiệu suất thu
hồi là 102,44% [28]. Hiện nay, phương pháp cực phổ sử dụng hệ xúc tác là một
hướng quan trọng của ngành phân tích điện hóa. Đặc biệt là hệ xúc tác hydro áp
dụng cả với chất hữu cơ làm tăng độ nhạy phân tích và giúp nghiên cứu quá trình
điện cực và động học phản ứng hóa học.
8
Một nghiên cứu đã sử dụng phương pháp cực phổ dùng xúc tác hydro để
xác định fenofibrat. Fenofibrate và muối axit fenofibric dạng thủy phân của nó chứa
nhóm cacbonyl, nhóm này nhường 2e/2H+ trong quá trình điện phân thành 2 pic
tương ứng trong môi trường axit. Trong điều kiện thường, fenofibrat được thủy
phân hoàn toàn với muối axit fenofibric chỉ có 1 pic xuất hiện đã được xác định.
Khi có mặt K2S2O8 cường độ dòng pic xúc tác, giới hạn phát hiện của phương pháp
4.10-5mg/ml .
Qua tổng quan tài liệu về các phương pháp xác định atorvastatin và
fenofibrat cho thấy, phương pháp von-ampe đã được nghiên cứu để xác định chúng
trong mẫu thuốc và mẫu sinh học, tuy nhiên các đặc tính điện hóa của chúng trên
điện cực giọt thủy ngân treo chưa được sáng tỏ, đặc biệt chưa thấy có công trình
nào nghiên cứu xác định đồng thời chúng trong mẫu thuốc. Chính vì vậy, chúng tôi
đã lựa chọn phương pháp von-ampe để nghiên cứu các đặc tính điện hóa của
atorvastatin, fenofibrat và ứng dụng trong phân tích.
1.4. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ
1.4.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp von-ampe hoà tan hấp phụ (AdSV)
Quy trình phân tích theo phương pháp AdSV cũng đư ợc thực hiện qua ba
giai đoạn: giai đoạn làm giàu động, giai đoạn dừng và giai đoạn hòa tan tĩnh
[14,15].
Phương pháp AdSV về cơ bản giống phương pháp von-ampe hoà tan, chỉ có
điểm khác cơ bản so với phương pháp von-ampe hoà tan là cơ chế của quá trình làm
giàu (hay quá trình tích luỹ chất trên bề mặt điện cực), làm giàu bằng cách hấp phụ
các chất hoặc các phức chất giữa kim loại với phối tử lên bề mặt điện cực làm việc
tiếp xúc dung dịch. Sau làm giàu vẫn phân cực hoà tan như phương pháp von-ampe
hoà tan.
Cơ chế tổng quát của giai đoạn làm giàu trong phương pháp AdSV như sau:
Trước hết phức của ion kim loại với phối tử hữu cơ được hình thành sau khi
thêm phối tử vào dung dịch phân tích, tiếp theo phức đó được tích luỹ bằng cách hấp
phụ (điện hóa, vật lý, hóa học) lên ranh giới tiếp xúc dung dịch -điện cực làm việc.
Trong thời gian làm giàu, thế trên điện cực làm việc được giữ không đổi, dung dịch
9
đo được khuấy. Thông thường AdSV có thể được thực hiện trên hầu hết các loại điện
cực dùng trong von-ampe, ví dụ như: HMDE, SMDE, Pt, than nhão (CPE), điện cực
graphit ngâm tẩm, các điện cực có biến tính hoá học. Tuy nhiên hầu hết các nghiên
cứu sử dụng kĩ thuật AdSV đều sử dụng điện cực HMDE do điện cực này có nhiều
ưu điểm: bề mặt được tự làm sạch và lặp lại, dễ tự động hoá.
Sau giai đoạn làm giàu là giai đoạn dừng để chất phân bố đều trên bề mặt điện
cực. Tiếp theo là giai đoạn hòa tan, ghi tín hiệu hòa tan bằng cách quét thế theo chiều
catot, tức là quét thế âm dần để khử chất hấp phụ trên bề mặt điện cực làm việc, có
thể là phức chất của ion kim loại với phối tử tạo phức hoặc chất phân tích (chất hữu
cơ) và đồng thời ghi tín hiệu hòa tan bằng một kỹ thuật von-ampe nào đó, chẳng
hạn: von-ampe xung vi phân (Differential Pulse - DP), khi đó phương pháp được
gọi là von-ampe hòa tan catot hấp phụ xung vi phân (DP-AdSV) hoặc von-ampe
sóng vuông (Square Wave - SW) khi đó phương pháp được gọi là von-ampe hòa tan
hấp phụ sóng vuông (SW-AdSV). Ngược lại, ghi tín hiệu hòa tan bằng cách quét thế
theo chiều anot, tức là quét thế dương dần để oxi hóa chất hấp phụ trên bề mặt điện
cực làm việc và ghi tín hiệu hòa tan bằng các kỹ thuật von-ampe.
Đối với phương pháp AdSV, tín hiệu hòa tan thu được có dạng đỉnh. Thế
đỉnh hòa tan (Ep) và cường độ dòng đỉnh hòa tan (Ip) phụ thuộc vào các yếu tố như:
thành phần nền, phối tử ta ̣o phức , pH, thời gian tích lũy, thế tích lũy, bản chất của
điện cực làm việc, kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan. Trong những điều kiện
xác định, Ep đặc trưng cho bản chất điện hóa của chất phân tích và do đó dùng để
phân tích định tính. Ip tỉ lệ thuận với nồng độ chất phân tích trong dung dịch, do vậy
Ip dùng để phân tích định lượng.
Phương pháp AdSV đặc biệt thích hợp để phân tích các ion kim loại không thể
xác định được bằng kĩ thuật cực phổ thông thường (hay quá trình xác định rất phức tạp)
như Al, Ca, Be, Pt, Ga, Nb hay các chất hữu cơ. Cũng như von-ampe hoà tan thông
thường phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ nhạy hơn so với các phương pháp đo
von-ampe điện hoá trực tiếp qua yếu tố làm giàu (tích luỹ). Ngoài những ưu điểm trên,
phương pháp AdSV còn có những ưu điểm riêng so với phương pháp SV như:
10
- Độ nhạy của AdSV thường lớn hơn nhiều so với ASV do kim loại không hoà
tan trong thuỷ ngân mà tạo thành các lớp phức đơn phân tử, ví dụ như điện cực màng
thuỷ ngân.
- Xác định được nhiều kim loại hơn và độ chọn lọc cao hơn so với phương
pháp ASV và CSV do có thể lựa chọn được nhiều thuốc thử tạo phức bền và chọn lọc
với kim loại cần phân tích.
- AdSV đặc biệt tỏ ra có ưu điểm trong phân tích các chất có hoạt tính sinh
học, dược phẩm, (có khả năng hấp phụ trên bề mặt điện cực giọt Hg), các chất không
có khả năng khử điện hoá trên điện cực giọt cũng có thể được xác định sau khi dẫn
xuất hoá bằng cách gắn với các nhóm dễ khử như nitroso, nitro… hoặc thủy phân tạo
thành chất mới có hoạt tính điện hóa.
- Một điểm đặc biệt của phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ là dựa vào
các đặc tính hấp phụ ta có thể giải quyết được bài toán liên quan đến các quá trình
điện cực, cơ chế phản ứng xảy ra trên điện cực như thế nào.
- Phương pháp AdSV có thể loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố cản trở
bằng cách chọn các điều kiện thí nghiệm thích hợp như: thành phần nền, pH, thế
điện phân làm giàu và thế hấ p phu ̣ làm giàu .
1.4.2. Các kỹ thuật ghi đƣờng von-ampe hòa tan hấp phụ.
Trong phương pháp AdSV, các kỹ thuật sử dụng để ghi đường von-ampe
hòa tan là von-ampe xung vi phân (Differential Pulse - DP), von-ampe xung thường
(Normal Pulse - NP) và von-ampe sóng vuông (Square Wave - SW), khi đó tên của
phương pháp được gắn thêm tên của kỹ thuật đo, chẳng hạn như: Von-ampe hòa tan
hấp phụ xung vi phân DP-AdSV; Von-ampe hòa tan hấp phụ xung thường NP AdSV; Von-ampe hòa tan hấp phụ sóng vuông SW-AdSV. Trong luận văn, chúng tôi
đã sử dụng kĩ thuật quét xung vi phân và kỹ thuật quét sóng vuông.
Kỹ thuật von-ampe xung vi phân (DP)
Trong kỹ thuật xung vi phân, điện cực được phân cực bằng một điện áp một
chiều biến thiên tuyến tính với một tốc độ chậm nhưng vào cuối mỗi chu kì xung trên
khung điện áp biến đổi một chiều người ta đặt thêm một xung vuông góc với biên độ
11
thay đổi từ 10-100mV và độ dài xung từ 40-100ms. Cường độ dòng được ghi hai lần,
lần 1 tại thời điểm i1, thường là 17ms trước khi nạp xung và lần hai là 17ms trước khi
cắt xung, lúc này ghi dòng cực phổ dưới tác dụng của xung. Hai giá trị này được gửi
vào bộ so sánh và kết quả ra bộ ghi là hiệu số của hai giá trị đó. Tín hiệu có dạng một
cực đại.
Kỹ thuật sóng vuông
Theo kỹ thuật này, điện cực được phân cực bằng điện áp một chiều biến
thiên đều, được đặt chồng lên điện áp xoay chiều dạng vuông góc có tần số từ 8 Hz
đến 2000 Hz, biên độ từ 1 đến 50mV. Trong mỗi chu kỳ xung, dòng được đo hai
lần: thời điểm 1 (dòng dương I1) và thời điểm 2 (dòng âm I2). Dòng thu được là hiệu
của hai giá trị dòng đó (Ip = I1 – I2) và Ip là hàm của thế áp vào điện cực làm việc.
Đối với các chất có tính thuận nghịch thì kỹ thuật hòa tan sóng vuông có độ nhạy
cao hơn kỹ thuật xung vi phân.
12