Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay (Tóm tắt trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.2 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

--------------***--------------

ĐINH THỊ CẨM NHUNG

PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Chuyên ngành: Triết học
Mã số:

60 22 80

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THẾ KIỆT

HÀ NỘI – 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

--------------***--------------

ĐINH THỊ CẨM NHUNG

PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI
CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY



LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS.
Nguyễn Thế Kiệt.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều
trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2008.

Tác giả luận văn

Đinh Thị Cẩm Nhung


MỤC LỤC
Mở đầu........................................................................................................... 1
Chương 1. Vai trò của pháp luật đối với việc xây dựng đạo đức mới cho
sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................. 5
1.1. Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong đời sống xã hội ........................... .5
1.1.1. Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội .......................................... .5

1.1.2. Vai trò của đạo đức đối với đời sống xã hội............................................ .8
1.1.3. Sự tương đồng và khác biệt về bản chất giữa đạo đức và pháp luật ........ .20
1.2.

Tầm quan trọng của pháp luật đối với việc xây dựng đạo đức mới cho
sinh viên hiện nay................................................................................. 30

1.2.1. Sự nghiệp đổi mới và yêu cầu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên hiện
nay .................................................................................................................30
1.2.2. Nội dung giáo dục đạo đức mới............................................................ .33
1.2.3. Tác động của pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên
hiện nay .............................................................................................. .37
Chương 2. Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trong các
trường Đại học ở Hà Nội hiện nay - Thực trạng và một số vấn đề
đặt ra ................................................................................................. .40
2.1. Pháp luật XHCN và vai trò của nó trong các trường Đại học ở Hà Nội
hiện nay .............................................................................................. .40
2.2.1. Pháp luật XHCN và đặc điểm cuả pháp luật xã hội chủ nghĩa ................ .40
2.1.2. Vai trò của pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên hiện
nay ..................................................................................................... .43


2.2. Những biểu hiện tích cực và nguyên nhân trong việc thực thi pháp luật
ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội
hiện nay .............................................................................................. .47
2.2.1. Trình độ văn hóa pháp lý của sinh viên................................................. .47
2.2.2. Những biểu hiện tích cực và nguyên nhân trong việc thực thi pháp luật
ảnh hưởng đến đạo đức của sinh viên trong các trường Đại học ở Hà
Nội hiện nay......................................................................................... 50
2.3. Những hạn chế và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi pháp luật ảnh

hưởng đến đạo đức của sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay .58
Chương 3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của pháp
luật trong việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong các
trường Đại học ở Hà Nội hiện nay..................................................... .67
3.1. Xây dựng ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN phù hợp với
kinh tế thị trường định hướng XHCN - Cơ sở pháp lý cho việc xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên........................................................... .67
3.2. Kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống các dân tộc................................................................................. .69
3.3. Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức trong nhà
trường ................................................................................................. .73
3.4. Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho
sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay ................................... .76
Kết luận ....................................................................................................... 79
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 81


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, một trong những phương thức cơ
bản điều chỉnh hành vi của con người theo một chuẩn mực nhất định của xã hội.
Đạo đức là nhân tố không thể thiếu được trong đời sống xã hội, là một tiêu chuẩn
để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách cá nhân, vì vậy đạo đức là một nội
dung quan trọng cần được giáo dục, rèn luyện thường xuyên để phát triển nhân
cách con người.
Pháp luật cũng là một phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức. Pháp
luật có chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội thông qua các văn bản quy
phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hướng dẫn con người
làm việc thiện, chống cái ác, bảo vệ lợi ích chân chính và phẩm giá con người
bằng những quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu của từng hình thái kinh tế

- xã hội nhất định.
Đất nước ta đang thực hiện những bước đi trong công cuộc đổi mới, xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường có
những nguyên tắc vận hành và phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt
của đời sống xã hội, tới hệ thống những giá trị, các quy chuẩn đạo đức, tới nếp
nghĩ, tâm lý từng người; Những tác động này có cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu
cực… Trong tình hình đó, một số vấn đề đặt ra là cần phải xác định nên kế thừa,
duy trì những yếu tố nào trong đạo đức truyền thống, trong hệ thống giá trị và
quy tắc xử sự nhằm xây dựng một nền đạo đức Việt Nam nói chung hiện đại
giàu tính dân tộc. Đó là vấn đề các nhà khoa học, những người làm công tác giáo
dục đang hết sức quan tâm.


Trên bình diện quốc gia mục tiêu chung nhất của nền giáo dục là: dạy chữ
dạy người. Tầng lớp sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, là những
người đại diện cho nền giáo dục, bộ mặt văn hóa xã hội nước ta. Do đó, việc rèn
luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan
trọng. Trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên - chủ nhân tương lai của
đất nước là rất cần thiết - pháp luật giữ một vai trò không nhỏ.
Với những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Pháp luật với việc xây dựng
đạo đức mới cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay” làm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề đạo đức nói chung và vấn đề giáo dục đạo đức mới cho sinh viên
nói riêng đã được nhiều cá nhân và tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu ở khía
cạnh khác nhau, với những tiếp cận khác nhau như: GS Vũ Khiêu: “Mấy vấn đề
đạo đức cách mạng”, NXB. TP Hồ Chí Minh, năm 1978; Trần Thành: “Tư tưởng
Hồ Chí Minh về đạo đức” NXB. Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia:
“Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức của người cán bộ
quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2 năm 1997; Nguyễn Văn Lý: “Kế thừa

và đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức
(đồng chủ biên): “Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
Bên cạnh những cuốn sách, bài viết còn có các luận văn, luận án tiến sĩ đề
cập đến vấn đề này như: “Giáo dục đạo đức với việc hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ của Trần
Sỹ Phán. “Vấn đề đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”,


luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hương. “Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho
thanh niên, sinh viên hiện nay trong các trường Đại học ở Hà Nội”, luận văn thạc
sỹ của Nguyễn Thị Thu Hường…
Tuy vậy, vấn đề đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay ở Việt Nam vẫn là vấn đề mới đang biến động phức tạp. Việc đi sâu nghiên
cứu và giáo dục đạo đức mới cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện
nay thông qua vai trò của pháp luật là một trong những phương hướng cần tiếp
tục nhằm mang lại hiệu quả tốt hơn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục đích:
Trên cơ sở phân tích thực trạng ảnh hưởng của pháp luật trong việc giáo
dục đạo đức mới cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội, từ đó luận văn đề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của pháp luật trong việc
xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay.
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
Làm rõ vai trò của pháp luật và đạo đức đối với đời sống xã hội, mối quan
hệ biện chứng giữa pháp luật với đạo đức, tầm quan trọng của pháp luật trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.

Phân tích thực trạng ảnh hưởng của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức
mới cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của pháp luật trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên ở Hà Nội hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức và ý thức pháp luật của sinh viên ở Hà
Nội hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Vai trò của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức
mới cho sinh viên các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về pháp luật, đạo đức, về thanh niên,
sinh viên, đồng thời kế thừa các thành tựu của các công trình nghiên cứu khoa
học khác có liên quan.
Để thực hiện được nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp: Duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử,phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích và tổng
hợp, điều tra xã hội học, thống kê.
6. Đóng góp mới của luận văn
Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thực
trạng ảnh hưởng của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên
các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.
Luận văn bước đầu đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò
của pháp luật trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên ở Hà Nội hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn còn bao gồm 3 chương, 9 tiết:
Chương 1: Vai trò của pháp luật đối với việc xây dựng đạo đức mới cho
sinh viên Việt Nam hiện nay.



Chương 2: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trong các
trường Đại học ở Hà Nội hiện nay - Thực trạng và một số vấn đề đặt ra.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của pháp luật
trong việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong các trường Đại học ở Hà
Nội hiện nay.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho sinh
viên”, Tạp chí Cộng sản.

2.

G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

3.

G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

4.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (2003), BÁO CÁO TỔNG
KẾT CÔNG TÁC SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 1998 - 2002, HÀ
NỘI.

5.


Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học,
NXB. Đại học Sư phạm.

6.

Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn
đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh
viên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

8.

Thành Duy (1995), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa
đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích của dân”, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, (3).

9.

Đại cương Nhà nước và pháp luật (1998), NXB. Thống kê, Hà Nội.


10.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của

Đảng lần thứ VI, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, NXB. Sự thật, Hà Nội.

12.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của
Đảng lần thứ VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của
Đảng lần thứ IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của
Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.

Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam (2000), NXB.
Khoa học xã hội, Hà Nội.

16.

Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ

thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.

Phạm Ngọc Định (1999), “Giáo dục đạo đức, rèn luyện nếp sống văn hoá
cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.

18.

Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối
với đạo đức của Người cán bộ quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2).

19.

Vũ Đình Giáp (2003), Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các
trường đại học ở Việt Nam hiện nay, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý
luận chính trị.


20.

Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB.
Thành phố Hồ Chí Minh.

21.

Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

22.


Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23.

Nguyễn Thị Hương (2004), Vấn đề đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh
tế thị trường hiện nay, luận văn thạc sỹ Triết học.

24.

Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh
niên, sinh viên hiện nay trong các trường Đại học ở Hà Nội, luận văn thạc
sĩ Triết học.

25.

Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB. Thành phố Hồ
Chí Minh.

26.

Nguyễn Thế Kiệt (1997), “Định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trong
công cuộc đổi mới ở nước ta”, Tạp chí Thanh niên.

27.

Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện
nay - Thực trạng và giải pháp, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


28.

Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học
và giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.

Nguyễn Duy Lãm (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật
trong giai đoạn hiện nay, NXB. Thanh niên, Hà Nội.


30.

V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 1, NXB. Tiến bộ Maxcơva.

31.

V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB. Tiến bộ Maxcơva.

32.

V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 35, NXB. Tiến bộ Maxcơva.

33.

V.I. Lênin (1997), Toàn tập, tập 36, NXB. Tiến bộ Maxcơva.

34.

V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB. Tiến bộ Maxcơva.


35.

Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên, 2004), Đạo đức
học Mác - Lênin, NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội.

36.

Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới những giá trị đạo đức truyền
thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.

37.

C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

38.

C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

39.

C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

40.


Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


43.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46.

Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, NXB. Pháp lý, Hà Nội.

47. NGUYỄN CHÍ MỲ (1999), SỰ BIẾN ĐỔI CỦA THANG GIÁ
TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI
VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA, HÀ NỘI.
48.

Nguyễn Văn Ngọc (2005), Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cách
mạng người công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay,
Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị.

49.

Hoàng Thị Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên
ngành y ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay , luận văn
thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

50.

Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí
Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (3).

51.

Trần Sỹ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - Một số phương
pháp cơ bản”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.


52.

Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án
Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


53.

Lương Hồng Quang (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp đạo đức và
pháp luật trong quản lý xã hội.

54.

Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2004), (8).

55.

Lê Thị Hoài Thanh (2005), Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện
đại trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, luận án tiến
sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

56.

Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

57.

Hà Nhật Thăng (1997), “Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm
hiện nay”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.

58.

Ngô Quý Thiệu (2003), Tăng cường vai trò của phá p luật trong
quá trình xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo quản

lý ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số phương hướng , luận
văn tốt nghiệp cử nhân chính trị.

59.

Thủ tướng Chính phủ (1998), Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Chỉ thị 02/ 1998 CT- TTg.

60.

Thủ Tướng Chính phủ (1998), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo
dục pháp luật từ 1998 đến 2000, ban hành kềm theo Quyết định 03/1998
QĐ - TTg.


61.

Lê Minh Toàn (2006), Pháp luật đại cương, NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

62.

Lê Thị Thủy (2005), Vai trò của đạo đức với sự hình thành nhân cách con
người Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án tiến sỹ, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.



×