Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TIỂU LUẬN THÁCH THỨC TOÀN cầu hóa và sự cần THIẾT BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT về THỂ CHẾ KIINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA của ĐẢNG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.1 KB, 10 trang )

THCH THC TON CU HểA và sự cần thiết ban hành
nghị quyết tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của đảng ta
Hơn hai mi nm qua, cựng vi quỏ trỡnh i mi, m ca v hi nhp kinh
t quc t, Vit Nam ó tng bc trc tip tham gia vo quỏ trỡnh ton cu húa
kinh t. Ton cu húa l mt quỏ trỡnh phỏt trin mnh m nhng mi quan h
ph thuc ln nhau ca tt c cỏc quc gia, cỏc khu vc v ca ton th gii.
Khi u t kinh t, ton cu húa ngy cng tỏc ng sõu rng n mi lnh
vc ca i sng xó hi.
Ton cu húa bt ngun t s phỏt trin mnh m v tớnh cht xó hi húa cao
ca lc lng sn xut; t s phỏt trin c chiu sõu v chiu rng ca kinh t
th trng; t s cu trỳc li phõn cụng lao ng quc t; t s ra i v ngy
cng úng vai trũ c bit quan trng ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia, cỏc t
chc ti chớnh v ngõn hng th gii; t thc tin khoa hc tr thnh lc lng
sn xut trc tip... Cui cựng, ton cu húa cũn cú ngun gc t thc tin th
gii ngy cng ny sinh nhng vn chung mang tớnh ton cu. gii quyt
nú, ũi hi phi cú s hp tỏc ca mi khu vc, mi quc gia, ca tt c mi
ngi. Rừ rng, ton cu húa l kt qu tt yu ca s phỏt trin cao ca lc
lng sn xut v quỏ trỡnh hỡnh thnh, to lp mt quan h sn xut mi phự
hp vi tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn xut.
I-Toàn cầu hóa-hệ quả sự biến đổi lực lợng sản xuất của Chủ nghĩa t
bản
1.1. Chủ nghĩa t bản có sự điều chỉnh thích nghi về lực lợng sản xuất
Nhờ nhanh chóng ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ
hiện đại, CNTB ngày nay đã tạo ra những bớc phát triển mới về lực lợng sản
xuất.Với sự xuất hiện của máy tính điện tử trong cao trào cách mạng khoa họccông nghệ sau chiến tranh đã đa nền sản xuất cơ khí của CNTB bớc vào giai đoạn
tự động hóa. Máy móc từ ba bộ phận-phát lực, truyền lực và công cụ đã xuất hiện
1


bộ phận thứ t: điều khiển tự động hóa sản xuất phát triển chẳng những làm tăng
năng suất lao động, mà còn làm giảm lao động thể lực. Biểu hiện nổi bật nhất của


tự động hóa sản xuất ngày nay là việc sử dụng rộng rãi ngời máy ở các nớc t bản
phát triển. Hơn nữa, sự phát triển máy điện toán, máy thiết kế điện toán đã thay
thế một phần lao động trí óc của con ngời. Đặc biệt khi ngời máy trí tuệ ra đời,
ở một mức độ nhất định, nó đã vợt qua sự hạn chế của não ngời, hệ thống máy
móc đã thực sự có sự biến đổi cách mạng, đã nâng rất cao hiệu suất lao động t
duy của con ngời làm cho nhận thức của con ngời đối với giới tự nhiên ngày càng
rộng và sâu hơn, viễn cảnh phát triển của lực lợng sản xuất càng to lớn hơn.
Phơng thức lao động ở các nớc t bản cũng đã có sự thay đổi mang tính cách
mạng. Lao động trí óc ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển lực lợng sản xuất xã hội. Ngày nay, tại các nớc t bản phát triển, số công nhân cổ
trắng, cổ vàng làm việc trí óc đã nhiều hơn số công nhân cổ xanh làm việc
chân tay.
Bớc phát triển mới của cách mạng khoa học, công nghệ bộ phận năng động
nhất của lực lợng sản xuất hiện đại, ở mức độ nhất định đã đa sản xuất và đời
sống con ngời vợt qua những hạn chế của nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việc sử
dụng năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con
ngời vào nguồn năng lợng khoáng sản, sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không
những giúp con ngời giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh đợc, mà còn cung cấp cho con ngời nguồn vật liệu mới với tính năng u việt hơn và
tái sinh đợc. Nhờ phát minh và sử dụng những vật liệu mới này mà con ngời đã có
thể thu nhỏ máy tính điện tử xuống hàng vạn lần về thể tích, đồng thời tăng hiệu
năng của nó lên hàng chục vạn lần so với vài ba thập kỷ trớc.
Cơ cấu ngành của lực lợng sản xuất và cơ cấu sản phẩm cũng đợc đa dạng
hóa và hiện đại hóa với tốc độ chóng mặt, nhờ đi đầu trong cuộc cách mạng kỹ
thuật mới và rút ngắn hơn lúc nào hết thời gian từ nghiên cứu đến sản xuất. Do sự
phát triển nh vũ bão của khoa học- công nghệ, mối liên hệ giữa các phân xởng,
giữa các công đoạn trong nội bộ xí nghiệp ngày càng mật thiết, tinh vi hơn, hàng
vạn công nhân, công trình, các nhà khoa học phải hiệp đồng thống nhất, cùng
nhau nỗ lực mới làm cho họat động sản xuất tiến hành trôi chảy đợc, phạm vi
phân công hợp tác đã vợt xa quá trình gia công trực tiếp đối tợng lao động, và trở
thành quá trình toàn bộ bao gồm nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế, thiết
kế, lập chơng trình, tự động điều khiển, xử lý thông tin, chế tạo, bảo dỡng thiết

bị...Đồng thời, tình hình đòi hỏi ngày càng nhiều những xí nghiệp khác nhau
cung cấp máy móc thiết bị, linh kiện, nguyên liệu, còn sản phẩm sản xuất ra lại
2


phải chuyển nhanh ngay đến những thị trờng có lợi ngày càng xa hơn. Điều đó
cho thấy tích tụ và tập trung t bản ngày càng lớn thì sản xuất t bản chủ nghĩa ngày
càng xã hội hóa.
CNTB hiện đại đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Xu hớng xây
dựng một nền kinh tế mở, vận động theo cơ chế thị trờng đang ngày càng phát
triển khắp toàn cầu. Phân công lao động quốc tế và chuyên môn hóa sản xuất trên
thế giới cũng mở rộng nhanh. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, các nớc ngày
càng liên hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vào nhau, sự giao lu t bản, trao đổi mậu
dịch ngày càng phong phú. Sự phát triển của hệ thống thông tin hiện đại, đặc biệt
là kỹ thuật thông tin vi điện tử và sự phát triển của giao thông vận tải đã tạo điều
kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế, càng làm tăng quá trình toàn cầu hóa nền kinh
tế thế giới và đời sống các dân tộc. Việc đầu t vốn ra ngoài, sự chuyển giao công
nghệ, qúa trình chuyển dịch, cơ cấu kinh tế và dịch chuyển lao động mang tính
quốc tế cao, ngày càng vợt nhanh khỏi biên giới quốc gia.
1.2 .Những tác động ảnh hởng của toàn cầu hóa
Ton cu húa l xu th khỏch quan ca quỏ trỡnh phỏt trin lch s th
gii. ú l bc phỏt trin quỏ bao cha nhng bin ng v t bin mang
tớnh ton cu. Nú cho thy, hỡnh thỏi kinh t - xó hi t bn ch ngha hin nay
ó tr nờn li thi, khụng cũn phự hp v bỏo hiu nhõn loi ang bc
chuyn ca s hỡnh thnh v ra i mt hỡnh thỏi kinh t - xó hi mi phự hp,
cao hn hỡnh thỏi kinh t - xó hi t bn ch ngha.
Ton cu húa cú nhng c trng c bn nh: 1- l mt quỏ trỡnh tt yu khỏch
quan ca s phỏt trin lch s; 2- din ra vi tc nhanh, mnh m v ton
din; 3- tỏc ng n mi lnh vc ca i sng xó hi; 4- mang tớnh hai mt c
tớch cc v tiờu cc; 5- lm cho mi quỏ trỡnh, mi quan h v mi lnh vc ca

i sng th gii tr nờn ph thuc vo nhau v gn bú vi nhau; 6- l c hi
cỏc nc giu cng giu hn v cho phộp nc nghốo cú th tr nờn giu cú;
7- lm cho s phõn húa giu v nghốo ngy cng gay gt; 8- lm sõu sc hn s
bt bỡnh ng gia cỏc giai cp, cỏc nhúm ngi, cỏc dõn tc, cỏc quc gia v
cỏc khu vc;... Mc dự l quỏ trỡnh khỏch quan, nhng ton cu húa ang b cỏc
th lc "ti phit" thao tỳng v kinh t v cỏc th lc " quc" s dng thc

3


hiện tham vọng thống trị thế giới của chúng.
Trong thời đại thế giới phát triển không đều và không thuần nhất hiện nay, toàn
cầu hóa vừa là cơ hội cho sự phát triển của mọi quốc gia, mọi khu vực; đồng
thời, cũng là nguy cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, mọi khu vực, nhất là
đối với các nước đang phát triển và các khu vực nghèo của thế giới. Tuy nhiên,
khi quá trình toàn cầu hóa mới ở giai đoạn đầu và đang bị các công ty xuyên
quốc gia, các tổ chức ngân hàng - tài chính quốc tế chi phối, các thế lực "tài
phiệt" thao túng, các "cường quốc" sử dụng như một phương tiện, nên trong cái
nhìn của nhiều quốc gia trên thế giới, toàn cầu hóa mang khuôn mặt của chủ
nghĩa đế quốc. Chính vì vậy, phong trào chống toàn cầu hóa đã phát triển rộng
khắp với quy mô ngày càng lớn trên toàn thế giới
Phong trào chống toàn cầu hóa, lúc đầu, là chống lại quá trình toàn cầu hóa
kinh tế tư bản chủ nghĩa và đế quốc chủ nghĩa, nhưng dần dần, chống lại mặt
trái, mặt tiêu cực của toàn cầu hóa, chống lại việc sử dụng toàn cầu hóa để
thống trị thế giới của các thế lực đế quốc. Phong trào chống toàn cầu hóa hiện
nay, chỉ chống lại những hậu quả xấu do nó gây ra và việc lợi dụng nó áp đặt
mô hình của quốc gia này đối với quốc gia khác; chống lại sự áp đặt những giá
trị của chủ nghĩa tư bản đối với toàn thế giới, sự đói nghèo trong tăng trưởng,
sự bất công trong phát triển; chống lại chủ nghĩa tự do mới, sự du nhập và phổ
biến lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, sự bá quyền về kinh tế, sự

thao túng về chính trị, sự can thiệp quân sự khốc liệt của các cường quốc đối
với các quốc gia khác...
Khi "chiến tranh lạnh" kết thúc, Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở
châu Âu sụp đổ, Mỹ đã trở nên hết sức ngang ngược, tự cho mình là bá chủ, là
siêu cường duy nhất thống trị thế giới. Mỹ bất chấp các nguyên tắc của Hiến
chương Liên hợp quốc, các công ước quốc tế... đã sử dụng toàn cầu hóa để phô
trương sức mạnh kinh tế và quân sự của mình để áp đặt mô hình chính trị - xã
hội kiểu Mỹ, để truyền bá văn hóa, lối sống, lối tư duy Mỹ. Mỹ gây sức ép và
4


sử dụng các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế, các công ty xuyên quốc gia
để bao vây, cấm vận những nước trái ý mình, bất chấp sự phản đối của cộng
đồng quốc tế. Mỹ tự ban hành những đạo luật riêng để phán xét các quốc gia
khác về nhân quyền, tự do, dân chủ, tôn giáo, dân tộc. Mỹ tự cho mình cái
quyền được trực tiếp can thiệp, sử dụng vũ lực, kích động ly khai, gây bạo loạn
lật đổ đối với các quốc gia trái ý mình... Lợi dụng toàn cầu hóa, Mỹ thực hiện
mưu đồ chiếm đoạt các nguồn tài nguyên, năng lượng của thế giới; kiềm chế
các đối thủ cạnh tranh; tiêu diệt các quốc gia trái ý đồ của mình; nhanh chóng
thiết lập sự cai trị và kiểm soát quân sự đối với các khu vực quan trọng nhất của
thế giới về kinh tế, địa - chính trị. Về chiến lược, Mỹ đang ráo riết thực hiện
tham vọng sắp đặt một trật tự thế giới mới, tiến hành thiết lập thế giới một cực nghĩa là toàn thế giới do Mỹ đứng đầu, tất cả các nước đều là chư hầu, hoặc
đều phụ thuộc vào Mỹ. Chính với việc thực hiện tham vọng đó của Mỹ và một
số nước đồng minh của Mỹ trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, nên bên cạnh
những mặt tích cực đối với các nước đang phát triển, toàn cầu hóa, cũng mang
đến rất nhiều rủi ro và thách thức. Nhất là những nước không phát triển theo
con đường tư bản chủ nghĩa, những nước có chế độ xã hội khác với Mỹ. Việt
Nam là một trong những quốc gia như thế. Vì vậy, cùng với những thuận lợi,
cơ hội phát triển mạnh mẽ khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế, Việt
Nam cũng đang đứng trước nhiều, nhiều thách thức mới. Một số thách thức về

chính trị - xã hội đối với Việt Nam trong toàn cầu hóa kinh tế là:
1 -thách thức về chính trị đối với Việt Nam cũng như mọi quốc gia khác là
chủ quyền quốc gia, độc lập, tự chủ và an ninh, quốc phòng.
2 - Lợi dụng sự khác nhau về hệ tư tưởng dẫn đến sự khác nhau về cách
đánh giá và nhìn nhận những giá trị chính trị, thời gian qua, những thế lực phản
động quốc tế đã dựng lên các "chiêu bài" dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận,
tôn giáo và dân tộc để bằng nhiều con đường khác nhau can thiệp gián tiếp hoặc
trực tiếp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
5


3 - Việt Nam đang phải đối diện với những vấn đề xã hội gay gắt nảy sinh
đồng thời với kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Đó là, sự phân hóa giàu nghèo
và bất bình đẳng xã hội gia tăng; tình trạng di dân tự do không kiểm soát được; tệ
nạn tham nhũng trở thành "quốc nạn"; đạo đức xã hội có nguy cơ xuống cấp
nghiêm trọng; tệ nạn mại dâm, ma túy, buôn lậu, tội phạm chưa bị đẩy lùi;... Hơn
thế, trong điều kiện toàn cầu hóa, những tệ nạn xã hội trên đây không chỉ hạn chế
trong khuôn khổ của Việt Nam mà ngày càng mang tính khu vực và quốc tế.
4-lợi dụng toàn cầu hóa tấn công, bôi nhọ và tìm cách phá hoại hệ
thống chính trị ở Việt Nam. Đó là sự chia sẻ quyền lực của Quốc hội và Chính
phủ trong các vấn đề kinh tế, đối ngoại và trật tự, an ninh. Cụ thể, sự tham gia
ngày càng nhiều của các công ty xuyên quốc gia, các tổ chức ngân hàng và tài
chính quốc tế, các tổ chức chống tội phạm và khủng bố... vào đời sống kinh tế xã hội Việt Nam; đồng thời, là sự thực hiện các hiệp định, các cam kết quốc tế
của Việt Nam trong quan hệ quốc tế. Thực tế này cũng đặt ra nhiều thách thức
đối với vị trí, vai trò và chức năng của Nhà nước Việt Nam.
5-các thế lực phản động người Việt và nước ngoài đã dùng nhiều thủ đoạn
không ngừng tấn công vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vấn
đề làm mất vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam là trọng tâm trong
những âm mưu đen tối của chúng.
Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế đã mang đến cho Việt Nam nhiều thời cơ

nhưng cũng nhiều thách thức trong phát triển. Cho đến nay, mặc dù chúng ta đã
từng bước nắm bắt thời cơ và đã bước đầu vượt qua thách thức, nhưng, nhiều
thách thức vẫn còn đó và những thách thức mới cũng đang nảy sinh. Vì vậy, để
tiếp tục vượt qua thách thức trong quá trình phát triển tiếp theo, chúng ta cần:
tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nắm bắt thời cơ; kiên định con
đường xã hội chủ nghĩa, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; gắn phát triển
kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội; kết hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc với sức mạnh của thời đại; không ngừng đổi mới và nâng cao sức mạnh của
6


c h thng chớnh tr, nõng cao v trớ v vai trũ lónh o ca ng Cng sn; thc
hin cụng bng xó hi, y mnh xúa úi, gim nghốo; kiờn quyt u tranh
chng tham nhng, t nn xó hi; kiờn quyt u tranh lm tht bi mi õm mu
v th on ca cỏc th lc phn ng li dng ton cu húa chng phỏ cỏch
mng Vit Nam.
II- Chủ trơng và giải pháp của Đảng về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
2.1-Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta
Ngay từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX do yêu cầu
của thực tế khách quan Đảng và nhà nớc ta đã có những cải tiến đầu tiên để xây
dựng cơ chế kinh tế mới,chủ yếu ở cấp vĩ mô với mục đích nhằm cứu vãn nền
kinh tế đang bị lâm vào khủng hoảng do vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp ,đây vốn là cơ chế kinh tế đợc hình thành ở Liên Xô trong những
năm tiến hành công nghiệp hóa và sau đó đã đợc áp dụng trong tất cả các nớc xã
hội chủ nghĩa nhng nó vẫn mang tính cục bộ,không triệt để ( nh khoán theo chỉ
thị 100 của ban bí th ,thí điểm cơ chế giá ,tiền lơng ,tiền mới ...) tuy vậy từ
những kết quả của sự đổi mới cục bộ lại là những căn cứ thực để Đảng ta đi tới
quyết định đổi mới toàn diện đất nớc trong đó có đổi mới cơ chế kinh tế tại đại
hội VI năm 1986

Từ năm 1986 đến nay ,Đảng ta đã tiến hành đổi mới từng bớc từ cấu trúc
đến cơ chế vận hành của nền kinh tế theo hớng xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu ,bao cấp ,hình thành cơ chế thị trờng định hớng xã chủ nghĩa
.Tiếp đó đến đại hội IX của Đảng (năm 2001) Đảng đã đa ra mô hình kinh tế tổng
quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngay tại đại hội X của Đảng (năm
2006) đã nêu lên những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta với việc làm cụ thể nhất đó chính là đề ra nhiệm vụ ,giải
pháp lãnh đạo về Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa (Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 30.1.2008của Ban chấp hành trung ơng
khóa X) nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc nhanh ,bền vững trong những
năm tới để sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng nớc kém phát triển trớc năm 2010 và
cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020 ,thông qua đó
cũng là một trong những giải pháp cơ bản nhằm giải phóng mọi tiềm năng cho sự
phát triển kinh tế xã hội ,phát huy sức mạnh toàn dân tộc vì mục tiêu chủ nghĩa
xã hội .
Thực tiễn qua hơn 20 năm đổi mới với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế nớc ta
7


đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử ,đợc thế giới đánh giá
cao,mặc dù vậy về nhận thức và quá trình xây dựng thể chế kinh tế ở nớc ta còn
nhiều hạn chế ,yếu kém ,khuyết điểm nh : Việc hoạch định và thực hiện các chủ
trơng ,chính sách thúc đẩy phát triển và vận hành hệ thống thị trờng cha đồng bộ ;
một số nguyên tắc cuả thị trờng bị vi phạm ; t duy bao cấp cha đợc khắc phục triệt
để,bên cạnh đó là :một số vấn đề ở tầm quan điểm ,chủ trơng lớn cha đợc làm
rõ nên cha đạt đợc sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứt khoát trong hoạch
định chính sách ,chỉ đạo điều hành ,nh các vấn đề : sở hữu và thành phần kinh
tế ,cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ;xây dựng nền kinh tế độc lập ,tự chủ và
hội nhập kinh tế quốc tế ; đổi mới chính sách ,cơ chế quản lý giáp dục, y tế ,văn
hóa ....(trích văn kiện Đại hội X-năm 2006 trang 62, 65-66)

2.2 Chủ trơng và giải pháp của Đảng ta về hoàn thiện thể chế kinh tế
Nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh ,hiệu quả ,bền vững ,hội nhập
kinh tế quốc tế thành công giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện
thắng lợi mục tiêu dân giàu ,nớc mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh cụ
thể tại nghị quyết 21-NQ/TW ngày 30.1.2008của Ban chấp hành trung ơng khóa
X đã nêu 5 quan điểm là :
Một là : Nhận thức đầy dủ ,tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách
quan của kinh tế thị trờng ,thông lệ quốc tế ,phù hợp với điều kiện phát triển
của Việt Nam ,bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa cuả nền kinh tế.
Hai là : Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế
;giữa các yếu tố thị trờng và các loại thị trờng ;giữa thể chế kinh tế với thể chế
chính trị ,xã hội ,giã nhà nớc ,thị trờng và xã hội .Gắn kết hài hòa giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ,phát triển văn hóa và bảo vệ môi trờng .
Ba là : Chủ động ,tích cực với quyết tâm chính trị cao ,tập trung giải quyết các
vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng ,bức xúc ,đồng thời phải có bớc đi vững
chắc ,vừa làm ,vừa tổng kết ,rút kinh nghiệm .
Bốn là : Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trờng của nhân loại
và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nớc ta ; chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế ,đồng thời đảm bảo giữi vững độc lập ,chủ quyền quốc gia ,giữ
vững an ninh chính trị ,trật tự an toàn xã hội .
Năm là : Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng ,hiệu lực và hiệu quả quản lý
của Nhà nớc ,phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .
8


Đây là quan điểm và thái độ của Việt Nam đối với toàn cầu hoá kinh tế.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đất nước thì nọi lực vẫn luôn là nhân tố
quyết định, còn ngoại lực là nhân tố quan trọng. Vì vậy trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của Việt Nam cần phải phát huy cao độ nội
lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế để phát triển nhanh chóng, có hiệu quả và bền vững. Thực tiễn nểu tên cho
thấy, kết quả tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam là khả
quan. Vấn đề hiện nay là đẩy nhanh hội nhập nhưng không phải chỉ dừng lại ở số
lượng mà phải nâng cao hiệu quả và chất lượng của hội nhập
Nhờ có đường lối đúng, chính sách cơ chế hợp lý cùng lộ trình hội nhập
phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam nên về cơ bản Việt Nam đã thực hiện
được chủ trương đa dạng hoá thị trường và đa phương hoá quan hệ kinh tế đối
ngoại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, củng cố được cãc thị trường
truyền thống, đồng thời tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới
nên đã đẩy mạnh được xuất khẩu, tạo đầu ra cho sản xuất. Cùng với việc phát
triển thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước. Việt nam đã tranh
thủ được nguồn lực bên ngoài và chủ động phát huy mạnh nội lực đang còn có
nhiều tiềm năng, nên nền kinh tế của Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao
và ổn định. Vốn đầu tư phát triển liên tục tăng, đặc biệt từ khi Luật doanh nghiệp
có hiệu lực đến nay thì các tầng lớp dân cư trong nước (khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh) đã chú trọng đến đầu tư phát triển kinh tế. theo tinh thần phát huy
tối đa nội lực, nâng cao khiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và
định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường. Chính phủ cùng các bộ, ngành và
các doanh nghiệp khẩn trương xây dựng và thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế
quốc tế với lộ trình hợp lý và chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ
động của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế-xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp,
9


nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế...
III- kÕt luËn
Tóm lại, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, mỗi quốc gia dù muốn
hay không đều chịu tác động mạnh mẽ của xu thế này. Mở cửa, hội nhập kinh tế

khu vực và quốc tế là rất cần thiết và khách quan vì nó tạo điều kiện cho việc
phát huy các lợi thế so sánh trong phát triển. Đồng thời tranh thủ, thu hút được
nguồn lực từ bên ngoài. Nhưng toàn cầu hoá kinh tế là quá trình vừa có hợp tác
vừa có đấu tranh, nhất là trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế đang do
các nước tư bản phát triển chi phối. Do đó, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực phải trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ
nghĩa, chủ quyền quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc; bình đẳng, cùng có lợi…
và trong chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực phải chú trọng phát huy
lợi thế, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả, giảm dần hàng rào bảo hộ, đẩy
mạnh sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phù hợp với điều kiện cụ thể
của Việt Nam, cùng với sự nỗ lực vượt bậc của các ngành, các cấp, các doanh
nghiệp của Việt Nam, nhất định Việt Nam sẽ tận dụng được các lợi thế và vượt
qua các thách thức trong hội nhập kinh tế để tranh thủ ngày càng nhiều nguồn lực
từ bên ngoài, cùng với phát huy mạnh nội lực đang còn tiềm ẩn thì nền kinh tế
Việt Nam nhất định tăng trưởng nhanh và ổn định.

10


11



×