BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
-----oOo-----
NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUY HOẠCH
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH
HƯƠNG TRẤN MỸ KHÊ, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016
MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................. 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................... 3
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN THỰC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ
QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU
LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ KHÊ,THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .. 3
1.1
Sơ lược về sự hình thành và vị trí, vai trò của khu du lịch Mỹ
Khê, thành phố Quảng Ngãi trong chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam ................................................................................................. 3
1.2
Hiện trạng xây dựng kiến trúc cảnh quan và hạ tầng kỹ thuật
hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi ..................................... 4
1.3
Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu du lịch
Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi ........................................................ 6
1.4
Tổng quan các đề tài nghiên cứu liên quan ............................. 8
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ
KHÊ, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI............................................. 9
2.1
Lý thuyết về quản lý đô thị, quy hoạch kiến trúc cảnh quan........ 9
2.2
Các cơ sở pháp lý ................................................................. 10
2.3
Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý quy hoạch và cảnh
quan kiến trúc khu du lịch ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 10
22
Võ Kim Cương, Chính sách đô thị, nhà xuất bản xây dựng Hà
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
Nội, 2013.
CẢNH QUAN KHU DU LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ KHÊ,
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
23
AONB, Causeway Coast Area of Outstanding Natural Beauty
3.1
Quan điểm và mục tiêu đề xuất ............................................ 12
Historic Scotland, Mavisbank Policies Landscape Management
3.2
Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan .................... 12
Plan 2011-2016, 2011.
3.3
Phân tích SWOT về hiện trạng quản lý quy hoạch kiến trúc
Kristal Buckley, Tim Hart Chris Johnston, Helen Doyle
cảnh quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi 14
Management Plan,2013 – 2023.
24
25
Port,
Author
HistoricSiteLandscapeManagementPlan,
Historic Scotland, 2002.
26
27
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI..................................................... 12
Mavisbank Policies - Landscape Management Plan 2011 –
3.4
Đề xuất các nhóm giải pháp quản lý quy hoạch kiến trúc khu du
lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi ........................... 16
2016, Historic Scotland, 2011.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 19
Nantawan Muangyai, Cultural Landscapes anh Management
1. Kết luận ..................................................................................... 19
Plan for Cultural anh Historical Tourism in Palaces Dating
2. Kiến nghị ................................................................................... 20
from King Rama Vi’ Reign, Silpakorn University, 2008.
28
R Hale, Heslington East Landscape Management Plan, the
university of York, 2007.
29
Jim Bailey, Management Plan a Wider View, North York
CHỮ VIẾT TẮT
Moors National Park, 2012.
NGUỒN TRÊN INTERNET
/> /> /> /> />
UBND:
Ủy Ban Nhân Dân
QH:
Quy hoạch
KTCQ:
Kiến trúc cảnh quan
NN:
Nhà Nước
1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
10
quan hai bên bờ sông Hàn thành phố Đà Nẵng, Trường Đại
1. Lý do chọn đề tài
Ngành Du lịch kích thích sự phát triển các lĩnh vực của nền
kinh tế: tăng đáng kể năng lực thị trường địa phương; thu hút nhà đầu
học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014.
11
tư, nhà sản xuất và nhà dịch vụ. Nhưng không phải phát triển là có
quyền đánh đổi giá trị vốn có của khu vực: về cảnh quan kiến trúc,
12
Nguyễn Ngọc Châu, Quản lý đô thị, Nhà xuất bản xây dựng Hà
Nội, 2010.
13
Nguyễn Thành Nam, Huy động vốn đầu tư phát triển du lịch
Quảng Ngãi, Đại học Đà Nẵng, năm 2011.
trấn Mỹ Khê có hiệu quả thì phải dựa trên sự hiểu biết những mặt tích
cực, tiêu cực về bối cảnh, các lực lượng, giá trị, động lực của sự phát
Nguyễn Đình Hương – Ths. Nguyễn Hữu Đoàn, Quản lý đô thị,
Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, 2003.
cảnh quan thiên nhiên, về giá trị tinh thần, bản sắc địa phương… Vì
thế, muốn việc quản lý kiến trúc cảnh quan cho khu du lịch hương
Nguyễn Đăng Nhật Minh, Quản lý không gian kiến trúc cảnh
14
Phạm Ngọc Hùng, Đề án phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
triển hương trấn Mỹ Khê theo thời gian. Từ đó cho phép đưa ra các
tại làng chài Cửa Vạn, Vịnh Hạ Long, ban Quản lý Vịnh Hạ
quyết định lập kế hoạch, chính sách có căn cứ và có liên quan giữa
Long, năm 2012.
các bên.
15
Nước, học viện Hành Chính, năm 2012.
Xuất phát từ nhận định trên, nhằm khắc phục những hạn chế
còn tồn tại. Luận văn được thực hiện nhằm đưa ra “Giải pháp quản lý
Phan Trọng Nghĩa, Tiểu luận tổ chức bộ máy hành chính Nhà
16
Quyết định số 1381/QĐ-UBND ngày 31/9/2014 của UBND
quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành
tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển du lịch
phố Quảng Ngãi” với mong muốn sẽ tìm ra một mô hình quản lý phù
tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
hợp để khu vực vừa có thể phát triển tiềm năng du lịch nhưng vẫn bảo
17
Quốc Hội, Luật du lịch số 44/2005/QH11, Hà Nội, 2005.
lưu được các giá trị truyền thống của cư dân địa phương.
18
Tạp chí Kiến trúc, Thể chế quy hoạch xây dựng và quản lý đô
thị từ góc nhìn Kinh tế đô thị, Số 238/2015.
2. Mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu
2.1
Mục tiêu nghiên cứu
19
quan nhằm nâng cao chất lượng môi trường phố cổ Hà Nội,
Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan
khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi.
2.2
Nội dung nghiên cứu
năm 2004.
20
Nghiên cứu xác định các cơ sở khoa học quản lý quy hoạch
kiến trúc cảnh quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê.
Trần Trọng Hanh, Giáo trình Công tác thực hiện quy hoạch xây
dựng đô thị, nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, năm 2007.
Nghiên cứu thực trạng quy hoạch và quản lý kiến trúc cảnh
quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi.
Tạp chí Xây dựng, Mô hình quản lý không gian kiến trúc cảnh
21
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Thuyết minh tổng hợp điều
chỉnh, mở rộng quy hoạch phân khu khu du lịch Mỹ Khê – tỉ lệ:
1/2000, Quảng Ngãi, năm 2012.
2
Đề xuất phương án thiết kế kiến trúc cảnh quan khu du lịch
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1
Dương Thu Giao, Phạm Thị Mai, Đoàn Nhật Minh, Trần Kim
Ngân, Đặng Như Thảo, Vy Văn Tuyền, Nhu cầu của khách du
lịch, đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014.
2
hương trấn Mỹ Khê.
Đỗ Đức Nhã, Tổ chức không gian khu vực ven biển thành phố
Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan
khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1
Tuy Hòa, Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh,
3
quan và công tác quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan cho khu
Đặng Quốc Khánh, Quản lý quy hoạch xây dựng các khu du
du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi.
lịch ven biển Bắc Trung Bộ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
3.2
Đinh Xuân Lập, Bảo tồn và phát huy văn hóa Làng Chài trong
phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên Vịnh Hạ Long,
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Phát triển nông thôn, 2012.
5
Hoàng Anh Vũ, Các luận cứ khoa học trong định hướng tổ
chức và khai thác không gian kiến trúc cảnh quan tuyến du lịch
ven biển Mỹ Khê – Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại
học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007.
6
7
8
Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về không gian: khu vực thuộc địa bàn xã Tịnh Khê
và Tịnh Kỳ, thành phố Quảng Ngãi. Diện tích khoảng 351,98ha.
Giới hạn về thời gian: thời gian nghiên cứu đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030.
Giới hạn vấn đề: đưa định hướng quản lý quy hoạch trúc
cảnh quan khu du lịch Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp: phương pháp tiếp cận, phương pháp
Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan, nhà xuất bản xây dựng Hà
điều tra, khảo sát thực địa, phương pháp phân tích, tổng hợp.
Nội, 1999.
5. Thuật ngữ
Khoa du lịch, Du lịch Mũi Né–Bình Thuận, Viện Đại học Mở
Các thuật ngữ sử dụng trong luận văn: Hương trấn Mỹ Khê, Quản
Hà Nội, năm 2009.
lý quy hoạch và xây dựng đô thị, Kiến trúc cảnh quan, Quy hoạch
Lê Trọng Bình, Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc
kiến trúc cảnh quan, Quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan.
đô thị, trường đại học kiến trúc Hà Nội, khoa sau Đại Học,
2004.
9
Đối tượng nghiên cứu là quy hoạch, thiết kế kiến trúc cảnh
năm 2015.
năm 2012.
4
Đối tượng nghiên cứu
Lê Trọng Bình, Thiết kế đô thị, Trường đại học kiến trúc Hà
Nội, khoa sau Đại học, 2006.
3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ
20
2.
-
1.1
công nghệ hiện đại, tạo giá trị kiến trúc cảnh quan cao.
Cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường hấp dẫn đầu tư.
Sơ lược về sự hình thành và vị trí, vai trò của khu du lịch
UBND tỉnh sớm phê duyệt “Quy chế quản lý kiến trúc cảnh
Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi trong chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển khu du lịch Mỹ Khê, thành
phố Quảng Ngãi
Mỹ Khê là tên gọi một làng của xã Tịnh Khê có từ trước
quan khu du lịch” để có cơ sở pháp lý thực hiện chức năng quản lý
nhà nước ở các khu du lịch trên địa bàn tỉnh, đồng thời cho phép
thành lập Ban quản lý các khu du lịch của Tỉnh để thực hiện chức
năng trên.
năm 1945.Bãi biển Mỹ Khê nằm bên cạnh sông Kinh thuộc thôn
Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi.Mỹ Khê là 1 trong 9
Hỗ trợ kinh phí trong việc đào tạo lao động nông thôn, hải đảo
theo học “nghề du lịch”.
khu du lịch quốc gia của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
1.1.2 Vị trí, vai trò khu du lịch Mỹ Khê trong quy hoạch tổng thể
du lịch tỉnh Quảng Ngãi
1.1.2.1 Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch thuộc địa bàn xã
Tịnh Khê và xã Tịnh Kỳ, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi.Diện tích nghiên cứu khoảng 351,98ha.
1.1.2.2 Vai trò khu du lịch Mỹ Khê trong quy hoạch tổng thể
du lịch tỉnh Quảng Ngãi
Khu du lịch Mỹ Khê là khu du lịch quốc gia có giá trị
lớn về du lịch trong tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
với những địa danh nổi tiếng như: bãi biển Mỹ Khê, Cổ Lũy cô
thôn, sông Kinh…
1.1.2.3 Chức năng khu du lịch Mỹ Khê
Đối với tỉnh Quảng Ngãi:
Tạo quỹ đất sạch nhằm thu hút các dự án có vốn đầu tư lớn,
QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU
LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ KHÊ, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI.
Kiến nghị
Ban hành cơ chế chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào
lĩnh vực du lịch để thu hút các nhà đầu tư phát triển các điểm du lịch.
-
Đối với Trung ương:
Đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ nguồn vốn
trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng các điểm du lịch.
19
4
Theo Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.
Kết luận
Quảng Ngãi đến 2030, khu vực nghiên cứu thuộc phân khu đô
Từ kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn cũng như đề
thị Mỹ Khê (Phân vùng bờ biển).
xuất phương án thiết kế kiến trúc cảnh quan và các giải pháp quản lý
Bốn không gian chức năng chính: Không gian phát
quy hoạch kiến trúc cảnh quan. Tác giả rút ra được các kết luận sau:
triển dịch vụ du lịch kết hợp tham quan thắng cảnh; Không gian
Khu du lịch hương trấn Mỹ Khê mà luận văn chọn làm đối
du lịch biển phổ thông; Không gian du lịch biển cao cấp;
tượng nghiên cứu mang những nét đặc trưng về văn hóa – lịch sử, về
Không gian du lịch sinh thái ven sông Kinh;
mặt hình thể, về mặt điều kiện tự nhiên, về cơ sở hạ tầng của khu vực
1.1.3 Mối liên hệ vùng của khu du lịch Mỹ Khê trong chiến lược
biển Duyên hải miền Trung. Từ những điều đó, đặt ra những cơ hội và
phát triển du lịch Việt Nam nói chung và Quảng Ngãi nói riêng
thách thức đối với phát triển khu du lịch hương trấn Mỹ Khê.Trong
Với Việt Nam: có mối liên hệ chặt chẽ với hành lang kinh tế
đó, phát huy các mặt cơ hội, hóa giải các thách thức với cách giải
Đông Tây, gần tuyến giao thông và tuyến du lịch chính.
quyết trong quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch. Lập
Với Miền Trung: Mỹ Khê nằm trong vùng kinh tế trọng
phương pháp tối ưu hóa trong tổ chức thực thi quy hoạch kiến trúc
điểm miền Trung với các động lực kinh tế.
cảnh quan sẽ đưa lại những chuyển biến rõ rệt, cho phép chuyển biến
Với Quảng Ngãi: Mỹ Khê có mối liên hệ chặt chẽ với các
các loại nguồn lực thành động lực thúc cảnh phát triển kiến trúc cảnh
quan khu vực và thu hút du lịch.
Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kiến trúc cảnh quan khu du lịch,
một trong những vấn đề cần phát triển đi trước là tối ưu hóa quản lý
khu vực quan trọng về du lịch và kinh tế - xã hội.
1.2
Hiện trạng xây dựng kiến trúc cảnh quan và hạ tầng kỹ
thuật hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi
1.2.1 Thực trạng xây dựng các công trình kiến trúc
quy hoạch cảnh quan. Hoàn thiện hệ thống thể chế, luật pháp và quản
Kiến trúc thể hiện nét đặc trưng kiến trúc làng quê ven biển
lý theo luật pháp là điều cần chú trọng. Đa dạng hóa vai trò của các
miền TrungViệt Nam. Các công trình kiến trúc ở khu vực nghiên
chủ thể trong quản lý, trong đó quản lý nhà nước đóng vai trò chủ
cứu chủ yếu nhà thấp tầng gồm: trung tâm xã, các công trình công
đạo, đồng thời coi trọng thu hút tham gia của các chủ thể ngoài nhà
cộng; các công trình Giáo dục; công trình thương mại, dịch vụ.
nước như: các chủ đầu tư và cộng đồng địa phương. Các giải pháp đề
1.2.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan hương trấn Mỹ Khê và khu
xuất của luận án cần tiến hành một cách đồng bộ, nhưng mỗi giai
du lịch Mỹ Khê
đoạn cần đề xuất đối tượng trọng tâm, trọng điểm để tập trung nguồn
lực cho tương ứng có khả năng tạo chuyển biến rõ rệt trong quản lý
quy hoạch kiến trúc cảnh quan và phát triển du lịch.
Dọc những tuyến đường chính đã bị ảnh hưởng bởi quá trình
ĐTH nên mất dần những nét thôn quê truyền thống.
Chưa thấy tính kết nối kiến trúc cảnh quan, hỗ trợ lẫn nhau
của các điểm cảnh quan trong khu vực.
5
Cảnh quan mang hình thái nông thôn điển hình với dân cư,
ruộng lúa, rừng cây, sông suối…
1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Chất lượng hệ thống hạ tầng giao thông, các trục cảnh quan
tương đối đảm bảo; nghĩa địa, cấp điện, cấp nước, thoát nước vệ
sinh môi trường xuống cấp, chưa được cải tạo nâng cấp.
1.2.4 Các dự án đầu tư có liên quan
Gồm dự án Khu du lịch biển Mỹ Khê; dự án đầu tư khu du
lịch 19/8; dự án khu du lịch sinh thái Ánh Sao …
1.2.5 Thực trạng sử dụng đất
Dân cư hiện trạng chiếm diện tích lớn ngoại trừ một số hộ
dân bám theo giao thông dọc biển; các loại đất còn lại như đất
công cộng giao thông, bãi cát, đất du lịch nghỉ dưỡng…
1.2.6 Hiện trạng dân cư và lao động
Dân cư phân bố không đồng đều theo từng khu vực. Tập
trung chủ yếu ở phía Bắc, phía Nam khu vực khoảng gần 6.000
người. Dân cư sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp.
1.2.7 Đánh giá tổng hợp xây dựng kiến trúc cảnh quan
1.2.7.1 Thuận lợi
Có vị trí nằm trên hệ thống giao thông khá thuận lợi.
Cảnh quan đa dạng với nhiều di tích lịch sử: chứng
tích Sơn Mỹ, đền thờ Trương Định…là điều kiện thuận lợi phát
triển kinh tế gắn liền du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, dịch vụ
biển.
Quỹ đất bãi biển phát triển du lịch còn nhiều.
Khu vực rừng dừa nước có cảnh quan đẹp mang nét đặc
trưng riêng mà ít khu vực nào ở Duyên hải miền Trung có.
18
3.4.3.3 Giải pháp cải cách nhân sự
Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý NN về quy
hoạchkiến trúc cảnh quan, tăng cường công tác chỉ đạo triển
khai quy hoạch.
3.4.3.4 Chính sách về quản lý đầu tư
Ưu tiên bố trí kinh phí trong khả năng cân đối ngân sách
của Tỉnh cho các dự án trọng điểm của ngành du lịch theo từng
giai đoạn.
3.4.4 Các danh mục dự án đầu tư ưu tiên
Ưu tiên đầu tư vào cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu tư vào
những cơ sở dịch vụ.
17
6
tạo, giảm mật độ xây dựng, tăng diện tích cây xanh.
1.2.7.2 Khó khăn
- Các địa phương, đơn vị liên quan đẩy mạnh thực hiện
Trong tiến trình đô thị hóa khu du lịch Mỹ Khê có nguy
công tác bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh chung,
cơ bị thay đổi cấu trúc hoạt động, không gian kiến trúc toàn xã
huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng.
và các giá trị truyền thống địa phương.
- Đề ra các quy định, các hành động dẫn đến việc thành
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật chưa tương
lập các khu bảo tồn biển.
xứng với vai trò và vị trí của một khu du lịch.
- Các công trình công cộng như khách sạn, nhà nghỉ
Kiến trúc cảnh quan phát triển khá lộn xộn đặc biệt khu
dưỡng, nhà hàng, thương mại dịch vụ mua sắm, giải trí xây
vực trung tâm xã, mặt tiền biển, khu vực dân cư tập trung…
dựng bố trí và kết hợp với không gian cây xanh, lối đi dạo cùng
1.3
với các không gian phụ trợ khác.
lịch Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi
3.4.3 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính
3.4.3.1 Giải pháp cải cách cơ chế chính sách
Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thay đổi theo hướng
mô hình một cửa – một.
Tăng cường khuôn khổ pháp lý. Hoàn thiện các chính
sách đổi mới quy trình xây dựng.
Ban hành quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh
quan cho khu du lịch hương trấn Mỹ Khê.
Đưa ra tiêu chuẩn môi trường, công cụ thích ứng với
biến đổi khí hậu.
Hỗ trợ về giải phóng mặt bằng và giải pháp giáo dục,
Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu du
1.3.1 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quảng Ngãi
Ngày 06/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số
04/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến 2010.
Năm2005, quyết định số 112/2005/NĐ-CP thị xã Quảng
Ngãi nâng cấp lên thành thành phố Quảng Ngãi.
Ngày 24 tháng 9 năm 2015, thành phố Quảng Ngãi được
Chính Phủ công nhận là đô thị loại II.
1.3.2 Quy hoạch phân khu xây dựng khu du lịch Mỹ Khê, thành
phố Quảng Ngãi
Năm 2012 UBND tỉnh có Quyết định số 2206/QĐ-UBND
huy động nguồn lực từ người dân.
ngày 27/12/2012 phê duyệt nhiệm vụ Điều chỉnh, mở rộng quy
3.4.3.2 Giải pháp cải cách cơ cấu tổ chức
hoạch phân khu Khu du lịch Mỹ Khê - tỷ lệ 1/2.000.
Sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các
Với mục tiêu quy hoạch: Cụ thể hóa Điều chỉnh quy
cấp từ tỉnh đến xã theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công
hoạch chung xây dựng thành phố Quảng Ngãi đến năm 2030; Đề
rành mạch, bộ máy gọn nhẹ.
xuất những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung trong đồ án quy hoạch
chi tiết Khu du lịch Mỹ Khê hợp lý; cập nhật đầy đủ nội dung đã
được cấp thẩm quyền cho phép điều chỉnh; là động lực phát triển
7
16
Quảng Ngãi trở thành đô thị loại II trong tương lai.
- Nguồn lực tài chính NN còn hạn chế.
1.3.3 Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh
3.4
quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi
khu du lịch hương trấn Mỹ Khê, thành phố Quảng Ngãi
1.3.3.1 Công tác tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch
3.4.1 Nhóm giải pháp về quản lý quy hoạch xây dựng
UBND Tỉnh cấp phép đầu tư cho nhiều doanh nghiệp
kinh doanh du lịch. Vì chưa có quy hoạch định hướng nên tình
hình quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch chưa cao, khó
khăn cho việc quản lý đầu tư xây dựng và chủ động cho việc
phát triển cũng như thu hút các nguồn lực kinh tế;
1.3.3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý xây dựng kiến trúc cảnh quan
Đề xuất các nhóm giải pháp quản lý quy hoạch kiến trúc
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện theo QH hợp lý; có
giải pháp điều chỉnh mang tính chất bao quát, dài hạn.
- Kiểm tra, phát hiện, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp
vi phạm về quy hoạch xây.
- Thay đổi và phát triển nhận thức sự hiểu biết, nâng cao trình
độ chuyên môn của những nhà quản lý điều hành xây dựng đô thị.
Cơ cấu tổ chức của Sở, các phòng chuyên môn nghiệp
- Bổ sung những văn bản pháp quy về quy hoạch và xây
vụ gồm: Văn phòng; Thanh tra; Phòng Kinh tế, Kế hoạch, Quản
dựng, cùng với Luật Cư trú, Luật Đất đai, Luật Tài nguyên Môi
lý hoạt động xây dựng, hạ tầng kỹ thuật; Phòng Quản lý chất
trường...
lượng công trình và Vật liệu xây dựng; Phòng Kiến trúc, Quy
hoạch xây dựng và Phát triển đô thị; Phòng Quản lý nhà và thị
- Phát huy và mở rộng kết nối những tác động tốt, hạn chế
phạm vi ảnh hưởng của tác động xấu.
trường bất động sản; Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở;
- Phân định rõ ràng các trách nhiệm liên quan, lợi ích đi kèm.
1.3.3.3 Thực trạng công bố, thực hiện quản lý KTCQ
- Tối đa hóa nguồn lực.Đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông
Công tác quản lý, triển khai thực hiện theo QH còn bất
cập. Công tác quản lý QH ở địa phương còn thiếu rà soát định
kỳ,điều chỉnh mang tính chất bao quát, dài hạn.Địa phương còn
buông lỏng công tác quản lý đầu tư xây dựng theo QH.
1.3.4 Đánh giá chung về công tác quản lý quy hoạch KTCQ
Công tác quản lý quy hoạch sau khi phê duyệt còn nhiều bất
cập, có tình trạng dân lấn chiếm, tự chuyển mục đích sử dụng đất.
tin vào công tác quản lý đô.
- Phát triển mở rộng hệ thống truyền thông.
3.4.2 Nhóm giải pháp về quản lý kiến trúc cảnh quan
- Sở Xây dựng thanh tra, giám sát chặt chẽ việc lập,
thẩm định phê duyệt Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc.
- Tăng cường nhận thức, khuyến khích các thực hành kiến
trúc vừa bền vững về môi trường, kinh tế - xã hội.
- Bảo tồn cấu trúc dân cưvà khu hành chính cũ tạo thành
trung tâm có bản sắc đặc trưng và đa chức năng.
- Tăng cường quản lý chất lượng công trình kiến.
- Tôn tạo và khai thác du lịch thông qua các hoạt động cải
15
8
3.3.3 Điểm yếu (W)
1.3.4.1 Những mặt đã làm được
- Thủ tục văn bản liên quan có nhiều chồng chéo, chưa cụ thể.
Công tác lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch
- Khác nhau sản phẩm du lịch địa phương và khách du lịch.
xây dựng ngày càng được nâng cao về chất lượng và tầm nhìn.
- Các khu dân cư dần mất đi kiến trúc cảnh quan của địa
Quy trình thực hiện đưa ra các đồ án quy hoạch cũng
phương bởi quá trình ĐTH.
được chú trọng từ quy hoạch chung xây dựng đô thị đến quy
- Khó khăn trong công tác giải tỏa, đền bù.
hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị.
- Trình độ và ý thức của một bộ phận dân chưa cao.
1.3.4.2 Những mặt còn tồn tại
- Văn hóa truyền thống dần bị hòa lẫn với văn hóa hiện đại.
Chất lượng nghiên cứu đồ án quy hoạch xây dựng được
- Hình thức kiến trúc thường nghèo nàn, thiếu bản sắc.
phê duyệt chưa cao, nghiên cứu sâu thiết kế cảnh quan. Tính
- Năng lực chuyên môn còn hạn chế, phối hợp các ngành
toán dự báo nhu cầu phát triển cũng như thu hút đầu tư chưa
chưa đảm bảo, thiếu đồng bộ, công tác kiểm tra chưa nghiêm.
3.3.4 Cơ hội (O)
- Đề xuất hỗ trợ kinh phí lập thiết kế KTCQ.
- Đề xuất quy hoạch và định hướng phát triển và quản lý đô
thị một cách linh hoạt.
- Thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn công tác quản lý
kiến trúc cảnh quan.
- Thu hút nguồn đầu tư cho cơ sở hạ tầng.
- Tính tương tác giữa người dân và các du khách.
3.3.5 Thách thức (T)
- Năng lực cạnh tranh phát triển cùng các khu du lịch khác.
- Các văn bản pháp luật và hướng dẫn xây dựng thường
xuyên thay đổi về quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy trình, quy phạm
kỹ thuật.
- Kinh phí đầu tư cho việc quản lý môi trường, hoạt động du
lịch.Công tác bảo vệ môi trường cho khu vực.
- Tính linh hoạt của nhà quản lý trong mô hình quản lý với
những pháp quy mới.
phù hợp do vậy thường xuyên phải điều chỉnh quy hoạch.
1.4
Tổng quan các đề tài nghiên cứu liên quan
Luận văn “Các luận cứ khoa học trong định hướng tổ chức và
khai thác không gian kiến trúc cảnh quan tuyến du lịch ven biển Mỹ
Khê – Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi” của Hoàng Anh Vũ. [5]
Luận văn “Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ
sông Hàn thành phố Đà Nẵng” của Nguyễn Đăng Nhật Minh. [10]
9
14
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ
sắc văn hóa riêng của từng làng. Hình thức kiến trúc cảnh quan
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ
sẽ là loại hình chuyển tiếp vừa hiện đại vừa truyền thống, tận
KHÊ, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
dụng bờ sông Kinh là một lợi thế.
2.1
Tạo dựng dọc theo rặng dừa hai phía bờ sông các dải
Lý thuyết về quản lý đô thị, quy hoạch kiến trúc cảnh quan
2.1.1 Lý thuyết về quản lý đô thị
phát triển ẩm thực, dịch vụ, du lịch mặt tiền bờ sông và các dải
Quản lý đô thị là một quá trình hoạt động để đi đến mục tiêu
phát triển hỗn hợp với mật độ trung bình.
đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định bền vững, đảm bảo hài hòa
3.2.2.5 Không gian trung tâm quản lý hành chính và khu dân
các lợi ích quốc gia, cộng đồng, cá nhân trước mắt và lâu dài. [22]
cư phía Tây bờ sông Kinh (vùng 5)
2.1.2 Lý thuyết về quy hoạch cảnh quan
Bảo tồn cấu trúc khu trung tâm và khu dân cư cũ tạo
Quy hoạch cảnh quan là việc tổ chức không gian chức năng
thành một trung tâm có bản sắc đặc trưng và đa chức năng. Giữ
trên một phạm vi rộng, mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ
và cải tạo hệ thống ao hồ có khả năng tạo cảnh quan, phát triển
tương hỗ của các thành phần chức năng, hình khối của thiên nhiên
các hoạt động du lịch với tính chất trãi nghiệm.Hình thành trục
và nhân tạo. [6]
cảnh quan chính, phụ từ đường cao tốc và đường vành đai 3.
2.1.3 Lý thuyết về kiến trúc cảnh quan
Kiến trúc cảnh quan là một trong những dạng hoạt động
kiến trúc của con người nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi
trường nghỉ ngơi – giải trí, thiết lập và cải thiện môi trường, bảo vệ
3.3
Phân tích SWOT về hiện trạng quản lý quy hoạch kiến trúc
cảnh quan khu du lịch hương trấn Mỹ Khê
3.3.1 Mục tiêu và các yếu tố ảnh hưởng
Mục tiêu tìm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch
môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. [6]
kiến trúc cảnh quan nhằm tăng sức hấp dẫn du lịch, phù hợp hoàn
2.1.4 Lý thuyết về quản lý kiến trúc cảnh quan
cảnh địa phương.
Tài nguyên du lịch là điều kiện cần trong phát triển du lịch.
Trong du lịch, tổ chức không gian KTCQ có nhiệm vụ tổ
Các yếu tố ảnh hưởng: Chính sách vĩ mô; Kinh tế; Tự nhiên
và môi trường; Điều kiện xã hội; Đối tượng quản lý; Nguồn lực
chức sắp xếp, liên kết và đề xuất các hình thái không gian KTCQ
quản lý và công cụ quản lý.
phù hợp với hoạt động du lịch.
3.3.2 Điểm mạnh (S)
2.1.5 Quản lý Nhà Nước về khu du lịch ven biển và các yếu tố
- Cơ sở hạ tầng hoàn thiện cùng với phân bố dân cư tập trung.
ảnh hưởng đến quản lý quy hoạch xây dựng khu du lịch ven biển
- Trình độ dân trí và lực lượng lao động tại chổ là nguồn lực.
Chiến lược phát triển đô thị là một công cụ gắn kết các bên
liên quan chủ chốt với nhóm nhà tài trợ.
- Khác biệt KTCQ, văn hóa địa phương và khách du lịch.
- Sự quan tâm của chính quyền về cơ chế, chính sách.
- Sự tương tác giữa chính quyền và người dân.
13
Tạo các lối đi dạo chạy theo các khối đá trầm tích cùng
10
2.2
với những chòi nghỉ nhẹ nhàng. Phát triển các hoạt động dịch
Các cơ sở pháp lý
2.2.1 Các văn bản pháp luật
vụ đi kèm theo.
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH1;
Công trình hợp khối, kiến trúc mang nét hiện đại gắn
- Quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của
kết bản sắc địa phương. Điểm dừng chân với kiến trúc đơn
UBND tỉnh Quảng Ngãi về điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng
giản, nhẹ nhàng sử dụng vật liệu địa phương, mật độ xây dựng
thành phố Quảng Ngãi đến năm 2030;
thấp, hài hòa với môi trường thiên nhiên.
- Quyết định số 1381/QĐ-UBND ngày 31/9/2014 của UBND
3.2.2.2 Không gian phát triển du lịch biển phổ thông (vùng 2)
-
Khu du lịch có sự tham gia người dân địa phương.
-
Tránh tình trạng phân lô chia thử.
-
Mặt tiền hướng ra biển, tăng diện tích cây xanh dành
tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh
Quảng Ngãi đến năm 2020;
2.2.2 Định hướng phát triển du lịch và quy hoạch thành phố
Quảng Ngãi
cho người đi bộ kèm theo là không gian sinh hoạt cộng đồng.
-
2.2.2.1 Về du lịch
Kiến trúc với kiểu dáng nhà tranh kết hợp kiến trúc
Quảng Ngãi trở thành một trong những điểm du lịch đạt
hiện đại, thoải mái và kiến trúc làng chài. Xây dựng khu trưng
mức trung bình khá của vùng Duyên hải Nam Trung bộ và của
bày, điểm tham quan sản xuất theo phương thức truyền thống
cả nước vào năm 2020. [16]
và truyền thống có kết hợp với công nghệ hiện đại. Phát triển
2.2.2.2 Về quy hoạch
loại hình du lịch homestay và giao lưu với người dân địa
Tiếp tục thực hiện và đẩy nhanh tiến độ quy hoạch phát
phương.
3.2.2.3 Không gian phát triển du lịch biển cao cấp (vùng 3)
-
Phục vụ nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp gắn với
các dịch vụ cao cấp như nghỉ dưỡng biển và các dịch vụ nghỉ
dưỡng ven sông.Các vật liệu sử dụng để xây dựng là vật liệu
sinh thái thân thiện.
-
triển các du lịch trong tỉnh. [16]
2.3
Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý quy hoạch và
cảnh quan kiến trúc khu du lịch ở một số nước trên thế giới và
Việt Nam
2.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn ở Mũi Né, Bình Thuận
Rà soát quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết về phát triển
Kiến trúc xây dựng thấp tầng, tối đa 5 tầng, các khu du
du lịch trên địa bàn toàn tỉnh và từng khu vực [7]; hoàn thiện cơ
lịch không được xây dựng thành chuỗi liên hoàn, tạo mặt tiền
chế chính sách; chú trọng bảo vệ cảnh quan môi trường; thực hiện
bịt kín hướng ra biển.
quy chế quản lý riêng về kiến trúc, diện tích sử dụng.
3.2.2.4 Không gian du lịch sinh thái ven sông Kinh (vùng 4)
Duy trì làng nghề theo hướng giữ gìn nét độc đáo, bản
11
2.3.2 Kinh nghiệm thực tiễn bãi biển Palolem, GOA, Ấn Độ.
Chính quyền địa phương chưa có biện pháp để bảo vệ sự
12
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN KHU DU LỊCH HƯƠNG TRẤN MỸ KHÊ,
quyến rũ mộc mạc khu du lịch bãi biển Palolem. Quản lý và duy trì
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
truyền thống và kiến trúc của ngôi làng địa phương và thêm một
3.1
vài quầy hàng bán bồ lưu niệm.
Quan điểm và mục tiêu đề xuất
3.1.1 Quan điểm
Xuất hiện vấn đề trong việc phân vùng sử dụng trên bãi
- Lấy đồ án quy hoạch xây dựng và thể chế làm nền tảng để
biển.
thực hiện việc quản lý xây dựng phát triển đô thị.
2.3.3 Kinh nghiệm thực tiễn PortArthurHistoricSite
- Tôn tạo, phát triển giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên.
Bảo tồn ý nghĩa văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. Xem xét
- Cải cách thủ tục hành chính của quản lý kiến trúc cảnh
tích hợp các yếu tố quan trọng của cảnh quan và mối quan hệ
quan.
không gian đáng kể như thẩm mỹ, địa hình, giá trị thiên nhiên, văn
3.1.2 Mục tiêu
hóa nhận thức và ý nghĩa.
- Nâng cao giá trị tiềm năng kinh tế du lịch.
Tối đa hóa cuộc sống người dân địa phương.Quản lý trong
- Tạo lập môi trường du lịch tiện nghi, giữ gìn và phát huy
thiết kế, xây dựng các khu vực mới một cách thận trọng.
các giá trị văn hóa trên cơ sở kết hợp giữa truyền thống và hiện
đại.
- Xây dựng cơ chế quản lý thống nhất, đồng bộ.
3.2
Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan
3.2.1 Phân vùng và định hướng phát triển không gian
- Vùng 1: Không gian phát triển dịch vụ du lịch kết hợp tham
quan ngắm cảnh.
- Vùng 2: Không gian phát triển du lịch biển phổ thông.
- Vùng 3: Không gian phát triển du lịch biển cao cấp.
- Vùng 4: Không gian du lịch sinh thái ven sông Kinh.
- Vùng 5: Không gian trung tâm quản lý hành chính và khu
dân cư phía Tây sông Kinh.
3.2.2 Bố cục kiến trúc cảnh quan từng khu.
3.2.2.1 Không gian phát triển dịch vụ du lịch kết hợp tham
quan ngắm cảnh (Vùng 1)