Header Page 1 of 126.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRÀO
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2017
Footer Page 1 of 126.
Header Page 2 of 126.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRÀO
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Thuần
HÀ NỘI - 2017
Footer Page 2 of 126.
Header Page 3 of 126.
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành
luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám
hiệu, cán bộ quản lý, các thầy, cô giáo, các chuyên gia giáo dục của Trường
Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội những người đã tham gia
giảng dạy chương trình, tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến
PGS. TS. Phạm Văn Thuần, người đã định hướng, cung cấp những kiến
thức lý luận và thực tiễn đòng thời trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình
trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên và học sinh
trường THPT Tân Trào thành phố Tuyên Quang đã tạo điều kiện, ủng hộ,
cộng tác, giúp đỡ tôi nhệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát thu thập các
dữ liệu liên quan đến đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề
tài, song những thiếu sót, khiếm khuyết trong luận văn là không thể tránh
khỏi. Kính mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, cùng ý
kiến đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này
có giá trị thực tiễn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hƣơng
Footer Page 3 of 126.
i
Header Page 4 of 126.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Footer Page 4 of 126.
BGH:
Ban giám hiệu
CB, GV, NV:
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
CBQL:
Cán bộ quản lý
CNTT:
Công nghệ thông tin
CSVC:
Cơ sở vật chất
ĐNGV:
Đội ngũ giáo viên
GDĐT:
Giáo dục – Đào tạo
GV:
Giáo viên
HĐDH:
Hoạt động dạy học
HS:
Học sinh
HT:
Hiệu trưởng
KQHT:
Kết quả học tập
KTĐG:
Kiểm tra đánh giá
MT:
Mục tiêu
NL:
Năng lực
PPDH:
Phương pháp dạy học
QL:
Quản lý
SGK:
Sách giáo khoa
THPT:
Trung học phổ thông
ii
Header Page 5 of 126.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...................................................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 7
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước ........................................................ 7
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ...................................................... 11
1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................ 12
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục ............................................................. 12
1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ........................ 15
1.2.3. Dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực .................................... 17
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
người học................................................................................................. 23
1.3. Đặc điểm hoạt động dạy học môn tiếng theo tiếp cận phát triển
năng lực ngƣời học ........................................................................................ 23
1.3.1. Những năng lực chung được hình thành và phát triển trong
môn tiếng Anh ......................................................................................... 23
1.3.2. Năng lực chuyên biệt của môn tiếng Anh..................................... 25
1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy học và hình thành năng lực ...... 26
1.3.4. Hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển
năng lực người học .................................................................................. 29
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát
triển năng lực ngƣời học ở trƣờng THPT ................................................... 31
1.4.1. Quản lý mục tiêu và kế hoạch dạy học theo tiếp cận phát triển
năng lực ................................................................................................... 31
Footer Page 5 of 126.
iii
Header Page 6 of 126.
1.4.2. Quản lý chương trình, nội dung dạy học theo tiếp cận phát
triển năng lực........................................................................................... 31
1.4.3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo tiếp cận phát triển
năng lực ................................................................................................... 32
1.4.4. Quản lý hoạt động học của học sinh theo tiếp cận phát triển
năng lực ................................................................................................... 36
1.4.5. Quản lý chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận
phát triển năng lực ................................................................................... 37
1.4.6. Xây dựng môi trường học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát
triển năng lực........................................................................................... 38
1.4.7. Quản lý các phương tiện phục vụ hoạt động dạy học môn
tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực ............................................ 38
1.4.8. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp
cận phát triển năng lực ............................................................................ 39
1.5. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học ở trƣờng THPT........... 41
1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................ 41
1.5.2. Yếu tố khách quan......................................................................... 43
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 44
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG THPT TÂN TRÀO – TUYÊN
QUANG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC .. 45
2.1. Khái quát về trƣờng THPT Tân trào – Tuyên Quang ....................... 45
2.1.1. Quy mô phát triển GD................................................................... 47
2.1.2. Chất lượng giáo dục ...................................................................... 48
2.1.3. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý ................................... 49
2.1.4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường ......................... 50
2.1.5. Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạy học ............................... 50
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................... 50
2.2.1. Mục đích của khảo sát ................................................................... 50
2.2.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 51
Footer Page 6 of 126.
iv
Header Page 7 of 126.
2.2.3. Nội dung khảo sát ......................................................................... 51
2.2.4. Phương pháp khảo sát ................................................................... 52
2.2.5. Thời gian khảo sát ......................................................................... 52
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận
phát triển năng lực ngƣời học ở trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang .. 53
2.3.1. Thực trạng quản lý mục tiêu và kế hoạch dạy học theo tiếp
cận phát triển năng lực ............................................................................ 53
2.3.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học theo tiếp
cận phát triển năng lực ............................................................................ 55
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp
cận phát triển năng lực ............................................................................ 57
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo tiếp cận
phát triển năng lực ................................................................................... 61
2.3.5. Thực trạng quản lý chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo
tiếp cận phát triển năng lực ..................................................................... 63
2.3.6. Thực trạng xây dựng môi trường học môn tiếng Anh theo tiếp
cận phát triển năng lực ............................................................................ 64
2.3.7. Thực trạng quản lý các phương tiện phục vụ hoạt động dạy
học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực ............................. 66
2.3.8. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
theo tiếp cận phát triển năng lực ............................................................. 67
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn
tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học ............................. 73
2.4.1. Điểm mạnh .................................................................................... 74
2.4.2. Điểm yếu ....................................................................................... 75
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 76
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG THPT TÂN TRÀO THÀNH
PHỐ TUYÊN QUANG THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC NGƢỜI HỌC ....................................................................................... 77
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 77
Footer Page 7 of 126.
v
Header Page 8 of 126.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................ 77
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................. 77
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................ 77
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................. 78
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại
trƣờng THPT Tân Trào thành phố Tuyên Quang theo tiếp cận phát
triển năng lực ngƣời học ............................................................................... 78
3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực
người học................................................................................................. 78
3.2.2. Quản lý mục tiêu và chương trình dạy học môn tiếng Anh
theo tiếp cận phát triển năng lực người học ............................................ 81
3.2.3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh theo quan điểm tiếp cận
năng lực ................................................................................................... 84
3.2.4. Quản lý các hoạt động học của học sinh và nâng cao khả năng
tự học của học sinh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ............ 87
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên theo
quan điểm tiếp cận năng lực ................................................................... 89
3.2.6. Xây dựng môi trường học tập theo tiếp cận phát triển năng lực
người học................................................................................................. 91
3.2.7. Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học theo tiếp cận
phát triển năng lực người học ................................................................. 93
3.2.8. Tăng cường kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn
tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ........................... 96
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 99
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ........ 100
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 104
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 110
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 112
Footer Page 8 of 126.
vi
Header Page 9 of 126.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.
So sánh một số đặc trưng cơ bản của dạy học theo cách tiếp
cận truyền thống và theo tiếp cận phát triển năng lực người học .... 22
Bảng 2.1.
Chỉ tiêu tuyển sinh các năm........................................................ 47
Bảng 2.2.
Chất lượng hạnh kiểm từ năm học 2011 – 2012 đến năm
học 2014 - 2015 .......................................................................... 48
Bảng 2.3.
Chất lượng học lực từ năm học 2011 – 2012 đến năm học
2014 - 2015 ................................................................................. 48
Bảng 2.4.
Kết quả thi lớp 12 THPT của trường THPT Tân Trào ............... 48
Bảng 2.5.
Kết quả thi lớp 12 THPT môn tiếng Anh trường THPT
TânTrào ...................................................................................... 49
Bảng 2.6.
Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện
các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy.............. 56
Bảng 2.7.
Thực trạng quản lý về việc soạn giáo án, chuẩn bị bài lên
lớp của giáo viên......................................................................... 58
Bảng 2.8.
Thực trạng quản lý hình thức tổ chức dạy học trên lớp ............. 60
Bảng 2.9.
Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh.............. 62
Bảng 2.10. Bảng khảo sát góc học tập học sinh. .......................................... 65
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của nhóm
biện pháp quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............ 66
Bảng 2.12. Các bước cơ bản trong quy trình kiểm tra đánh giá KQHT
của HS THPT.............................................................................. 71
Bảng 3.1.
Footer Page 9 of 126.
Kết quả khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi ............................ 100
vii
Header Page 10 of 126.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Khảo sát tỉ lệ GV và HS nắm rõ mục tiêu môn học ................ 54
Biểu đồ 2.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn tiếng Anh
theo tiếp cận phát triển năng lực người học ............................. 55
Biểu đồ 2.3. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá ..................................... 68
Biểu đồ 2.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá môn tiếng Anh ..................... 70
Biểu đồ 2.5. Đánh giá mức độ nghiêm túc trong kiểm tra môn tiếng Anh ..... 73
Sơ đồ 1.1.
Mô hình về quản lý .................................................................. 13
Sơ đồ 1.2.
Quan hệ các chức năng quản lý ............................................... 14
Footer Page 10 of 126.
viii
Header Page 11 of 126.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hơn bao giờ hết thế giới ngày nay đang chứng kiến sự biến đổi vô cùng
to lớn của xã hội loài người với đặc trưng là: Toàn cầu hoá, công nghệ thông
tin, xã hội học tập. Có thể nói, sự toàn cầu hoá, sự đổi mới công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin và nhu cầu học tập suốt đời đã thôi thúc và giúp
chúng ta tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội, đưa loài người đến một
nền kinh tế trí thức, bước vào nền văn minh trí tuệ. Sự biến đổi này đang có
những tác động không nhỏ đến sự phát triển giáo dục. Trong bối cảnh này,
giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo những công dân tốt cho đất
nước, vừa đảm bảo đào tạo con người trở thành những thành viên tốt của cộng
đồng nhân loại.
Trong chiến lược phát triển con người toàn diện, Đảng và nhà nước ta
đã rất quan tâm đến chất lượng của việc dạy và học ở các cấp, ngành học và ở
các hình thức đào tạo. Với xu thế hội nhập, ngoại ngữ đóng một vai trò quan
trọng trong mọi lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch, thương mại và
đời sống hàng ngày... Ngoại ngữ là một môn văn hóa cơ bản, có vị trí quan
trọng trong sự nghiệp giáo dục. Ngoại ngữ không chỉ góp phần trang bị cho
HS những tri thức cần thiết về các đối tượng nhận thức thế giới khách quan
thuộc các lĩnh vực chuyên ngành mà còn là một công cụ rất quan trọng giúp
cho họ nắm chắc hơn các tri thức cơ sở của các chuyên ngành khác, đồng thời
giúp cho việc phát triển năng lực trí tuệ của họ được phát triển hơn. Ngoại
ngữ là công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao và mở rộng tầm hiểu
biết của mình qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và chọn lọc những tri thức văn hóa
không những của riêng dân tộc đó mà còn của cả loài người.
Trước những yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, xã hội của đất nước
trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói
riêng là một công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong quá trình hội
Footer Page 11 of 126.
1
Header Page 12 of 126.
nhập và phát triển. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp nhằm
phát triển giáo dục vững chắc và mạnh mẽ hơn trong thời gian tới đó là đổi
mới việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ trong hệ thống GDQD
để cung cấp cho thế hệ trẻ một phương tiện giao tiếp, học tập và làm việc hữu
hiệu trong môi trường đa ngốn ngữ của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Theo nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020: Triển khai việc dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống GDQD giai đoạn 2006-2015...”, “...yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế đang đặt ra những đòi hỏi bức xúc phải đổi mới căn bản quá trình dạy
và học ngoại ngữ cho thế hệ trẻ...”. Ngoại ngữ đã trở thành nhu cầu ngày càng
phát triển cùng với sự phát hiển đi lêri của toàn xã hội. Chính vì vậy việc học
ngoại ngữ nói chung, dạy học tiếng Anh nói riêng vừa là xu hướng tất yếu,
vừa là một nhiệm vụ của các nhà trường THPT hiện nay.
Trong những năm qua, việc dạy học NN trong hệ thống GDQD đã đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng NN, kỹ năng
giao tiếp của HS còn hạn chế. Nguyên nhân là do việc tổ chức dạy học NN ở
các cấp học còn nhiều bất cập, một bộ phận GV dạy ngoại ngữ còn hạn chế về
năng lực chuyên môn, phương pháp chưa đổi mới, chưa thích ứng với sự thay
đổi để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Hiện nay tiếng Anh đã được xem
như là ngôn ngữ Quốc tế. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc dạy học
NN trong các nhà trường. Tiếng Anh là một trong những NN bắt buộc được
đưa vào dạy học ở trường bậc học khác nhau trong hệ thống GDQD.
Thực tế cho thấy việc dạy học tiếng Anh ngày nay ở nước ta đang phát
triển với nhiều thuận lợi. số lượng người có nhu cầu học ngày càng tăng; Hệ
thống tài liệu dạy học phong phú; Các trang thiết bị hỗ trợ dạy học đa dạng,
hiện đại v.v... Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những khó khăn, bất cập trong thực
tế dạy học bộ môn này. Người dạy, người học còn lúng túng trong việc lựa
chọn tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học hữu hiệu nhất.
Footer Page 12 of 126.
2
Header Page 13 of 126.
Các nhà QLGD đang tìm phương pháp QL hiệu quả tốt nhất đối với
quá trình dạy học bộ môn tiếng Anh. Hoạt động dạy học bộ môn này các lớp
ở Trường THPT Tân Trào –Tuyên Quang trong thời gian qua đã đạt được
những thành quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập về thực hiện nội
dung chương trình để phù hợp với trình độ HS, việc đổi mới phương pháp
giảng dạy chưa được thực hiện đồng bộ, đội ngũ GV chưa đáp ứng yêu cầu
của xã hội, trang thiết bị cho dạy học được đầu tư nhiều nhưng chưa được sử
dụng có hiệu quả.
Việc QL các khâu trong quá trình dạy học bộ môn còn lỏng lẻo. Việc
dạy học ngoại ngữ chưa được coi trọng đúng mức, môn tiếng Anh thường bị
coi là môn phụ, một số HS học tiếng Anh mang tính đối phó chưa tự giác.
Là một GV giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở Trường THPT Tân Trào –
Tuyên Quang, bản thân tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng hoạt
động dạy học môn tiếng Anh ở trường nhằm tìm ra các biện pháp có hiệu quả
để khắc phục những hạn chế, khó khăn trong công tác hoạt động dạy học bộ
môn, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường là rất
cần thiết. Song để đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh,
tác giả nghĩ cần phải đánh giá đúng thực trạng, trên cơ sở đó xây dựng kế
hoạch dạy học và các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển
năng lực người học, tạo nên sự đổi mới trong việc dạy học nhằm đáp ứng nhu
cầu xã hội và phát triển đất nước. trước những băn khoăn về chất lượng hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển
năng lực người học và mối quan hệ với công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay, với hy
vọng tìm ra một hướng đi đúng để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý
hoạt động dạy học môn tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển
đất nước, Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn
tiếng Anh Trường THPT Tân Trào thành phố Tuyên Quang theo tiếp cận
phát triển năng lực người học”, phân tích rõ thực trạng, đề xuất một số biện
pháp quản lý thích họp đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh của nhà
Footer Page 13 of 126.
3
Header Page 14 of 126.
trường, với hy vọng tìm ra một hướng đi đúng để đưa môn tiếng Anh của
trường có chất lượng và hiệu quả.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học
môn tiếng Anh ở trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang, đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm tiếp cận năng lực nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH nói chung và môn tiếng Anh nói riêng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Tân Trào
– Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để phát triển năng lực của giáo viên và học sinh đối với
hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang
đáp ứng yêu cầu đổi mới và căn bản giáo dục và đào tạo theo tiếp cận phát
triển năng lực người học?
5. Giả thuyết khoa học
Chất lượng hoạt động dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THPT Tân
Trào, Tp Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học đang gặp
phải một số hạn chế . Nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý phù
hợp từ lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá tác động đồng bộ và
hệ thống đến các nhân tố của hoạt động dạy học như: chương trình, người
dạy, người học và các điều kiện phục vụ dạy học sẽ góp phần nâng cao chất
lượng hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường THPT Tân Trào – Tuyên
Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT.
Footer Page 14 of 126.
4
Header Page 15 of 126.
6.2. Đánh giá thực trạng hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và
thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Tân
Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học và phân tích
nguyên nhân của thực trạng;
6.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số
biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động
dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp
cận phát triển năng lực người học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn
đề liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học
của học sinh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở bộ môn tiếng Anh.
- Thời gian khảo sát: từ năm 2014 đến năm 2016.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng
Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học tại trường THPT.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học tại trường
THPT Tân Trào nói riêng và các trường THPT trong thành phố nói chung.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái quát hóa các vấn đề về lý luận quản lý giáo dục từ các văn bản, tài
liệu khoa học về quản lý hoạt động dạy học.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và
học sinh THPT thuộc địa bàn nghiên cứu.
Footer Page 15 of 126.
5
Header Page 16 of 126.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu
hỏi đóng/mở về vấn đề hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát
triển năng lực người học tại trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang. Đối
tượng khảo sát sẽ là giáo viên, cán bộ quản lí nhà trường từ bộ môn đến ban
giám hiệu và các học sinh. Mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm xác
định thực trạng quản lý hoạt động dạy học, phân tích các nguyên nhân thành
công, hạn chế thực trạng này. Đây là phướng pháp chính sử dụng trong đề tài.
9.3. Phương pháp xử lý số liệu
Dùng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh
theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường trung học phổ thông.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại
trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực
người học.
Chƣơng 3: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại
trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực
người học.
Footer Page 16 of 126.
6
Header Page 17 of 126.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THEO TIẾP CẬN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Ngày nay việc giảng dạy ngoại ngữ đặc biệt là giảng dạy tiếng Anh
đóng một vai trò rất to lớn trong việc hội nhập quốc tế.Trong bối cảnh phát
triển mạnh mẽ có xu hướng toàn cầu hóa thì vai trò của tiếng Anh ngày càng
được khảng định.
Năm 1976, Cộng đồng Châu Âu kêu gọi các thành viên mở rộng việc dạy
và học ngôn ngữ nhằm mục đích đảm bảo cho tất cả HS đều học ít nhất một
ngoại ngữ trong khối Châu Âu. Năm 1995, trong sách trắng cuả Ủy ban Châu
Âu, phần dạy và học hướng tới một xã hội học tập (Teaching and Learning
towards the society) đã khuyến khích thế hệ trẻ học ít nhất hai ngoại ngữ của
cộng đồng …”everyone should be proficient in two Community foreign
languages”. Theo những thống kê cho thấy cấp TH tại các nước Châu Âu, tiếng
Anh vẫn là một ngoại ngữ được chọn lọc nhiều nhất. Tùy vào tình hình quốc gia
mà HS chọn học môn ngoại ngữ tiếng Anh có những sự khác nhau khá nhiều. Ở
Bồ Đào Nha có 93% HS chọn học môn tiếng Anh trong khi tỉ lệ học tiếng Anh ở
Tây Ban Nha là 71%. Tỉ lệ này tại Áo là 56%, Thụy Điển 62% và Phần Lan là
63%. Tỉ lệ khá thấp khoảng 20% đối với các nước Đông Âu cũ .
Trong một nghiên cứu gần đây, Graddol khảo sát tình hình giảng dạy
tiếng Anh bậc TH ở 8 nước trong khu vực gồm Singapore,Philippines,Thai
Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Indonesia và Việt Nam.
Trừ Philipines là nước có lịch sử dạy tiếng Anh bậc TH lâu đời nhất,
các nước còn lại trong đó có Việt Nam, việc giảng dạy bậc TH bắt đầu từ
những năm 90 cuả thế kỷ trước ( riêng Nhật Bản bắt đầu từ năm 2002).
Footer Page 17 of 126.
7
Header Page 18 of 126.
Trong khi môn tiếng Anh là môn học bắt buộc đối với học sinh THPT ở
Singapore, Philippines, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, thì ở Việt Nam, Nhật
Bản, và Indonesia tiếng Anh cho TH vẫn là môn tự chọn.
Theo Graddol, việc dạy tiếng Anh bậc THPT ở các nước trong khu vực
có chung những khó khăn. Trong khi số lượng học sinh mỗi lớp quá đông, ví
dụ như ở Singapore là 30 và Philippines lên đến 60, số HS này có trình độ
không đồng đều việc tổ chức DH gặp nhiều trở ngại. Về phía GV các nước
nêu trên có chung tình trạng thiếu nguần GV được đào tạo bài bản chuyên
nghiệp. Do đó số GV đứng lớp có năng lực tiếng Anh và nghiệp vụ sư phạm
còn hạn chế. Điều này dẫn đến việc GV lúng túng trong việc luyện âm cho
HS cũng như tổ chức học tập theo PP lấy người học làm trung tâm. Bên cạnh
đó thiếu môi trường giao tiếp bằng tiếng Anh trong và ngoài lớp học, thiếu tài
liệu học tập kích thích óc sang tạo và hứng thú cho HS và thời gian được bố
trí cho từng lớp quá ít là thách thức không nhỏ đối với việc dạy và học tiếng
Anh cho bậc THPT.
Kết quả nghiên cứu về GV dạy tiếng Anh trong khu vực được đào tạo
và tuyển dụng không giống nhau . Trên thế giới, hoạt động dạy học theo tiếp
cận phát triển năng lực người học rất được quan tâm. Đã có nhiều công trình
nghiên cứu về vấn đề này. Từ thế kỷ XV – XVIII, nhà giáo dục Tiệp Khắc
J.A.Comesnky đã khái quát kinh nghiệm dạy học của loài người nâng lên
đỉnh cao bằng cách đưa ra một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo công tác dạy
học, đó là những nguyên tắc như: Dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh, dạy học vừa sức, đảm bảo tính trực quan, đảm bảo độ bền vững của tri
thức, dạy học phải đảm bảo tính hệ thống, liên tục,... Cho đến nay, nguyên
tắc này vẫn còn nguyên giá trị lý luận của nó.
Nhiều nhà giáo dục có tư tưởng tiến bộ đã chú ý đến dạy học hướng
vào người học, khai thác tiềm năng của mỗi cá nhân HS. Thế kỷ XX,
J.Dewey (1916) cho rằng giáo dục và dạy học là sự chỉ dẫn phát triển tiềm
năng, năng lực vốn có của HS. Do vậy, quá trình dạy học là sự chỉ dẫn phát
Footer Page 18 of 126.
8
Header Page 19 of 126.
triển tiềm năng, năng lực vốn có của HS. Do vậy, quá trình dạy học phải
hướng vào người học, đảm bảo cho họ học bằng sự phân tích kinh nghiệm
của mình. Việc học tập là quá trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến
hành với sự giúp đỡ của nhà giáo dục theo nhu cầu và lợi ích cá nhân. Như
vậy, dạy học phải chú ý đến cái riêng của mỗi người, đặc biêt là nhu cầu,
hứng thú. Dạy học dựa trên kinh nghiệm cá nhân và hiệu quả học tập do
từng người quyết định.
Quốc đảo Singapore là một ví dụ điển hình cho vai trò của giáo dục và
dạy học. Với mục tiêu giáo dục là “Phát triển tài năng của từng cá nhân, sao
cho mỗi người đều có thể đóng góp vào sự nghiệp kinh tế và vào cuộc đấu
tranh liên tục nhằm biến Singapore thành một thị trường quốc tế giàu năng
suất và mang tính cạnh tranh” đã tạo nên một Singapore trở thành một nước
có cơ sở hạ tầng hiện đại, có một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng
đầu Châu Á và thế giới. Đặc biệt, Singapore là một quốc gia rất thành công
trong việc xây dựng một đất nước có trình độ dân trí cao và là một trong
những quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển hàng đầu Châu Á
Rất nhiều vấn đề và góc độ dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
người học đã được các tác giả nghiên cứu. Mỗi công trình đều có những điểm
mạnh, điểm yếu và những mục đích riêng. Nhưng điểm chung nhất của các
nghiên cứu là cùng tập trung nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của dạy học
theo tiếp cận phát triển năng lực người học để nâng cao chất lượng giáo dục
đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Ơ Việt Nam, từ sau khi nhà nước giành độc lập đến nay, do những điều
kiện lịch sử, quan hệ ngoại giao và nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của từng
thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta đã tổ chức dạy và học một số
tiếng nược ngoài trong đó phổ biến là tiếng Anh. Theo báo cáo của Bộ Giáo
dục – Đào tạo, học sinh TH các thành phố lớn nhứ Hà nội , Thành Phố Hồ
Chí Minh bắt đầu học tiếng Anh từ những năm 90 tại những trung tâm ngoại
ngữ câu lạc bộ. Năm 1996 Bộ GD – Đào tạo có văn bản chính thức cho phép
Footer Page 19 of 126.
9
Header Page 20 of 126.
một số trường TH đưa tiếng Anh vào dạy như môn tự chọn mỗi tuần 2 tiết.
Đến năm 2000 một số Sở Giáo Dục – Đào tạo đã từng bước đưa môn tiếng
Anh vào hệ thống quả lý giáo dục như ban hành các văn bản hướng dẫn về
việc dạy học tiếng Anh trong các trường TH bắt buộc, mở các lớp về PP giảng
dạy tiếng Anh cho GV. Đến năm 2003, lần đầu tiên Bộ giáo dục – Đào tạo
ban hành chương trình môn tiếng Anh TH bắt đầu từ lớp 3, mỗi tuần 2 tiết
cho các trường lớp 2 buổi / ngày. Còn đối với THPT việc dạy học môn tiếng
Anh mỗi tuần quy định 3 tiết và có thể them tự chọ là 4 tiết trên tuần.
Từ nhiều năm nay Sở giáo dục & Đào tạo Tuyên quang cũng đã thực
hiện việc dạy học tiếng Anh nhằm thúc đẩy khả năng học ngoại ngữ của
HS. Với mục tiêu đổi mới toàn diện việc dạy và học tiếng Anh, triển khai
chương trình dạy học mới ở các cấp học, đến năm 2015 đạt được những
bước rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng tiếng Anh cho HS phổ thông và
các trường chuyên nghiệp.
Ở Tuyên Quang, việc giảng dạy tiếng Anh ở các trường THPT còn gặp
nhiều khó khăn về môi trường dạy ngoại ngữ, hình thức tổ chức thi cử môn
tiếng Anh, năng lực của GV bao gồm năng lực ngoại ngữ, trình độ chuyên
môn và PP giảng dạy còn nhiều điều đáng lo ngại. Theo báo cáo số liệu điểm
thi tốt nghiệp THPT tỉnh Tuyên quang rất thấp 90% HS đạt điểm dưới 5 môn
tiếng Anh số lượng HS đạt kết quả thấp ở cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
vẫn còn cao đặc biệt 2 kỹ năng nghe, nói rất thấp . Trong báo cáo toonghr kết
năm 2014-2015 của phòng Giáo dục THPT sở giáo dục – Đào tạo – Tuyên
quang số lượng GV đạt chuẩn FCE theo khung tham chiếu Châu Âu về năng
lực ngoại ngữ hoặc các chứng chỉ tương đương IELTS, TOEIC còn thấp và
nhiều GV vẫn chưa tiếp cận tốt việc đổi mới PP DH tiếng Anh theo cách tiếp
cận lấy người học làm trung tâm.
Chính vì vậy, tác giả cho rằng việc nghiên cứu thực trạng để từ đó xây
dựng việc quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển
năng lực người học tại trường THPT Tân Trào Tuyên Quang là rất cần thiết
Footer Page 20 of 126.
10
Header Page 21 of 126.
và cấp bách, với long mong muốn và là sự đóng góp khiêm tốn của tác giả
nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng DH tiếng
Anh tại trường THPT Tân Trào Tuyên Quang ngày càng tốt hơn.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Kế thừa những thành tựu về dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
người học của một số nước trên thế giới, ở nước ta cũng đã có một số công
trình nghiên cứu và những bài viết của các chuyên gia hàng đầu của Việt
Nam. Trong đó phải kể đến:
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học
quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2011) lý luận dạy học hiện đại.
Trần Khánh Đức – Trịnh Văn Minh (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây
dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng
điểm cấp ĐHQGHN, mã số QGĐT 11.19.
Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo NL và đánh giá theo NL trong
giáo dục: một số vấn đề lý luận cơ bản, TC KHĐHQGHN: NCGD, tập 30, số
2 (2014), trang 56 – 64.
Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông
theo hướng tiếp cận năng lực. TC KHGD số 68,5- 2011.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học đã
nêu trên còn có những nghiên cứu về hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo
tiếp cận phát triển năng lực người học:
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chương trình phát triển giáo dục trung học,
Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ)
Các công trình nghiên cứu, bài viết trên đây đã tập trung phân tích thực
trạng, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn tiếng Anh.
Trong đó các nghiên cứu cũng đã xác định một trong những nguyên nhân
khiến chất lượng giáo dục không được nâng cao chính là do hoạt động dạy
Footer Page 21 of 126.
11
Header Page 22 of 126.
học môn tiếng Anh. Các nghiên cứu đã đưa ra những biện pháp khả thi song
chưa có nghiên cứu nào đưa ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn
tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học.
Đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại trường THPT
Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển năng lực người học ” lần
đầu tiên được nghiên cứu với các số liệu được điều tra, thu thập tại trường
THPT Tân Trào – Tuyên Quang có tính khả thi và cấp thiết trong nhiệm vụ
nâng cao chất lượng môn tiếng Anh nói riêng và chất lượng giáo dục nói
chung để đáp ứng yêu cầu về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
a) Khái niệm:
Nói đến quản lý, có khá nhiều những khái niệm, định nghĩa khác nhau
tùy theo cách tiếp cận.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì:
Quản lý = quản + lý (quản: giữ; lý: chỉnh sửa)
Quản lý = Ổn định và phát triển
Quản lý = Tập quyền và tán quyền
Quản lý = Nắm và buông
Quản lý = Học thuật và nghệ thuật (1)
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý là tác động có định hướng,
có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người
bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” (22)
Qua các khái niệm trên, có thể hiểu khái niệm quản lý bao gồm các nội
hàm chủ yếu: quản lý là hoạt động được tiến hành trong một tổ chức; với các
Footer Page 22 of 126.
12
Header Page 23 of 126.
tác động có tính hướng đích của chủ thể quản lý, nhằm phối hợp nỗ lực của
các cá nhân để thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người
quản lý đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Trong
giáo dục nhà trường đó là tác động của người quản lý đến tập thể giáo viên, học
sinh và các lực lượng khác nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục.
Có thể mô tả mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của hệ thống quản
lý qua sơ đồ sau:
Quyết định
Chủ thể quản lý
Xác lập
Công cụ quản lý
Mục tiêu
quản lý
Thực hiện
Đối tượng quản lý
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý
Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức.
Khách thể quản lý là những con người cụ thể và sự hình thành tự nhiên
các quan hệ giữa những con người , giữa các nhóm người khác nhau ; là các
nhiê ̣m vu ̣ cầ n giải quyế t để tổ chức thực hiê ̣n sứ ma ̣ng của miǹ h...
b) Các chức năng cơ bản của quản lý: Quản lý có bốn chức năng chính
như sau:
- Chức năng kế hoạch hoá.
- Chức năng tổ chức.
- Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo).
- Chức năng kiểm tra.
Footer Page 23 of 126.
13
Header Page 24 of 126.
Các chức năng chính của hoạt động quản lý luôn được thực hiện liên
tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp và bổ sung cho nhau tạo thành chu trình
quản lý. Trong chu trình này, yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai
đoạn, nó vừa là điều kiện, vừa là phương tiện không thể thiếu được khi thực
hiện chức năng quản lý và ra quyết định quản lý. Tác giả Nguyễn Quốc Chí
đã nhấn mạnh vai trò của thông tin trong quản lý: "không có thông tin, không
có quản lý".
Mối liên hệ các chức năng quản lý được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế hoạch
Kiếm tra
Thông tin
Tổ chức
Chỉ đạo
Sơ đồ 1.2. Quan hệ các chức năng quản lý
Như vậy, thuật ngữ quản lý có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác
nhau, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau. Có
thể nói rằng: quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Là hoạt
động khoa học, bởi lẽ các hoạt động quản lý có tổ chức, có định hướng dựa
trên những quy luật, những nguyên tắc và phương pháp hoạt động cụ thể.
Đồng thời, quản lý cũng là một nghệ thuật vì nó vận dụng sáng tạo trên những
điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác
nhau trong xã hội.
1.2.1.2. Quản lý nhà trường
Quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông chính là xây
Footer Page 24 of 126.
14
Header Page 25 of 126.
dựng mối quan hệ quản lý giữa các hình thức công tác tập thể, cách đối xử
giữa học sinh và giáo viên. Tất cả những điều đó đặt ra yêu cầu cao đối với
việc quản lý nhà trường, việc tổ chức hợp lý quá trình giáo dục, học tập, việc
xây dựng các điều kiện vật chất kỹ thuật, tổ chức sư phạm và việc tạo ra
những điều kiện khác của lao động, của giáo viên, của học sinh.
Theo Đặng Quốc Bảo "Trường học là một thiết chế xã hội trong đó
diễn ra quá trình đào tạo, giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân
tố: Thầy - Trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng và guồng máy của
hệ thống GDQD” [3].
Quản lý nhà trường chính là những công việc mà người cán bộ quản lý
nhà trường thực hiện chức năng quản lý để thực hiện các nhiệm vụ công tác
của mình. Vì vậy, quản lý nhà trường là quản lý toàn diện. Bao gồm:
- Quản lý đội ngũ nhà giáo
- Quản lý học sinh
- Quản lý quá trình dạy - học
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
- Quản lý tài chính trường học
- Quản lý mối quan hệ giữa con người và cộng đồng.
Tận dụng các nguồn lực đầu tư cũng như các lực lượng xã hội đóng
góp, xây dựng hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường đạt
được mục tiêu, kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường đến một trạng thái mới.
1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
1.2.2.1. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy theo tác giả Đặng Vũ Hoạt: "Hoạt động của thầy là hoạt
động điều khiển, hoạt động của trò là đối tượng của quá trình dạy học ”.
Dạy học là một quá trình toàn vẹn có sự thống nhất giữa hai mặt của
các chức năng hoạt động dạy và hoạt động học. Đó là quá trình vận động và
phát triển của các thành tố tạo nên hoạt động dạy học. Hiệu quả của hoạt động
dạy học phụ thuộc vào mối quan hệ tương tác, sự hỗ trợ của hoạt động dạy và
Footer Page 25 of 126.
15