Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở võ thị sáu, quận lê chân, hải phòng theo tiếp cận phát triển năng lực người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.48 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ MAI LOAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU,
QUẬN LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ MAI LOAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ THỊ SÁU,
QUẬN LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Thuần


HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn. Với
tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý, các thầy,
cô giáo, các chuyên gia giáo dục của Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà
Nội những người đã tham gia giảng dạy chương trình, tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Văn
Thuần, người đã định hướng, cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn đòng thời
trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn
thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên và học sinhh trường THCS
Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đã tạo điều kiện, ủng hộ, cộng tác, giúp
đỡ tôi nhệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát thu thập các dữ liệu liên quan đến đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, song
những thiếu sót, khiếm khuyết trong luận văn là không thể tránh khỏi. Kính mong được
sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, cùng ý kiến đóng góp quý báu của các bạn
đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Tác giả

Phạm Thị Mai Loan


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH:

Ban giám hiệu


CB, GV, NV:

Cán bộ, giáo viên, nhân viên

CBQL:

Cán bộ quản lý

CNTT:

Công nghệ thông tin

CSVC:

Cơ sở vật chất

ĐNGV:

Đội ngũ giáo viên

GDĐT:

Giáo dục – Đào tạo

GV:

Giáo viên

HĐDH:


Hoạt động dạy học

HS:

Học sinh

HT:

Hiệu trưởng

KQHT:

Kết quả học tập

KTĐG:

Kiểm tra đánh giá

MT:

Mục tiêu

NL:

Năng lực

PPDH:

Phương pháp dạy học


QL:

Quản lý

SGK:

Sách giáo khoa

THCS:

Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông


MỤC LỤC
Lời cảm ơn..............................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt...........................................................................................ii
Mục lục.................................................................................................................iii
Danh mục bảng ...................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ....................................................................................viii
MỞ ĐẦU …………………………………………………………...……...........1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. ......................................................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................7
1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước ....................................................................7

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ....................................................................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản ..............................................................................10
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục .........................................................................10
1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ....................................13
1.2.3. Dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực ................................................14
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học .20
1.3. Đặc điểm hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS theo tiếp cận phát
triển năng lực người học. ................................................................................. ...21
1.3.1. Những năng lực chung được hình thành và phát triển trong môn Ngữ văn
............................................................................................................................. 21


1.3.2. Năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn ………................................ .....22
1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy học và hình thành năng lực . ............... 24
1.3.4. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực .......... 27
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực
người học ở trường THCS ..................................................................................29
1.4.1. Những nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát
triển năng lực người học ..................................................................................... 29
1.4.2. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp
cận phát triển năng lực người học ở trường THCS .....................................40
Tiểu kết chương 1 ………… …………………………………………….......…42
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ
VĂN TẠI TRƢỜNG THCS VÕ THỊ SÁU, QUẬN LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC.. ..................43
2.1. Khái quát về trường THCS Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
… ........... ………………………………………………………………..............43
2.1.1. Quy mô phát triển GD từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 – 2015
.................... ..........................................................................................................43
2.1.2. Chất lượng giáo dục …………………… …………………….................44

2.1.3. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý ...............................................46
2.1.4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường .....................................46
2.1.5. Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạy học … ……………….…..........47
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng …… …………………………………….47
2.2.1. Mục đích của khảo sát …………………………………………………..47
2.2.2. Đối tượng khảo sát ………………………………………..…………… 47
2.2.3. Nội dung khảo sát … ……………………………………………………48
2.2.4. Phương pháp khảo sát … . ……………………………………………….49


2.3. Thực trạng về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng
lực người học ở trường THCS Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, Hải Phòng .............49
2.3.1. Nhận thức về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng
lực người học .......................................................................................... ............49
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực
người học ................................................................................................. ..... .....49
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển
năng lực người học ở trường THCS Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, Hải Phòng
.......................................................................................................................... ........................51
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu và kế hoạch dạy học theo tiếp cận phát triển
năng lực ..................................................................................... .........................51
2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học theo tiếp cận phát triển
năng lực ...............................................................................................................53
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo tiếp cận phát triển
năng lực ...............................................................................................................55
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo tiếp cận phát triển năng
lực ........................................................................................................................57
2.4.5. Thực trạng quản lý chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận phát
triển năng lực .......................................................................................................59
2.4.6. Thực trạng xây dựng môi trường học môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển

năng lực ...............................................................................................................59
2.4.7. Thực trạng quản lý các phương tiện phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo tiếp cận phát triển năng lực ..................................................................61
2.4.8. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo tiếp cận
phát triển năng lực...................................................................... ........................ 62
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo
tiếp cận phát triển năng lực người học . .................................... ..........................68


2.5.1. Điểm mạnh .......................................................................................... .....68
2.5.2. Điểm yếu ...................................................................................................69
Tiểu kết chương 2 … ……………………………………………....…...............71
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ
VĂN TẠI TRƢỜNG THCS VÕ THỊ SÁU, QUẬN LÊ CHÂN, HẢI PHÒNG
THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC.. ..................72
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ................................................................72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ......................................................... 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................…72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ............................................................72
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .............................................................73
3.2. Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại trường THCS
Võ Thị Sáu, quận Lê Chân, Hải Phòng theo tiếp cận phát triển năng lực người học
..............................................................................................................................73
3.2.1. Giải pháp 1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học
môn Ngữ văn theo tiếp cận phát triển năng lực người học .................................73
3.2.2. Giải pháp 2. Quản lý mục tiêu và chương trình dạy học môn Ngữ văn theo
tiếp cận phát triển năng lực người học ................................................................76
3.2.3. Giải pháp 3. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên Ngữ văn theo quan điểm tiếp cận năng lực
…………………………………………………… ………..………..............…78

3.2.4. Giải pháp 4. Quản lý các hoạt động học của học sinh và nâng cao khả năng
tự học của học sinh theo tiếp cận phát triển năng lực người học
………………………………… ………………………………………….…....82
3.2.5. Giải pháp 5. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên theo
quan điểm tiếp cận năng lực ...............................................................................84


3.2.6. Giải pháp 6. Xây dựng môi trường học tập theo tiếp cận phát triển năng lực
người học .............................................................................................................86
3.2.7. Giải pháp 7. Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học theo tiếp cận
phát triển năng lực người học .............................................................................88
3.2.8. Giải pháp 8. Tăng cường kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo tiếp cận phát triển năng lực người học .................................................91
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................100
3.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..............101
Tiểu kết chương 3…………………… ……………………………........…..…105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................106
1. Kết luận ……………………… ……………………………………....……106
2. Khuyến nghị ..................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................110
PHỤ LỤC ……… …………………………………………………………....112
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh một số đặc trưng cơ bản của dạy học theo cách tiếp cận truyền
thống và theo tiếp cận phát triển năng lực người học …… ........... ................… 19
Bảng 2.1. Chỉ tiêu tuyển sinh các năm …… …………………..................…… 44
Bảng 2.2. Chất lượng hạnh kiểm từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2014 - 2015
..............................................................................................................................44
Bảng 2.3. Chất lượng học lực từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2014 – 2015
… ......................................................................................................................... 45
Bảng 2.4. Kết quả thi vào lớp 10 THPT của trường THCS Võ Thị Sáu ...... ...45

Bảng 2.5. Kết quả thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn trường THCS Võ Thị Sáu
………………………………………………………………........... ...... ....….. 45


Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện các biện
pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy.................................... ............. 54
Bảng 2.7. Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh ..... ............... 57
Bảng 2.8. Bảng khảo sát góc học tập học sinh. …………………..................…… …… 60
Bảng 2.9. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của nhóm biện pháp quản lý cơ
sở vật chất, trang thiết bị dạy học……………………………...........................…… … 61
Bảng 2.10. Các bước cơ bản trong quy trình kiểm tra đánh giá KQHT của HS
THCS .............................................................................................. ....................65
Bảng 3.1. Các bậc nhận thức tương ứng với bài kiểm tra 15 phút .. ..............… 96
Bảng 3.2. Các bậc nhận thức tương ứng với bài kiểm tra 45 phút …............... 97
Bảng 3.3. Câu hỏi ứng với mục tiêu và điểm cho mỗi câu hỏi ... …….............. 97
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát sự cần thiết và tính khả thi ……………............... 101

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Khảo sát tỉ lệ GV và HS nắm rõ mục tiêu môn học ......................... 52
Biểu đồ 2.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận
phát triển năng lực người học …. ........................................................................53
Biểu đồ 2.3. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá ........................................... 62
Biểu đồ 2.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn ................................... 64
Biểu đồ 2.5. Đánh giá mức độ nghiêm túc trong kiểm tra môn Ngữ văn............68
Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý ........................................................................... 11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Các quan điểm quản lý nhà trường. Bài giảng lớp thạc sỹ
QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

2. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà
trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005.
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Tập bài giảng các lớp Cao học
chuyên ngành QLGD.
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ
Quản lý giáo dục Trung ương 1.
5. Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Hải. Vai trò của Nhà nước trong quản lý giáo
dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003.
6. Các Mác và Ph.Ăng ghen (1993) Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà
Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb
KHXH, 2010.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002
11. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa
Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008.
12. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.
13. Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu
hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội 2006.


14. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng.
15. Đặng Xuân Hải, Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài
giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003.
16. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi, Đề cương bài giảng Hà Nội, 2005.

17. Đặng Xuân Hải ( 2009), Quản lý nhà nước về giáo duc, Bài giảng dành cho
học viên cao học quản lý giáo dục.
18. Phạm Minh Hạc (12/1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia)
19. Đào Thị Mai Hoa, Tài liệu “ Đánh giá dựa trên năng lực” , 2014
20.Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân, “Đổi mới đánh giá kết quả học tập
môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT” ( 2007)
21. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản
lý. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
22. Đặng Bá Lãm ( 2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý, Bài giảng lớp cao học quản
lý giáo dục.
24. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
25. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXBKHXH
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý. Học
viện quản lý giáo dục Hà Nội.
27. Tài liệu tập huấn, “Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS”, Chương trình phát
triển giáo dục trung học 2014
28. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Bùi Minh Tuấn, “ Nên khuyến khích dạng đề mở đối với môn Ngữ văn”, diễn
đàn Dân trí 2011


30. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin.
31. giaoducthoidai.vn “Học văn Trung học cơ sở”, báo Giáo dục và Thời đại
2014.




×