Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

quản trị sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 36 trang )

Chương 6: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG TOÀN CẦU


Chương 6: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG TOÀN CẦU
Nhóm 5
1: Nguyễn Mạnh Hùng
2: Nguyền Thị Thu Vi
3: Phạm Thị Minh Tâm
4: Trần Thị Quỳnh Như


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.
1.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tập trung hay phân tán.
 a) Sản xuất tập trung ( Centralized production)
 - Có nghĩa là gom các địa điểm sản xuất vào một địa điểm, khu vực.
 - Các công ty theo gom các cơ sở sản xuất vào một khu vực để theo đuổi
chiến lược chi phí thấp và khai thác tính kinh tế của vi mô – Là những công
ty theo đuổi chiến lược toàn cầu.Thông qua việc sản xuất khồi lượng lớn
sản phẩm giống nhau tại một địa điểm mà công ty tiết kiệm được chi phí
sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


Cái lợi của mô hình centralized là:


- Không có sự chồng chéo, mỗi quyết định / thông tin / dữ liệu đều là duy nhất, tránh
rắc rối khi có nhiều dị bản.
- Hoạt động xuyên suốt, ít trở ngại.
- Truy cập thông tin nhanh và chính xác, do chỉ cần kết nối với trung tâm là được.
Khiếm khuyết của mô hình centralized:
* Tuy vậy, mô hình centralized gặp khuyết điểm là tốn kém rất nhiều để có thể xây
dựng được cả hệ thống lớn, lại có những hệ thống lớn không thể đạt được mô hình
centralized vì các bộ phận của nó không tuân theo một trung tâm đầu não nào. Ngoài
ra, khi trung tâm đầu não gặp vấn đề thì toàn bộ hệ thống bị tê liệt.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.






Lựa chọn sản xuất tập trung khi:
- Các khác biệt giữa các nước về chi phí yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa
có tác động quan trọng đến chi phí sản xuất.
- Các rào cản thương mại thấp.
- Các yếu tố bên ngoài ( lao động có kỹ năng,…) tập trung cùng một địa
điểm.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.






b) sản xuất phân tán. (decentralized production).
- Có nghĩa là các cơ sở đặt ở nhiều các địa điểm cách xa nhau, thậm chí tại
mỗi quốc gia nói công ty tiêu thụ sản phẩm sẽ có một cơ sở sản xuất.
- Đây thường là các công ty theo đuổi chiến lược đa quốc gia.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


Ưu điểm của mô hình decentralized là:
- Đầu tư cho từng bộ phận là nhỏ, có thể vừa vận hành vừa đầu tư thêm dần.
- Các bộ phận chỉ có ảnh hưởng nhau một cách hạn chế, nếu một bộ phận gặp vấn đề thì chỉ ảnh hưởng một
cụm xung quanh nó, còn các nơi khác vẫn có thể tiếp tục hoạt động.
- Xử lý công việc đơn giản, không đòi hỏi nhiều năng lực (trình độ đầu óc, cơ sở hạ tầng).
Hạn chế của mô hình decentralized:
* Khuyết điểm của mô hình decentralized là các vấn đề mà mô hình centralized có ưu điểm như liệt kê ở
trên. Quan trọng nhất là mô hình decentralized tiềm tàng các mâu thuẫn nội bộ, có khi thông tin từ các bộ
phận không khớp nhau, hoặc nhiều bộ phận cùng làm một việc và bị thừa, trùng lặp.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.
Ngoài ra chi phí vận chuyển và điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng tới quyết
định sản xuất tập trung hay phân tán.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.





1.2 Lựa chọn điểm sản xuất.
a) mục tiêu
- Mục tiêu cơ bản của xác định điểm sản xuất doanh nghiệp đối với tất cả
các tổ chức là tìm địa điểm bố trí sao cho thực hiện được những nhiệm vụ
chiến lược mà tổ chức đó đặt ra.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.







b) Tầm quan trọng.
- Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp
tiếp xúc với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập
và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng
doanh thu và lợi nhuận.
- Xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác
nghiệp, đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm.
- Cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện
tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của
môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.








c) Quy trình xác định điểm sản xuất.
- Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án xác
định địa điểm doanh nghiệp.
- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm doanh nghiệp.
- Xây dựng những phương án định vị khác nhau.
- Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tế.


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


d) Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn điểm sản xuất.
Thị trường tiêu thụ

Nguồn nguyên liệu

Cơ sở hạ tầng kinh tế

Nhân tố lao động

Điều kiện và môi trường văn hóa xã hội



1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


e) các phương pháp xác định địa điểm:


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


*Phương pháp dùng trọng số đơn giản.

Công ty A liên doanh với công ty xi măng B để lập một nhà máy sản xuất xi măng. Công ty đang cân nhắc
lựa chọn giữa 2 địa điểm X và Y. Sau quá trình điều tra, nghiên cứu, các chuyên gia đánh giá các nhân tố như
sau
Y ếu t ố

Theo số liệu tính toán ta chọn điểm X
vì có tổng điểm số cao hơn điểm Y

Điểm số

Trọng số
Điểm có
trọng số

X

Y

60


22,5

18,0

70

60

17,5

15,0

0,20

75

55

15,0

11,0

0,15

60

90

9,0


13,5

0,10

50

70

5,0

7,0

X

Y

0,30

75

Thị trường

0,25

Lao động

Nguyên
liệu


Năng suất
lao động
Văn hoá,xã
hội


1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.


*Phương pháp tọa độ trung tâm.



VD: Công ty may C muốn chọn một trong bốn địa điểm phân phối chính ở các tỉnh để đặt kho hàng
trung tâm. Toạ độ các địa điểm và khối lượng hàng hoá vận chuyển như sau:
Khối lượng vận chuyển

Địa điểm

X

Y

A

2

5

800


B

3

5

900

C

5

4

200

D

8

5

100

(tấn)

Như vậy, địa điểm trung tâm có toạ độ (3,05; 4,9) gần với địa điểm B nhất,
do đó ta chọn địa điểm B để đặt kho hàng trung tâm của công ty.



1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT.



1.3 Vai trò chiến lược của các cơ sở sản xuất ở nước ngoài.
- Nhằm mang lại chi phí thấp, nguồn lao động dồi dào và trình độ lao động
tốt.


2.1 LỰA CHỌN SẢN XUẤT HAY THUÊ NGOÀI


Tại sao chúng ta lại phải lựa chọn giữa tự sản xuất và mua ngoài?


2.1 LỰA CHỌN SẢN XUẤT HAY THUÊ NGOÀI
Công ty phải quyết định tự sản xuất hay mua những bộ phận hay
mua những bộ phận này từ những nhà sản xuất khác để tạo ra sản
phẩm cuối cùng.
→ Là quyết định quan trọng trong chiến lược sản xuất của các công
ty.



2.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TỰ SẢN XUẤT
Đầu tư vào tài sản chuyên dùng: Công ty phải đầu tư vào tài sản chuyên
dùng để sản xuất những bán thành phẩm có vai trò quan trọng trong việc
làm cho sản phẩm của công ty có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
VD: Hãng FORD tự sản xuất bộ chế hòa khí đặc biệt, sử dụng nhiên liệu

hiệu quả hơn.



2.2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TỰ SẢN XUẤT




Bảo vệ bí quyết kỹ thuật của sản phẩm: Là bí mật đặc biệt của công ty và
cho phép công ty có ưu thế cạnh tranh. Để bảo toàn kỹ thuật chế tạo thì
công ty phải tự sản xuất các bộ phận sản phẩm.
Hợp lý hóa lịch trình chế tạo: Tự sản xuất toàn bộ sản phẩm có thể làm cho
quá trình lập kế hoạch, phối hợp lịch trình trở nên dễ dàng hơn. Thuận lợi
cho công ty thực hiện hệ thống quản lý NVL Just-in-time giảm việc dự trữ
NVL và đảm bảo quá trình sản xuất thông suốt → giảm chi phí sản xuất.


2.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA NGOÀI
Có thể cho phép công ty điều chỉnh tính linh hoạt của nguồn cung ứng và
giảm được đầu mối tổ chức.
 Cho phép công ty có thể linh hoạt trông việc chuyển từ nguồn cung ứng
này sang nguồn cung ứng khác. Việc mua bán thành phẩm là cần thiết đối
với nhiều quốc gia có rủi ro về chính trị, giúp công ty tránh được rủi ro về
chính trị.


2.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA NGOÀI
Giảm đầu mối công ty: Nếu công ty tự làm các bộ phận của sản phẩm thì
quy mô tổ chức của doanh nghiệp sẽ tăng lên, dẫn đến chi phí tăng lên.

Xuất phát từ lý do sau:
- Khi số lượng các đơn vị trong công ty càng lớn thì phát sinh nhiều vấn đề
cần giải quyết trong quá trình hợp tác và kiểm soát các đơn vị.



2.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA NGOÀI
- Khi công ty tự sản xuất các bộ phận của sản phẩm các đơn vị chi
nhánh sản xuất các bán thành phẩm không có động lực giảm chi phí
vì chắn chắn họ có khách hàng là công ty mẹ, họ không cần phải cạnh
tranh với các đối thủ để bán được hàng hóa → chi phí sản xuất cao.
- Công ty phải xác định giá chuyển giao trong việc chuyển bán
thành phẩm từ bộ phận này sang bộ phận khác trong công ty để loại
trừ các đơn vị dùng hình thức này mua lợi riêng gây bất lợi cho công
ty.


2.3. LỢI ÍCH CỦA VIỆC MUA NGOÀI
=> Mua bán thành phẩm sẽ giúp công ty tránh được các vấn đề nêu trên và
chỉ phải kiểm soát các đầu mối thông tin ít hơn. Công ty tránh được những
động cơ lợi dụng giá chuyển giao mua lợi riêng.


×