Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Sử Dụng Phương Pháp “Bàn Tay Nặn Bột” Trong Dạy Học Tự Nhiên-Xã Hội, Khoa Học Ở Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 50 trang )

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY
NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI, KHOA HỌC Ở
TIỂU HỌC


CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC


Quan điểm xây dựng nội dung
Tự nhiên -Xã hội trong chương trình lớp 1, 2, 3
Phòng
tránh
bệnh tật Cách
giữ
vệ
sinh

thể


Quê hương

Trường học
công
việc
Các
Quê h
Gia Trường
đình


thành của
học
viên các

thành
viên


Họ
hàng

công
việc
của
họ


Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 1 có
thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
TT

Tên bài

Tiết theo Ppct

1

Cây rau

22


2

Cây hoa

23

3

Cây gỗ

24

4

Con cá

25

5

Con gà

26

6

Con mèo

27


7

Con muỗi

28

8

Trời nắng trời mưa,TH quan sát bầu trời

9

Gió

30,31
32


Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 2 có
thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tên bài

TT

Tiết theo
Ppct

1


Cơ quan vận động

1

2

Bộ xương

2

3

Hệ cơ

3

4

Cơ quan tiêu hóa

5

5

Tiêu hóa thức ăn

6

6


Cây sống ở đâu ?

24

7

Một số loài cây sống trên cạn

25

8

Mặt trăng và các vì sao

33


Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có
thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”
TT

Tên bài

Tiết theo
Ppct

1

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp


1

2

Máu và hệ tuần hoàn

6

3

Hoạt động tuần hoàn

7

4

Hoạt động bài tiết nước tiểu

10

5

Cơ quan thần kinh

12

6

Cơ quan thần kinh


13

7

Thực vật

40


Địa chỉ bài học trong chương trình TNXH 3 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Tên bài

TT

Tiết theo
Ppct

8

Quả

48

9

Côn trùng

50


10

Tôm, cua

51

11



52

12

Chim

53

13

Mặt trời

58

14

Sự chuyển động của trái đất

60


15

Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời

61

16

Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất

62

17

Ngày và đêm trênTrái đất

63


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DẠY HỌC
ÁP DỤNG PP BTNB

1. Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên
quan.
2. Thiết lập mục tiêu bài học.
3. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường
mức độ nhận thức kỹ năng của HS.
4. Xây dựng tình huống xuất phát.
5. Xây dựng ý tưởng tiến trình.
6. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi,

thí nghiệm.


Sử dụng phương pháp BTNB
trong dạy học khoa học ở tiểu học


Nội dung chương trình khoa học 4, 5





Chủ đề 1: con người sức khỏe
Chủ đề 2 : vật chất, năng lượng
Chủ đề 3: thực vật, động vật
Chủ đề 4 (Lớp 5): môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.


Mục tiêu nhận thức của môn
Khoa học 4, 5
• Giúp HS tìm hiểu những kiến thức liên quan đến
quá trình trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sinh
sản, sự sinh trưởng và phát triển của người và động
vật.
• Vật liệu và các nguồn năng lượng trong tự nhiên.


Mục tiêu kỹ năng

• Phát triển kỹ năng suy luận, phán đoán, giải quyết
vấn đề
• Vẽ và viết ngôn ngữ khoa học, chính xác


Mục tiêu thái độ
• Bồi dưỡng niềm say mê tìm hiểu thế giới tự nhiên
• Có thái độ đúng đắn dựa trên cơ sở hiểu biết.


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG Ý TƯỞNG DẠY HỌC ÁP
DỤNG PP BTNB

1. Xác định vị trí bài học và kiến thức nền liên
quan.
2. Thiết lập mục tiêu bài học.
3. Liệt kê các vấn đề GV cần thông thạo, đo lường
mức độ nhận thức kỹ năng của HS.
4. Xây dựng tình huống xuất phát.
5. Xây dựng ý tưởng tiến trình.
6. Dự kiến và chuẩn bị phương tiện để HS tìm tòi,
thí nghiệm.


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3
Tt

Tên bài


Tiết
theo
PPCT

1 Trao đổi chất ở người
2 Nước có những tính chất gì?

2+3
20

3 Ba thể của nước
4 Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
5 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
6 Một số cách làm sạch nước

21
22
23
27

7 Làm thế nào để biết có không khí?

30


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3
Tt


Tên bài

Tiết
theo
PPCT

8 Không khí có những tính chất gì?
9 Không khí gồm những thành phần nào?
10 Không khí cần cho sự cháy
11 Không khí cần cho sự sống
12 Tại sao có gió?
13 Âm thanh

31
32

14 Sự lan truyền âm thanh

42

35
36
37
41


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3

Tt

Tên bài

15 Ánh sáng
16 Bóng tối
17 Ánh sáng cần cho sự sống
18 Nóng lạnh và nhiệt độ
19 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
20 Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Tiết
theo
PPCT
45
46
47
50+51
52
55+56


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 4 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3
Tt

Tên bài

21 Thực vật cần gì để sống?

22 Nhu cầu không khí của thực vật
23
24
25
26

Trao đổi chất ở thực vật
Động vật cần gì để sống
Trao đổi chất ở động vật
Thực vật cần gì để sống?

Tiết
theo
PPCT
57
60
61
62
64
57


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 5 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3
Tt

Tên bài

Tiết

theo
PPCT

1
2

Thuỷ tinh
Cao su

29
30

3
4
5
6

Chất dẻo
Sự chuyển thể của chất
Hỗn hợp
Dung dịch

31
35
36
37

7

Sự biến đổi hoá học


38+39


Địa chỉ bài học trong chương trình môn Khoa học 5 có
thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
Phụ Lục 3
Tt

8
9

Tên bài

Lắp mạch điện đơn giản
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

10 Cây con mọc lên từ hạt
11 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của
cây mẹ

Tiết
theo
PPCT
31
32
35
36



CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE


Thuận lợi
• Tư duy học sinh phát triển
• Kỹ năng hoạt động nhóm, phát đoán suy luận
• Mức tập trung chú ý lâu hơn


Tiến trình sư phạm tham khảo
Bài 20: Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4)
• Vị trí bài học, Kiến thức nền liên quan:
- Vai trò của nước (một số loài cây sống dưới nước,
động vật sống dưới nước_TN-XH 2)


Mục tiêu
• Biết được một số tính chất cơ bản của nước (không
màu, không mùi, không vị, tính thấm...)
• Phát triển khả năng tưởng tượng, dự đoán, viết/ nói
những gì đã hiểu cho mình và cho người khác hiểu
bằng ngôn ngữ khoa học.

Vấn đề GV cần thông thạo
• Tính chất hóa lý của nước


×