Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.65 KB, 93 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

05/11/17


BÀI


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình:
 Giáo trình Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí
Minh, NXBĐHQG, TPHCM 2010.
 Giáo trình Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội 2011.
 Giáo trình Luật Hành chính, PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Nxb.
CTQG, Hà Nội 2013.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Sách tham khảo:
 Luật Hành chính Việt Nam (Những vấn đề cơ bản, câu hỏi và
tình huống), NXB Lao động, 2013.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Văn bản pháp luật:


 Luật xử lý VPHC 2012.
 Nghị quyết 24/2012/NQ – QH13 về việc thi hành Luật
XLVPHC của Quốc hội khóa XIII ngày 20/6/2012).
 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
XLVPHC.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Văn bản pháp luật:
 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/09/2013 quy định chế
độ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
 Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 quy định chế
độ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng và đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc.
 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày
30/12/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.


NỘI DUNG CHÍNH

I.I.KHÁI
KHÁINIỆM,
NIỆM,ĐẶC
ĐẶCĐIỂM
ĐIỂMCƯỠNG
CƯỠNG CHẾ
CHẾ HC

HC

II.
II.CÁC
CÁCBIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP CƯỠNG
CƯỠNG CHẾ
CHẾ HC
HCCỤ
CỤTHỂ
THỂ




I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CCHC
1.1 Khái niệm
“Cưỡng chế hành chính là tổng hợp các biện pháp do luật
hành chính quy định, có nội dung hạn chế quyền của các cá
nhân, tổ chức, buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa
vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý
những hành vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong
quản lý nhà nước”.


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CCHC
1.2 Đặc điểm

- Chủ yếu do CQHCNN, người có thẩm quyền theo quy định của

pháp luật áp dụng.
- Là tổng thể những biện pháp có nội dung hạn chế quyền của
cá nhân, tổ chức.
- Không chỉ được áp dụng khi có vi phạm xảy ra mà có thể áp
dụng ngay cả khi không có vi phạm xảy ra.
- Được áp dụng theo thủ tục hành chính.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ

2.1
2.1CÁC
CÁCBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁPPHÒNG
PHÒNGNGỪA
NGỪAHC
HC

2.2
2.2CÁC
CÁCBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁPNGĂN
NGĂNCHẶN
CHẶNHC
HC

2.3
2.3CÁC

CÁCBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁPTRÁCH
TRÁCHNHIỆM
NHIỆMHC
HC

2.4
2.4CÁC
CÁCBIỆN
BIỆNPHÁP
PHÁPXỬ
XỬLÝ
LÝHC
HC


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ

2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính

Các biện pháp phòng ngừa hành chính được áp dụng
nhằm mục đích phòng ngừa VPPL hoặc phòng ngừa
rủi ro có nguy cơ xảy ra đối với con người. Có thể chia
làm hai loại.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
a. Các biện pháp bắt buộc trực tiếp


Đó là các biện pháp như: kiểm tra giấy tờ tùy thân;
kiểm tra hộ khẩu; trưng mua, trưng dụng tài sản; kiểm
tra hàng hóa, hành lý và con người…


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
a. Các biện pháp bắt buộc trực tiếp

Nghị định số 123/2015/NĐ-CP thì “giấy tờ tùy thân” là hộ
chiếu, CMND, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có
dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền
cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân”.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
a. Các biện pháp bắt buộc trực tiếp

Trưng mua tài sản là việc Nhà nước mua tài sản của tổ
chức (không bao gồm CQNN, đơn vị sự nghiệp công lập,
đơn vị vũ trang nhân dân), cá nhân, hộ gia đình thông qua
quyết định hành chính trong trường hợp thật cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
a. Các biện pháp bắt buộc trực tiếp


Trưng dụng tài sản là việc Nhà nước sử dụng có thời
hạn tài sản của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng
dân cư thông qua quyết định hành chính trong trường hợp
thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích
quốc gia.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.1 Các biện pháp phòng ngừa hành chính
b. Các biện pháp có tính chất hạn chế quyền

Đó là các biện pháp như: đóng cửa biên giới khi dịch
bệnh; cấm đi vào đường đang có nguy cơ sụt lún, nhà
đổ, hỏa hoạn; ngăn cấm vào khu vực có dịch bệnh…


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ

2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính

Các biện pháp ngăn chặn hành chính được áp dụng
nhằm mục đích ngăn chặn, dập tắt ngay những VPPL,
đảm bảo cho việc xử phạt hoặc vì lý do an ninh, quốc
phòng, lợi ích công cộng.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ

2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính: 9 biện pháp


a) Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
b) Áp giải người vi phạm
c) Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính
d) Khám người theo thủ tục hành chính
e) Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính
f) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
g) Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm
thủ tục trục xuất
h) Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử
lý hành chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính
i) Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng,
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong
trường hợp bỏ trốn


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính
a.Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
(Điều 122, 123 Luật XLVPHC)

Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp
dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những
hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người
khác. Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định

bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm giữ một bản.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính
a.Tạm giữ người theo thủ tục hành chính (Điều 122, 123)
Thời hạn tạm giữ:
- Không được quá 12 giờ; trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm
giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt
đầu giữ người vi phạm.
- Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc VPHC ở vùng rừng
núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng
không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính
a. Tạm giữ người theo thủ tục hành
chính (Điều 122, 123 Luật XLVPHC)

Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
(Điều 123 Luật XLVPHC)


II. CÁC BIỆN PHÁP CCHC CỤ THỂ
2.2 Các biện pháp ngăn chặn hành chính
a. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính (Điều 122, 123 Luật
XLVPHC)

Tình huống: Ngày 20/1/2016, anh A và anh B có hành vi

gây rối trật tự công cộng tại phường X, Quận Y. Để ngăn chặn,
đình chỉ hành vi gây rối trật tự công cộng, lực lượng công an đã
tạm giữ anh A và anh B lúc 9g. Sau đó, lực lượng công an đã áp
giải người vi phạm về trụ sở cơ quan lúc 11g cùng ngày. Trong
trường hợp này, thời điểm bắt đầu tính thời hạn tạm giữ được
xác định như thế nào?


×