Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Quy Hoạch Phát Triển Nhân Lực Y Tế Giai Đoạn 2011-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.48 KB, 42 trang )

QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Y TẾ
GIAI ĐOẠN 2011-2020
(Dự thảo)
Tháng 12/2010


Sự cần thiết
Nguồn nhân lực còn 3 bất cập lớn :
- Thiếu cả về số lượng.
- Nhu cầu về chất lượng chưa đảm bảo.
- Phân bố không đồng đều: gữa các vùng
miền; các tuyến điều trị; chuyên khoa.
-Chính phủ yêu cầu xây dựng quy hoạch
-Các địa phương có nhu cầu ngày càng
cao nhưng chưa được đáp ứng
2


HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ

Biểu đồ 1. Tổng số cán bộ y tế qua các năm 2003 - 2008
3


Bảng 1. Cơ cấu nhân lực y tế (2003 – 2008)
STT Loại cán bộ

2003

2004



2005

2006

2007

2008

1

Bác sĩ

47587 48215 50106

52413

54910

56208

2

Y sĩ

48325 48059 49674

48519

48738


49213

3

Dược sĩ ĐH

6360 10669

10700

10270

19861

4

Điều dưỡng

48157 49534 52115

57003

61158

67075

5

Nữ hộ sinh


16218 17610 18313

19242

20920

22943

6

Lương y

295

656

677

7

KTV

10242 10400 10782

12221

12495

6266


317

293

44975*

4


Bảng 2: Các chỉ số cơ bản về nhân lực y tế
TT Chỉ số

1986

1996

2006

2007

2008

1

Tổng số
CBYT/10.000 dân

43,1


28,1

32,2

32,9

40,5

2

Số BS/10.000 dân

3,2

4,4

6,23

6,45

6,52

3

Số Dược sỹ
ĐH/10.000 dân

0,09

0,07


1,27

1,21

1,22

5


Bảng 3: Phân bố nhân lực y tế theo ngành và trình độ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Ngành học/bậc học
Số lượng
Bác sỹ (Đại học và sau Đại học)
54.910
Dược sỹ (Đại học và sau Đại học)
10.270
Điều dưỡng, hộ sinh (từ trung cấp trở lên)
70.316

Y sỹ
48.738
Điều dưỡng, hộ sinh (sơ học)
11.762
Dược sỹ trung học
12,059
Dược tá sơ học (công nhân dược)
9.374
Kỹ thuật viên y dược (các bậc học)
13.205
Cán bộ các chuyên ngành khác
49.210
Cộng
279.844

Tỷ lệ %
19,7
3,7
25,1
17,4
4,2
4,3
3,3
4,7
17,6
100%

6



Biểu đồ 3: Phân bố cán bộ y tế theo trình độ
chuyên môn (năm 2009)


Biểu đồ 4. Phân bổ nhân lực y tế theo tuyến


HIỆN TRẠNG
CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO


Phân bố các cơ sở đào tạo bậc đại học
Trường ĐH Y Thái
Nguyên (1968)

Trường ĐH Y tế công
cộng (2001)

Trường ĐH KT Y tế Hải Dương
(2007)

Trường ĐH Dược Hà
Nội (1902)
Trường ĐH Y Hà
Nội (1902)

Trường ĐH Y Hải
Phòng (1979)
Học viện quân Y- BQP


Khoa Y ĐH Tây
Bắc

Trường ĐH Điều dưỡng
NĐ(2006) (2004)

Khoa Y ĐH QG HN

Trường ĐH Y Thái Bình
(1968)

Học viện Y Dược học Cổ truyền
(2003)

Trường ĐH Y Dược
Huế (1957)

Khoa ĐD, Khoa KHSK – ĐH Thăng
Long (2006)
Khoa ĐD- ĐH Thành Tây

Khoa YD-ĐH Đà Nẵng
(2007)

ĐH Y khoa Vinh

Khoa ĐD- ĐH Duy Tân

Khoa Y, ĐH Tây Nguyên (1997)
Khoa Y,

Y, ĐH
ĐH Yersin
Yersin (2004)
(2004)
Khoa
Khoa Y-ĐH Quốc gia HCM
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ
(1979)

ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh
(1947)
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
(2007)

Khoa Y ĐH An Giang

Khoa ĐD và KTYH, ĐH Hồng Bàng* (2006)

Trường công lập

Trường ngoài công lập

Sắp được thành lập

10


Hiện có 24 cơ sở đào tạo y dược trình độ
đại học:
18 cơ sở công lập;

05 cơ sở ngoài công lập (đào tạo Điều
dưỡng)
01 cơ sở thuộc bộ quốc phòng;
- Đang chuẩn bị thành lập 02 cơ sở (Tây
bắc & An Giang).
- Phân bố các cơ sở đào tạo y dược trình độ
đại học mất cân đối giữa các vùng kinh tếxã hội.
-

11


- Chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ về
chất lượng đội ngũ CBGD.
- Chưa có chương trình bồi dưỡng nghiệp
vụ bắt buộc định kỳ cho CBGD.
- Chưa có đề án nào về đào tạo đội ngũ
giáo viên, kể cả các dự án có hỗ trợ quốc
tế.
- CBGD có trình độ cao tập trung ở một số
trường lớn ở Hà Nội ( GS & PGS: 33%)
và Hồ Chí Minh.
- Có trường không có hoặc 1-2 PGS.
12


Chỉ tiêu tuyển sinh đại học qua các năm
Trình độ đào tạo
Bác sĩ


2000

2005

2010

3500

4000

6700

Dược sĩ

700

1200

2800

Cử nhân điều dưỡng

300

1600

3600

Cử nhân kỹ thuật y học


200

400

900

Cử nhân y tế công cộng

70

350

500

4770

7550

14500

Tổng số

13


Chỉ tiêu tuyển sinh SĐH qua các năm
Trình độ đào tạo

2000


2005

2010

Tiến sĩ

90

150

250

Thạc sĩ

500

700

1450

Chuyên khoa 2

200

300

700

Chuyên khoa 1


2000

2000

2500

100

110

270

2890

3260

5170

Bác sỹ nội trú
Tổng số

14


-

-

Các trường ĐH trực thuộc BYT mức đầu tư xây
dựng cơ bản rất thấp, ít kinh phí thường xuyên

cho nâng cấp trang thiết bị dạy học, chủ yếu
dựa vào một số dự án ODA nhỏ lẻ.
Chương trình mục tiêu quốc gia cho hệ thống
giáo dục mỗi năm cấp cho 11 cơ sở của BYT
quản lý chỉ từ 4 đến 8 tỷ đồng.
Chi khoảng 7,5 triệu đồng/sinh viên/năm (bao
gồm ngân sách cấp và thu học phí).
Mức đầu tư chi thường xuyên tăng khoảng
10% đến 15% mỗi năm trong khi đó cứ sau 5- 6
năm số sinh viên tuyển vào tăng gấp đôi.
15


Cơ sở đào tạo Cao đẳng
-

Có 34 trường cao đẳng, trong đó có 03 trực
thuộc Bộ Y tế; còn lại trực thuộc tỉnh, thành phố.
Chỉ có 01 trường CĐ nghề sửa chữa thiết bị y tế.

-

Trong 2 năm gần đây số trường CĐ được nâng
cấp từ trường Trung cấp tăng rất nhanh, nhưng
đầu tư rất hạn chế. Nhiều trường CĐ sau 2 năm
thành lập nhưng không đầu tư thêm cơ sở hạ
tầng.
16



Cơ sở đào tạo Trung cấp, dạy nghề
-

-

Có 44 trường công lập trực thuộc các tỉnh,
thành phố (hầu hết các tỉnh thành trong cả
nước).
Các tỉnh mới chia tách hoặc có trường ĐH trực
thuộc tỉnh đang chuẩn bị thành lập trường Trung
cấp y tế trên cơ sở các trung tâm đào tạo.
Ngoài ra, còn có hàng chục trường ngoài công
lập tham gia đào tạo nhân lực y tế trình độ trung
cấp.
17


BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Y TẾ
Nguồn nhân lực
Công tác đào tạo chưa gắn bó chặt chẽ với
quy hoạch CB, quy hoạch phát triển KT-XH.
Một số chuyên khoa khó có nguồn nhân lực
để tuyển dụng: GPB, xét nghiệm, tâm thần, lao,
phong.
Tại tuyến tỉnh và tuyến huyện: thiếu cả về số
lượng và chất lượng. Rất ít BSCKII, ThS công tác
tại tuyến huyện.
Thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của
Chính phủ → hạn chế tuyển dụng do phải tăng chi.
Vấn đề tiền lương và thu nhập còn hạn chế.

18


Đào tạo nhân lực
Số lượng SV y dược tốt nghiệp hàng năm
chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống y tế.
Chất lượng ĐT tăng chưa tương ứng với
phát triển trình độ kỹ thuật và nhu cầu của cộng
đồng.
Khả năng hội nhập của các cơ sở ĐT với các
nước trong khu vực còn hạn chế. Có nguy cơ tụt
hậu.
Đào tạo chuyển giao công nghệ y tế trong
nước đang thiếu định hướng, chưa có kế hoạch.
Đào tạo liên tục nhân lực y tế gặp nhiều khó
khăn
-

19


-

-

Quản lý đào tạo chưa thành nề nếp, nhiều công
đoạn bị bỏ trống do không phân định rõ vai trò
của Bộ GD&ĐT với Bộ Y tế, UBND các tỉnh, các
Bộ, ngành.
Các trường cao đẳng y dược mới được thành

lập chưa có khả năng đào tạo với chất lượng
cao đẳng.
Đào tạo nghề trong ngành y tế còn hạn chế.
Giữa đào tạo và tuyển dụng chưa gắn liền
nhau.
Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các cơ sở
đào tạo hiện rất hạn chế.
20


Chính sách tuyển dụng và đãi ngộ
Quy định còn nhiều bất cập: địa phương
không được chủ động trong việc xác định định mức
biên chế.
Chính sách đãi ngộ chưa đủ sức thu hút. Đặc
biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải
đảo, một số chuyên ngành kém hấp dẫn,...
Phụ cấp nghề thấp, lạc hậu, chưa thỏa đáng,
chưa tương xứng với lao động đặc thù của Ngành.

21


MỤC TIÊU QUY HOẠCH


MỤC TIÊU CHUNG

Đáp ứng đủ đội ngũ nhân lực y tế có chất
lượng, cơ cấu và phân bố hợp lý, để góp phần

nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, công tác dân
số, nhu cầu về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe của nhân dân hướng tới mục tiêu
công bằng, hiệu quả và phát triển.

2


MỤC TIÊU CỤ THỂ

1. Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với hệ
thống y tế. Đáp ứng cơ bản yêu cầu nhân lực y tế cho
các chuyên ngành.
2. Điều chỉnh hợp lý chế độ tuyển dụng và đãi ngộ đối với
đội ngũ nhân lực y tế.
3. Xây dựng và phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo
nhân lực y tế phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội của các vùng, miền.


3. Chỉ tiêu
3.1. Đáp ứng đủ nhân lực
41 cán bộ y tế (tất cả các chuyên
ngành)/10.000 dân vào năm 2015 và 52 cán
bộ y tế/10.000 dân vào năm 2020;
8 bác sĩ/10.000 dân vào năm 2015 và
10 bác sĩ/10.000 dân vào năm 2020;
2 dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm
2015 và 2,5 dược sĩ đại học /10.000 dân vào
năm 2020;



×