Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 166 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày 18 tháng 8 năm 2012
của UBND thành phố Hà Nội)

HÀ NỘI - 2012
ii
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
CƠ QUAN TƯ VẤN CƠ QUAN LẬP QUY HOACH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
KT. HIỆU TRƯỞNG KT.GI ÁM ĐỐC
PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHÓ GIÁM ĐỐC
GS.TS Trần Thọ Đạt Nguyễn Thị Bài
HÀ NỘI – 2012
MỤC LỤC
iii
Phần 2 20
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 20
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20
2.1. Thực trạng nhân lực thành phố Hà Nội 20
2.1.1. Quy mô và phân bố nhân lực theo vùng 20
Năm 2010, theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế thành
phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, toàn Thành phố có 10,3 bác
sỹ/vạn dân và trên 1 dược sỹ/vạn dân. Quy mô hiện tại được đánh giá cao so với
cả nước nhưng vẫn thấp so với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân Thành
phố. Chính vì vậy, quy hoạch đã tiếp tục nâng cao mục tiêu tỷ lệ bác sỹ, dược


sỹ/vạn dân ở những năm tiếp theo 26
2.1.5. Lực lượng lao động nước ngoài đang làm việc tại Hà Nội 26
2.1.6. Lực lượng lao động các cơ quan Trung ương trên địa bàn Hà Nội.27
2.2. Hiện trạng chất lượng lao động 27
2.2.2. Về đặc điểm thể chất của lực lượng lao động thành phố Hà Nội 30
2.3. Hiện trạng lao động của một số ngành kinh tế 31
2.3.1. Ngành nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản 31
2.4. Hiện trạng đào tạo nhân lực 40
2.4.1. Hiện trạng hệ thống đào tạo 40
2.4.2. Hiện trạng các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 43
2.4.3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực 45
2.4.4. Trình độ, chất lượng đào tạo và năng lực nghề nghiệp 46
2.5.1. Quy mô nguồn lao động và mức độ sử dụng lao động 49
2.5.2. Thực trạng sử dụng lao động 49
2.5.3. Các xu hướng di chuyển, thị trường lao động và thực trạng tạo việc làm
mới 51
2.5.4. Thực trạng chính sách nâng cao hiệu quảsử dụng nhân lực 53
2.6. Đánh giá tổng quan những thành tựu, hạn chế, thách thức và thời cơ
đối với phát triển nhân lực của thành phố Hà Nội 54
iv
Phần 3 57
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57
GIAI ĐOẠN 2011-2020 57
3.1. Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 57
3.1.1. Những nhân tố trong nước và quốc tế 57
3.1.2. Những nhân tố nội tại của thành phố Hà Nội 57
3.2.1. Phương pháp dự báo 59
3.3. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 67

3.3.1. Quan điểm phát triển nhân lực 67
3.3.2. Mục tiêu phát triển nhân lực 67
3.4. Nội dung quy hoạch phát triển nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011-2020 69
3.4.1. Quy hoạch nhân lực theo trình độ đào tạo 69
3.4.3. Quy hoạch nhu cầu nhân lực qua đào tạo cần bổ sung 78
3.4.3.1. Nhân lực qua đào tạo cần bổ sung của toàn Thành phố 78
3.4.4. Các chương trình và dự án trọng điểm thực hiện quy hoạch nhân lực . 90
3.4.4.1. Chương trình phát triển nhân lực trình độ cao phục vụ ngành công
nghiệp chế biến mũi nhọn 90
3.4.4.2. Chương trình phát triển nhân lực phục vụ nông nghiệp công nghệ cao
91
3.4.4.3. Chương trình phát triển nhân lực mũi nhọn phục vụ ngành dịch vụ tri
thức 92
3.4.4.4. Chương trình chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nông
thôn 93
3.4.4.5. Chương trình nâng cao năng lực sử dụng công nghệ chính phủ điện tử
và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công chức 93
4.1. Nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo 96
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118
5.1. Phân công nhiệm vụ 118
v
5.2. Kiến nghị và kết luận 119
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP : An ninh quốc phòng
CNH : Công nghiệp hóa
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng
ĐTN : Đào tạo nghề

HĐH : Hiện đại hóa
HĐND : Hội đồng nhân dân
ILO : Tổ chức lao động quốc tế
KCN : Khu công nghiệp
KH & CN : Khoa học & Công nghệ
KT - XH : Kinh tế - xã hội
KTTĐ : Kinh tế trọng điểm
LĐ : Lao động
LLLĐ : Lực lượng lao động
NQ : Nghị quyết
NSLĐ : Năng suất lao động
NSNN : Ngân sách Nhà nước
QLNN : Quản lý Nhà nước
SĐH : Sau đại học
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
UBND : Ủy ban nhân dân
XH : Xã hội
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Phần 2 20
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 20
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20
2.1. Thực trạng nhân lực thành phố Hà Nội 20
2.1.1. Quy mô và phân bố nhân lực theo vùng 20
2.1.2. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 20
2.1.3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ TP. Hà Nội 21
Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu 21
2.1.4. Cơ cấu lao động theo ngành 22
Năm 2010, theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế thành

phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, toàn Thành phố có 10,3 bác
sỹ/vạn dân và trên 1 dược sỹ/vạn dân. Quy mô hiện tại được đánh giá cao so với
cả nước nhưng vẫn thấp so với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân Thành
phố. Chính vì vậy, quy hoạch đã tiếp tục nâng cao mục tiêu tỷ lệ bác sỹ, dược
sỹ/vạn dân ở những năm tiếp theo 26
2.1.5. Lực lượng lao động nước ngoài đang làm việc tại Hà Nội 26
2.1.6. Lực lượng lao động các cơ quan Trung ương trên địa bàn Hà Nội.27
2.2. Hiện trạng chất lượng lao động 27
Cơ cấu lao động qua đào tạo theo giới tính 29
2.2.2. Về đặc điểm thể chất của lực lượng lao động thành phố Hà Nội 30
2.3. Hiện trạng lao động của một số ngành kinh tế 31
2.3.1. Ngành nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản 31
2.4. Hiện trạng đào tạo nhân lực 40
2.4.1. Hiện trạng hệ thống đào tạo 40
2.4.1.1. Khái quát về hệ thống đào tạo nhân lực ở Hà Nội 40
2.4.1.2. Hệ thống các trường đại học và cao đẳng 41
2.4.1.3. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp
42
viii
2.4.2. Hiện trạng các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 43
2.4.2.1. Hệ thống các trường đại học - cao đẳng 43
2.4.2.2. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp
43
2.4.2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên 44
2.4.2.4 . Nội dung và phương pháp giảng dạy, đào tạo 44
2.4.3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực 45
2.4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý trên địa bàn 45
2.4.3.2. Cơ chế, chính sách của Thành phố phục vụ công tác phát
triển nhân lực 45
2.4.4. Trình độ, chất lượng đào tạo và năng lực nghề nghiệp 46

2.4.4.1. Chất lượng đào tạo đại học 47
2.4.4.2. Chất lượng đào tạo cao đẳng 47
2.4.4.3 . Chất lượng đào tạo trung cấp 47
2.4.4.4 . Chất lượng đào tạo sơ cấp 48
2.4.4.5. Chất lượng đào tạo dưới 3 tháng 48
2.5.1. Quy mô nguồn lao động và mức độ sử dụng lao động 49
2.5.2. Thực trạng sử dụng lao động 49
Nguồn: Tính toán trên cơ sở tổng hợp các nguồn số liệu. 51
2.5.3. Các xu hướng di chuyển, thị trường lao động và thực trạng tạo việc làm
mới 51
2.5.4. Thực trạng chính sách nâng cao hiệu quảsử dụng nhân lực 53
2.6. Đánh giá tổng quan những thành tựu, hạn chế, thách thức và thời cơ
đối với phát triển nhân lực của thành phố Hà Nội 54
Phần 3 57
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57
GIAI ĐOẠN 2011-2020 57
3.1. Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 57
ix
3.1.1. Những nhân tố trong nước và quốc tế 57
3.1.2. Những nhân tố nội tại của thành phố Hà Nội 57
3.2.1. Phương pháp dự báo 59
3.2.1.1. Mục tiêu dự báo và cách tiếp cận 59
- Dự báo cầu lao động: 61
3.2.2. Kết quả dự báo cung, cầu lao động Hà Nội giai đoạn 2011-2020 62
3.2.2.1. Kết quả dự báo cung lao động 62
3.2.2.2. Kết quả dự báo cầu lao động 64
Dự báo cầu lao động qua đào tạo 66
3.3. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 67

3.3.1. Quan điểm phát triển nhân lực 67
3.3.2. Mục tiêu phát triển nhân lực 67
3.3.2.1. Mục tiêu tổng quát 67
3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể 68
3.4. Nội dung quy hoạch phát triển nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011-2020 69
3.4.1. Quy hoạch nhân lực theo trình độ đào tạo 69
3.4.3. Quy hoạch nhu cầu nhân lực qua đào tạo cần bổ sung 78
3.4.3.1. Nhân lực qua đào tạo cần bổ sung của toàn Thành phố 78
3.4.4. Các chương trình và dự án trọng điểm thực hiện quy hoạch nhân lực . 90
3.4.4.1. Chương trình phát triển nhân lực trình độ cao phục vụ ngành công
nghiệp chế biến mũi nhọn 90
3.4.4.2. Chương trình phát triển nhân lực phục vụ nông nghiệp công nghệ cao
91
3.4.4.3. Chương trình phát triển nhân lực mũi nhọn phục vụ ngành dịch vụ tri
thức 92
3.4.4.4. Chương trình chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nông
thôn 93
3.4.4.5. Chương trình nâng cao năng lực sử dụng công nghệ chính phủ điện tử
và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công chức 93
4.1. Nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo 96
x
4.5.1. Nguồn lực về vốn 109
Căn cứ tính toán 109
a. Nhu cầu vốn cho đào tạo 109
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118
5.1. Phân công nhiệm vụ 118
5.2. Kiến nghị và kết luận 119
5.2.1. Kiến nghị với Trung ương 119
5.2.2. Kết luận 120
DANH MỤC HÌNH

Phần 2 20
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 20
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20
2.1. Thực trạng nhân lực thành phố Hà Nội 20
2.1.1. Quy mô và phân bố nhân lực theo vùng 20
2.1.2. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 20
2.1.3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ TP. Hà Nội 21
Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu 21
2.1.4. Cơ cấu lao động theo ngành 22
Năm 2010, theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế thành
phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, toàn Thành phố có 10,3 bác
sỹ/vạn dân và trên 1 dược sỹ/vạn dân. Quy mô hiện tại được đánh giá cao so với
cả nước nhưng vẫn thấp so với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân Thành
phố. Chính vì vậy, quy hoạch đã tiếp tục nâng cao mục tiêu tỷ lệ bác sỹ, dược
sỹ/vạn dân ở những năm tiếp theo 26
xi
2.1.5. Lực lượng lao động nước ngoài đang làm việc tại Hà Nội 26
2.1.6. Lực lượng lao động các cơ quan Trung ương trên địa bàn Hà Nội.27
2.2. Hiện trạng chất lượng lao động 27
Cơ cấu lao động qua đào tạo theo giới tính 29
2.2.2. Về đặc điểm thể chất của lực lượng lao động thành phố Hà Nội 30
2.3. Hiện trạng lao động của một số ngành kinh tế 31
2.3.1. Ngành nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản 31
2.4. Hiện trạng đào tạo nhân lực 40
2.4.1. Hiện trạng hệ thống đào tạo 40
2.4.1.1. Khái quát về hệ thống đào tạo nhân lực ở Hà Nội 40
2.4.1.2. Hệ thống các trường đại học và cao đẳng 41
2.4.1.3. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp
42
2.4.2. Hiện trạng các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 43

2.4.2.1. Hệ thống các trường đại học - cao đẳng 43
2.4.2.2. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp
43
2.4.2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên 44
2.4.2.4 . Nội dung và phương pháp giảng dạy, đào tạo 44
2.4.3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực 45
2.4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý trên địa bàn 45
2.4.3.2. Cơ chế, chính sách của Thành phố phục vụ công tác phát
triển nhân lực 45
2.4.4. Trình độ, chất lượng đào tạo và năng lực nghề nghiệp 46
2.4.4.1. Chất lượng đào tạo đại học 47
2.4.4.2. Chất lượng đào tạo cao đẳng 47
2.4.4.3 . Chất lượng đào tạo trung cấp 47
2.4.4.4 . Chất lượng đào tạo sơ cấp 48
2.4.4.5. Chất lượng đào tạo dưới 3 tháng 48
xii
2.5.1. Quy mô nguồn lao động và mức độ sử dụng lao động 49
2.5.2. Thực trạng sử dụng lao động 49
Nguồn: Tính toán trên cơ sở tổng hợp các nguồn số liệu. 51
2.5.3. Các xu hướng di chuyển, thị trường lao động và thực trạng tạo việc làm
mới 51
2.5.4. Thực trạng chính sách nâng cao hiệu quảsử dụng nhân lực 53
2.6. Đánh giá tổng quan những thành tựu, hạn chế, thách thức và thời cơ
đối với phát triển nhân lực của thành phố Hà Nội 54
Phần 3 57
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57
GIAI ĐOẠN 2011-2020 57
3.1. Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 57
3.1.1. Những nhân tố trong nước và quốc tế 57

3.1.2. Những nhân tố nội tại của thành phố Hà Nội 57
3.2.1. Phương pháp dự báo 59
3.2.1.1. Mục tiêu dự báo và cách tiếp cận 59
- Dự báo cầu lao động: 61
3.2.2. Kết quả dự báo cung, cầu lao động Hà Nội giai đoạn 2011-2020 62
3.2.2.1. Kết quả dự báo cung lao động 62
3.2.2.2. Kết quả dự báo cầu lao động 64
Dự báo cầu lao động qua đào tạo 66
3.3. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực TP. Hà Nội giai đoạn
2011-2020 67
3.3.1. Quan điểm phát triển nhân lực 67
3.3.2. Mục tiêu phát triển nhân lực 67
3.3.2.1. Mục tiêu tổng quát 67
3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể 68
3.4. Nội dung quy hoạch phát triển nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011-2020 69
3.4.1. Quy hoạch nhân lực theo trình độ đào tạo 69
3.4.3. Quy hoạch nhu cầu nhân lực qua đào tạo cần bổ sung 78
xiii
3.4.3.1. Nhân lực qua đào tạo cần bổ sung của toàn Thành phố 78
3.4.4. Các chương trình và dự án trọng điểm thực hiện quy hoạch nhân lực . 90
3.4.4.1. Chương trình phát triển nhân lực trình độ cao phục vụ ngành công
nghiệp chế biến mũi nhọn 90
3.4.4.2. Chương trình phát triển nhân lực phục vụ nông nghiệp công nghệ cao
91
3.4.4.3. Chương trình phát triển nhân lực mũi nhọn phục vụ ngành dịch vụ tri
thức 92
3.4.4.4. Chương trình chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng đô thị hóa nông
thôn 93
3.4.4.5. Chương trình nâng cao năng lực sử dụng công nghệ chính phủ điện tử
và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công chức 93

4.1. Nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo 96
4.5.1. Nguồn lực về vốn 109
Căn cứ tính toán 109
a. Nhu cầu vốn cho đào tạo 109
TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118
5.1. Phân công nhiệm vụ 118
5.2. Kiến nghị và kết luận 119
5.2.1. Kiến nghị với Trung ương 119
5.2.2. Kết luận 120
xiv
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUY HOẠCH
1. Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người từ 15 tuổi trở lên có việc
làm và những người thất nghiệp trong thời gian quan sát.
2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số người
làm việc và thất nghiệp trong độ tuổi lao động so với tổng dân số trong độ
tuổi lao động.
3. Lao động trong độ tuổi là những người trong độ tuổi lao động theo quy
định của Luật Lao động hiện hành có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao
động của mình ra làm việc.
4. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động là tỷ lệ phần trăm số người trong độ
tuổi lao động so với tổng dân số.
5. Lao động việc làm trong các ngành kinh tế là những người, trong thời gian
quan sát, đang có việc làm trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
được nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật
hoặc làm các công việc sản xuất, kinh doanh cá thể, hộ gia đình, hoặc đã
có công việc làm nhưng đang trong thời gian tạm nghỉ việc và sẽ tiếp tục
trở lại làm việc sau thời gian tạm nghỉ (tạm nghỉ vì ốm đau, sinh đẻ, nghỉ
hè, nghỉ lễ, đi du lịch…).
6. Tỷ lệ tăng dân số là số phần trăm giữa dân số tăng hoặc giảm trong một

năm do tăng tự nhiên và di cư thuần túy so với dân số bình quân trong
năm.
7. Lao động qua đào tạo là người đã được đào tạo ở một trường hay một cơ
sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và đã tốt nghiệp, đã được cấp
bằng/chứng chỉ chứng nhận đã đạt trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp
vụ nhất định, bao gồm: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung
cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học (thạc sỹ, tiến sỹ, tiến
sỹ khoa học).
x
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch
Nhân lực không chỉ là nhân tố quyết định đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc
gia, mà nó còn là mục tiêu và biểu hiện rõ nét nhất trình độ phát triển của quốc gia đó.
Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 đã xác định:
“Tập trung phát triển mạnh nhân lực chất lượng cao. Xây dựng, phát triển Hà Nội
trở thành trung tâm đào tạo nhân tài và nhân lực chất lượng hàng đầu của cả nước và
có uy tín quốc tế, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 70-75% năm 2020 và khoảng 85-
90% năm 2030. Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tập trung xây dựng một số trường đại
học xuất sắc và trường đại học trọng điểm trên địa bàn. Tập trung đào tạo nhân tài và
nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực: lãnh đạo - quản lý, quản trị doanh nghiệp,
tư vấn, thiết kế, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đào tạo đại học, y học,
văn hoá - nghệ thuật, thể thao thành tích cao và công nhân kỹ thuật bậc cao. Có chính
sách ưu tiên đào tạo nhân lực lãnh đạo, quản lý và khoa học - công nghệ trình độ cao ở
nước ngoài. Tăng nhanh quy mô và đa dạng hoá ngành nghề đào tạo nhân lực nông
thôn đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao và chuyển dịch cơ
cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.
Vì vậy, quyết tâm của thành phố Hà Nội là xây dựng được một đội ngũ nhân lực
đa dạng, được đào tạo cơ bản, góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế –

xã hội không chỉ của TP. Hà Nội mà còn cho khu vực đồng bằng Bắc bộ và cả nước.
Tuy nhiên, công tác phát triển nhân lực của Thành phố vẫn còn nhiều bất cập: lực
lượng lao động mất cân đối giữa các ngành nghề và cấp bậc đào tạo, mạng lưới cơ sở
đào tạo chưa được quy hoạch đồng bộ, một số cơ sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu về
quy mô, năng lực, chất lượng; cơ cấu đào tạo còn bất hợp lý, thiếu lao động kỹ thuật
lành nghề để phục vụ cho các ngành kinh tế mũi nhọn; một số ngành nghề có nhu cầu
cao nhưng Thành phố chưa có cơ sở đào tạo hoặc chưa có chương trình đào tạo; hệ
thống cơ sở đào tạo chất lượng cao chưa đồng bộ, xuyên suốt từ thấp đến cao và chưa
đáp ứng được nhu cầu của xã hội; đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các ngành, lĩnh
vực còn thiếu; hệ thống thông tin việc làm, lao động chưa đầy đủ, cập nhật,…
Để thực hiện mục tiêu của Chiến lược cũng như Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của Thành phố, việc xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực của
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 là cần thiết, làm căn cứ để hoạch định các
1
chương trình, kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển nhân lực. Đây được xem là điều
kiện cần để hiện thực hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội. Mặc dù đến
nay các quy hoạch phát triển ngành trên địa bàn thành phố Hà Nội đã được xây dựng
và phê duyệt, nhưng các giải pháp phát triển nhân lực của ngành lại chưa được đề cập
sâu. Các số liệu về nhu cầu nhân lực cho ngành chưa được dự báo trên cơ sở nhu cầu
phát triển của các ngành. Hơn nữa nội dung giải pháp nhân lực tại các quy hoạch
ngành thường mang tính chất cục bộ. Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch mang tính chất
tổng thể về nhân lực cho sự phát triển của Hà Nội là đặc biệt cần thiết.
Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội là bản luận chứng về những
mục tiêu, phương hướng và giải pháp phát triển nhân lực của Thành phố trên cơ sở
phân tích và đánh giá thực trạng, dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng yêu cầu cả về chất
lượng và số lượng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển KT-XH
của Thủ đô thời kỳ 2011 đến năm 2020.
2. Mục đích, yêu cầu và phạm vi Quy hoạch
2.1. Mục đích
- Cụ thể hóa của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm

2030 về phát triển nhân lực, tầm nhìn đến năm 2050.
- Đưa ra những quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nhân lực Hà Nội
thời kỳ 2011 - 2020 đảm bảo Thành phố có nhân lực đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu
và trình độ, chất lượng cao để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội.
- Làm căn cứ để Hà Nội xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực 5 năm và hàng
năm, làm căn cứ để các ngành, các quận, huyện thị xã xây dựng kế hoạch phát triển
nhân lực của mình 5 năm và hàng năm.
2.2. Yêu cầu
- Phù hợp Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố,
quy hoạch chung xây dựng Thủ đô;
- Phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước thời kỳ 2011-
2020, Chiến lược phát triển nhân lực, Chiến lược phát triển giáo dục, Chiến lược phát
triển dạy nghề của cả nước đến năm 2020 và cơ chế, chính sách phát triển kinh tế, xã
hội của TW và địa phương, đáp ứng hội nhập khu vực và quốc tế.
- Phù hợp với các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn Thủ đô;
- Kết hợp nghiên cứu trước mắt với lâu dài để đưa ra định hướng cụ thể nhằm giải
quyết những vấn đề cấp bách, quan trọng và xác định ưu tiên cần tập trung đầu tư.
- Đảm bảo tính khoa học, khách quan, toàn diện, thực tiễn, khả thi và có kế thừa.
2
2.3. Phạm vi Quy hoạch
Phạm vi không gian và thời gian: Quy hoạch tập trung chủ yếu vào phân tích thực
trạng nhân lực Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010 và dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2020 của
21 ngành (thực tế tại Hà Nội có 20 ngành, thuộc 3 nhóm ngành: nông - lâm - ngư nghiệp;
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, do ngành diêm nghiệp không có trên địa bàn Thủ đô).
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nhóm nhân lực trong độ tuổi lao động của Việt
Nam (nam giới từ 15 đến 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến 55 tuổi theo Bộ Luật lao động), cụ thể
là tập trung nghiên cứu phát triển nhân lực của Thành phố với trọng tâm vào phát triển trí
lực (trình độ học vấn, trình độ đào tạo, kỹ năng làm việc, quản lý, tình hình sử dụng nhân
lực) gắn với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 222/QĐ-TTg

ngày 22 tháng 02 năm 2012.
Đối tượng của bản Quy hoạch xét đến ở đây chủ yếu tập trung vào nhân lực do
Hà Nội quản lý, tuy nhiên có tính đến nhân lực tại các cơ quan Trung ương đóng tại
Hà Nội và tác động của khối nhân lực này tới Hà Nội.
Quy hoạch có tính đến vai trò, vị thế của Thủ đô đối với vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ và với cả nước.
2.4. Nội dung của quy hoạch
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nhân lực về số lượng, chất lượng, xác
định rõ những thế mạnh và yếu kém của nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của Thành phố;
- Phân tích, làm rõ thực trạng những nhân tố tác động tới phát triển nhân lực trên địa
bàn Thành phố (trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mạng lưới các cơ sở đào tạo, hệ thống
các cơ chế, chính sách phát triển đào tạo, sử dụng nhân lực, đãi ngộ, thu hút nhân tài ),
đúc kết những tác động tích cực, hạn chế, bài học kinh nghiệm và hướng khắc phục;
- Dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020;
- Dự báo khả năng cung ứng và quy hoạch phát triển nhân lực của Thành phố giai
đoạn 2011-2020;
- Hệ thống các giải pháp, điều kiện và lộ trình thực hiện phát triển nhân lực của
Thành phố đến năm 2020 (bao gồm quan điểm, mục tiêu, phương hướng và hệ thống các
giải pháp) để có thể đáp ứng yêu cầu của Thành phố trong sự nghiệp CNH, HĐH và hội
nhập quốc tế; khắc phục những khoảng cách giữa cung và cầu nhân lực.
3. Các căn cứ pháp lý xây dựng Quy hoạch
- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 3 năm 2003.
3
- Quyết định 222/QĐ-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
- Quyết định 1081/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030.
- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050;
- Các đề án, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020
- Nghị quyết 15/NQ-QH ngày 29/5/2008 của Quốc hội về điều chỉnh địa giới
hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan.
- Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày
28/12/2000;
- Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 6/1/2012 của Bộ Chính trị về Phương hướng,
nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020.
- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập,
phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định
04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 92/2006/NĐ-CP;
- Quyết định 490/QĐ - TTg ngày 5/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định 192/2006/QĐ - TTg ngày 17/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết
số 54-NQ/TW ngày 19/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo
đảm quốc phòng an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020;
- Quyết định 145/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu
phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020;
4

- Chương trình số 04 - CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về Phát triển văn hóa - xã
hội, nâng cao chất lượng nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn
minh giai đoạn 2011 - 2015;
- Kế hoạch số 157/KH-UBND cảu Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc Thực
hiện chương trình “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nhân lực, xây dựng
người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2011 - 2015” của Thành ủy Hà Nội;
- Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2011 của Thú tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020;
- Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020;
- Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về thực
hiện quy hoạch nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020;
- Các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn cả nước có liên quan đến
Thủ đô Hà Nội;
- Các quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực trên địa
bàn Thủ đô Hà Nội;
- Nghị quyết của Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy về định hướng phát triển
các ngành và lĩnh vực trên địa bàn Thủ đô Hà Nội;
- Các số liệu thống kê, báo cáo của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành
phố, các Sở, ngành.
- Các nội dung của 05 Quy hoạch ngành đã được HĐND Thành phố khóa XIV
thông qua tại kỳ họp lần thứ 4: Quy hoạch hệ thống y tế, quy hoạch hệ thống giáo dục
và mạng lưới trường học, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển
thương mại, quy hoạch phát triển nông nghiệp làm cơ sở cho dự báo nhu cầu, đề xuất
các quan điểm, định hướng phát triển nhân lực cho các ngành này.
4. Phương pháp xây dựng Quy hoạch
Hà Nội là Thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị của Việt
Nam, là cầu nối giao thương với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong những
năm qua, kinh tế Thủ đô đã phát triển nhanh chóng, cơ cấu chuyển dịch theo hướng
hiện đại, hiệu quả, đa ngành, đa lĩnh vực. Tuy nhiên, lực lượng lao động của các ngành

còn chưa hợp lý, mất cân đối cung - cầu lao động trong từng ngành và giữa các ngành.
Mặt khác, sự dịch chuyển lao động giữa Hà Nội và các địa phương cũng khá phức tạp.
Tất cả những yếu tố đó gây ra nhiều khó khăn cho công tác quy hoạch và đòi hỏi phải
có một phương pháp xây dựng quy hoạch thật phù hợp. Sau đây là những nét cơ bản
trong phương pháp được áp dụng tại bản quy hoạch này.
5
Thứ nhất, nguồn số liệu được dựa trên các nguồn chủ yếu sau đây: số liệu chính
thức của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê thành phố Hà Nội, báo cáo của các quận
huyện, quy hoạch của các ngành trên địa bàn Thủ đô và Tổng điều tra dân số 2009. Bên
cạnh đó, để có được số liệu về chất lượng nhân lực của từng ngành, quy hoạch dựa trên
số liệu điều tra phối hợp với các quận, huyện, các Sở, ban, ngành. Các nhóm ngành
được điều tra bao gồm 21 ngành cấp 1, chia thành 3 nhóm ngành chính là nông-lâm-ngư
nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Khi tiến hành điều tra đã có các căn cứ về
việc chọn mẫu để đảm bảo tính đại diện cho các ngành và nhóm ngành.
Thứ hai, dự báo cầu lao động được tính toán dựa trên xác định hệ số co giãn giữa
việc làm (nhu cầu lao động) và sản lượng (GDP) của từng ngành kinh tế, trong đó nhu
cầu thu hút lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn đầu tư cho
phát triển kinh tế, tiến bộ kỹ thuật, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động Phương pháp này cũng có những điều chỉnh để đảm bảo phù hợp với điều kiện
cụ thể của Hà Nội. Nhu cầu đào tạo nhân lực cho các địa phương cũng sẽ được tính đến.
Thứ ba, dự báo cung lao động dựa trên phương pháp ngoại suy xu thế và phương
pháp tỷ trọng. Theo đó, tổng cung lao động được xác định căn cứ vào tổng dân số và
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số. Cung lao động của từng ngành cũng dựa
trên xu thế phát triển của ngành, tỷ trọng của ngành trong nền kinh tế và năng lực của
hệ thống cơ sở đào tạo. Bên cạnh đó, các luồng dịch chuyển lao động giữa Hà Nội và
các địa phương sẽ được cân nhắc trong dự báo.
Thứ tư, trên cơ sở đối chiếu quan hệ cung cầu về nhân lực sẽ đề xuất các giải pháp
nhằm khắc phục những khoảng cách, mất cân đối trong quan hệ cung cầu. Các chính
sách và giải pháp nhằm điều chỉnh những bất hợp lý trong nội bộ từng ngành, giữa các
ngành và trên phạm vi tổng thể nền kinh tế Thủ đô. Những giải pháp này có thể liên

quan đến đến các phương án quy hoạch cơ bản, các phương án phân bố không gian, đào
tạo và bồi dưỡng nhân lực cũng như các giải pháp huy động vốn.
5. Kết cấu của Quy hoạch
Nội dung chính của Quy hoạch được chia thành năm phần chính như sau:
Phần thứ nhất: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội
Phần thứ hai: Hiện trạng phát triển nhân lực thành phố Hà Nội
Phần thứ ba: Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội đến năm 2020
Phần thứ tư: Một số giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực
Phần thứ năm: Tổ chức thực hiện quy hoạch
6
Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Mục tiêu của phần này chủ yếu đưa ra những nhận định cơ bản và tiêu biểu nhất
về tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội, có ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố.
1.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và hiện trạng môi trường
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc tiếp giáp với các hầu hết các
tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, là đầu mối kết nối với các địa phương thông qua hệ thống
giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng không. Trong bối cảnh hội
nhập quốc tế, Hà Nội đồng thời nằm trên hành lang công nghiệp xuyên Á, cầu nối giữa
Trung Quốc, Nhật Bản với phần còn lại của châu Á. Có thể nói, vị trí và địa thế của Hà
Nội rất thuận lợi cho việc phát triển thành một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hoá,
khoa học lớn có tầm cỡ trong khu vực.
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên
Về địa hình: Thủ đô Hà Nội có địa hình khá đa dạng, gồm: Vùng đồng bằng,
vùng trung du, đồi núi thấp và vùng núi cao. Cao độ địa hình biến đổi từ Tây Bắc
xuống Đông Nam và từ Tây sang Đông.

Về khí hậu: Thủ đô Hà Nội nằm trong vùng khí hậu Đồng bằng và trung du Bắc
bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh và ít mưa, cuối mùa ẩm ướt với hiện
tượng mưa phùn; mùa hè nóng và nhiều mưa. Nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi tương đối đồng
nhất, biến đổi không nhiều giữa các vùng địa hình.
Về mạng lưới sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi trên địa bàn và đi qua Hà Nội
khá dày đặc, phong phú, gồm có: sông Hồng, sông Đà, sông Đáy, Nhuệ, Tích, Cà
Lồ… Hệ thống này có chức năng giao thông, cung cấp nước và phù sa cho nông
nghiệp, tiêu thoát nước và cải thiện vi khí hậu cho Thành phố. Ngoài mạng lưới sông
ngòi, Hà Nội còn là Thủ đô có nhiều ao hồ, hiện nay trên địa bàn 10 quận nội thành Hà
Nội có tới 111 hồ/ao với tổng diện tích khoảng 1.165ha.
Về địa chất: Khu vực Hà Nội có cấu trúc địa chất khá phức tạp, có khả năng xảy
ra động đất trên các đứt gãy sâu chạy qua địa phận Thành phố. Khu vực từ đứt gãy ở
phía Tây sông Hồng và ở phía Đông sông Lô nằm trong vùng động đất cấp 8 (trong điều
kiện nền bình quân) magnitude Mmax≤ 6,2; độ sâu chấn tiêu h=15-20m.
7
Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều sông hồ nhưng độ dốc thấp,
nên hàng năm Hà Nội thường chịu ảnh hưởng của bão gây ra mưa lớn và làm ngập úng
diện rộng. Vì vậy, trong xây dựng và phát triển đô thị cần phải có giải pháp thoát nước
và xử lý cao độ nền hợp lý để hạn chế tối đa ngập úng. Ngoài ra do cấu trúc địa chất
phức tạp, một số khu vực nền đất yếu cường độ chịu tải thấp R<1,5kg/cm2, cần chú ý
khi xây dựng nhà cao tầng mật độ cao.
1.1.1.3. Hiện trạng môi trường
Về môi trường nước: Nguồn nước tại các lưu vực ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là
sông Tích và sông Đáy. Chất lượng nước các sông chính thuộc lưu vực sông Nhụê -
sông Đáy đang bị ô nhiễm, đặc biệt là nước sông Nhuệ. Các sông thoát nước và sông
Cầu Bây (Gia Lâm): tiếp nhận khoảng 700.000 m
3
/ngày nước thải đô thị và sản xuất.
Chất lượng nước ở hầu hết các con sông nội thành Hà Nội ngày càng bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Nước ngầm tại Hà Nội đang ngày càng suy giảm về trữ lượng. Mực nước

ngầm Hà Nội đang sụt giảm 0,3-0,4 m/năm, đặc biệt là khu vực Mai Dịch, Pháp Vân.
Về môi trường không khí: Hà Nội đang gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về
ô nhiễm không khí với nguyên nhân chủ yếu là ô nhiễm do sản xuất và ô nhiễm do
giao thông, trong đó nguồn ô nhiễm từ hoạt động giao thông chiếm tới 70% tỷ lệ
nguồn gây ô nhiễm ở Hà Nội. Chất lượng không khí tại các đô thị, khu công nghiệp
đều vượt tiêu chuẩn cho phép; ô nhiễm bụi do giao thông đô thị đều ở mức “báo động
đỏ”. Các chuyên gia quốc tế khẳng định, Hà Nội là một trong những thành phố ô
nhiễm nhất khu vực châu Á, hàm lượng bụi cao gấp 2-3 lần so với tiêu chuẩn cho
phép. Các khu dân cư và huyện ngoại thành Hà Nội chưa ô nhiễm nhưng nồng độ chất
ô nhiễm đang gia tăng do hoạt động giao thông, xây dựng và công nghiệp.
Về môi trường đất: Chất lượng đất nông nghiệp một số vùng (Đông Anh, Gia
Lâm và Thanh Trì) đã có dấu hiệu ô nhiễm về hóa chất BVTV và kim loại nặng. Ô
nhiễm đất không những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông
sản, mà còn thông qua lương thực, rau quả ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ con người
và động vật.
Về hệ sinh thái: Hà Nội là thành phố có hệ sinh thái phong phú và đa dạng, bao
gồm: hệ sinh thái lâm nghiệp (gồm Vườn Quốc gia Ba Vì, khu bảo tồn Hương Sơn, Chùa
Thầy, Vật Lại); hệ sinh thái nông nghiệp (chiếm 58% diện tích tự nhiên, là vùng sinh thái
quan trọng, chiếm phần lớn diện tích của Hà Nội, với đặc trưng là canh tác nông nghiệp
gắn với làng xóm nơi ở của gần 60% dân số nông thôn); hệ sinh thái ao hồ (gồm nhiều ao
hồ tự nhiên phục vụ tiêu thoát nước và tưới tiêu nông nghiệp); hệ sinh thái sông ngòi (với
các sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Nhuệ, sông Đáy
8
và những con sông thoát nước nội thị như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngưu, sông
Lừ, Cầu Bây). Cùng với quá trình phát triển công nghiệp, đô thị hóa, các hệ sinh thái thuỷ
sinh đang bị biến động, suy thoái.
Với hiện trạng như hiện nay, khả năng ô nhiễm môi trường của Hà Nội nói chung
có xu hướng gia tăng. Hà Nội sẽ có thể gặp phải những tác động tiêu cực của môi
trường như: biến đổi khí hậu, lũ lụt, ngập úng, xói lở bờ sông, sụt lún mặt đất do khai
thác nước ngầm. Những tác động này sẽ gây nên nhiều hệ quả nghiêm trọng tới quá

trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Hà Nội sẽ phải có những bước điều chỉnh
phù hợp ngay từ bây giờ để giải quyết và ngăn ngừa những vấn đề trong tương lai.
1.1.2. Hiện trạng dân số, lao động và đất đai
1.1.2.1. Hiện trạng dân số, lao động
Theo số liệu của Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2011, dân số toàn
Thành phố đến tháng 12 năm 2011 là 6.870,2 nghìn người, tăng 2,2% so với năm 2010,
chủ yếu là tăng cơ học (tốc độ tăng dân số tự nhiên của Hà Nội xấp xỉ 1%, phần còn lại
1,2% là do di cư, tuy nhiên mức tăng cơ học này biến động hàng năm và phụ thuộc tình
hình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội và cả nước) trong đó dân số thành thị là
2.905,4 nghìn người, chiếm 43,5% tổng số dân của Hà Nội và tăng 3,2% so với năm
2010; dân số nông thôn là 3857,7 nghìn người tăng 1,5%. Dân cư phân bố không đều,
tốc độ đô thị hóa phát triển tương đối nhanh, tập trung tại các quận nội thành, mật độ
dân số trung bình là 1.926 người/km
2
. Tại khu vực nông thôn biến động dân số chủ yếu
do luồng di dân đi kiếm sống tại đô thị hoặc học tập. Xu hướng dịch cư từ các tỉnh
quanh Hà Nội, đặc biệt từ vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 70% lượng dịch cư và đa
số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tại vùng nội đô.
Theo kết quả sơ bộ của điều tra Lao động việc làm năm 2011, số người từ 15 tuổi
trở lên tham gia hoạt động kinh tế là 3626,4 nghìn người chiếm 70% so với tổng số
người từ 15 tuổi trở lên, tăng không đáng kể so với năm 2010; trong đó lực lượng lao
động nữ chiếm 51,3%. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 là 4,3%. So với năm 2010 tỷ lệ thất
nghiệp tăng 2,1% (năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp là 2,2%). Tỷ lệ thất nghiệp khu vực
thành thị là 6,7% cao hơn nhiều so với năm 2010 (năm 2010 tỷ lệ này là 3,1%).
Tỷ lệ đô thị hóa tăng nhanh trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp cao đòi hỏi phải có
kế họach đào tạo để chuyển lực lượng lớn lao động từ nông thôn thành những người
có tay nghề cao trong các ngành kinh tế. Năm 2011, toàn Thành phố đã giải quyết việc
làm cho 138.800 người, đạt 101,3% kế hoạch.
1.1.2.2. Hiện trạng đất đai
Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng đất tự nhiên tính đến ngày 01/01/2011 của

9
Hà Nội là 332.888,99 km
2
. Tổng diện tích đất nông nghiệp là 188.364,71 ha (chiếm
khoảng 56,58%), tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 135.192,81 ha (chiếm khoảng
40,61%), còn lại đất chưa sử dụng chiếm 2,8% tổng diện tích. Trong đó, đất ở chiếm
khoảng 10,75% tổng diện tích và 26,47% diện tích đất phi nông nghiệp; đất đặt trụ sở
cơ quan, công trình sự nghiệp chiếm 0,57% tổng diện tích đất và 1,41% diện tích đất
phi nông nghiệp (xem Phụ lục 1).
Sau khi mở rộng, Hà Nội trở thành một trong các địa phương có diện tích lớn và
dân số đông thứ hai trong cả nước. Hiện trạng dân số, lao động và đất đai ở Hà Nội có
nhiều thuận lợi và tiềm năng phát triển, tạo tiền đề cơ sở giúp Hà Nội tiến nhanh trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển Thủ đô đồng thời cũng đặt ra
không ít khó khăn do tốc độ tăng nhanh và tỷ lệ thất nghiệp cao.
1.1.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội TP. Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010
1.1.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế
a. Quy mô tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh tế Thủ đô Hà Nội trong những năm qua đã phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế
ngày càng chuyển dịch theo hướng hiện đại. Tổng GDP đứng thứ hai cả nước, sau thành
phố Hồ Chí Minh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001-2010 là 11,3% cao gấp 1,49
lần cả nước (xem Phụ lục 2). Năm 2011, tổng sản phẩm nội địa (GRDP) tăng 10,1% so
năm 2010, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,2% (đóng góp 4,3% vào mức
tăng chung), các ngành dịch vụ tăng 10,8% (đóng góp 5,5% vào mức tăng chung), ngành
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,4% (đóng góp 0,3% vào mức tăng chung).
Hà Nội là một trong số ít địa phương của cả nước có tỷ trọng dịch vụ (52,5%)
cao hơn ngành công nghiệp (41,9%) trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thành phố năm
2011 và là ngành có tỷ trọng cao nhất (xem Phụ lục 3). Các thành phần kinh tế đều
được Thành phố khuyến khích phát triển. Các doanh nghiệp Nhà nước được củng cố,
sắp xếp lại, tiếp tục giữ vị trí quan trọng (năm 2011 khu vực Nhà nước vẫn chiếm
45,7% trong cơ cấu GDP). Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước phát triển mạnh cả về số

lượng và quy mô, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao
trình độ công nghệ, trình độ quản lý và tay nghề của người lao động (xem Phụ lục 3).
Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng tăng trưởng của Hà Nội chưa thật sự bền vững và
tương xứng với tiềm năng khi GDP chưa bằng ½ của TP. Hồ Chí Minh.
b. Các chỉ tiêu kinh tế khác
Tuy có tổng GDP đứng thứ hai trong cả nước nhưng GDP bình quân đầu người
của Thủ đô Hà Nội năm 2011 chỉ khoảng hơn 2000 USD, gấp hơn 1,7 lần trung bình
10

×