Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CĐ6.7 TƯ TƯỞNG HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.65 KB, 3 trang )

Học chuyên đề TT HCM
chuyên đề 6 :
T tởng HCM về quốc phòng toàn dân,
xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân
I. Cơ sở hình thành T tởng quân sự HCM
Sự hìmh thành T tởng HCM về vấn đề này có 4 cơ sở:
- Di sản quân sự rất phong phú của dân tộc ta qua khởi nghĩa, qua chiến tranh giải
phóng, qua baỏ vệ Tổ quốc mang tính nhân dân rộng rãi.
- CN Mác - Lênin về CM bạo lực, về khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh CM.
- Tinh hoa quân sự của loài ngời và kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang các nớc trên thế
giới, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô.
- Thực tiễn đất nớc, con ngời VN, thực tiễn đấu tranh CM kiên cờng và đầy sáng tạo
của nhân dân ta, đặc biệt là từ khi có Đảng Cộng Sản lãnh đạo trong chiến tranh giải phóng,
cũng nh trong chiến đấu bv Tổ quốc.
Cả 4 điểm trên có quan hệ hữu cơ với nhau thành 1 thể thống nhất không tách rời.
II. nội dung của T tởng quân sự HCM
A. T tởng dùng bạo lực CM chống lại bạo lực phản CM, t tởng bạo lực CM thống
nhất với t tởng nhân đạo và hoà bình
1. Nguồn gốc sinh ra bạo lực CM
2. Sự thống nhất giữa bạo lực CM với t tởng nhân đạo và hoà bình của HCM
B. T tởng khởi nghĩa vũ trang toàn dân
C. Nghệ thuật quân sự theo T tởng HCM
1. Đánh giá về địch, ta.
2. Vận dụng các nhân tố lực, thế, thời, mu để đánh giặc
Lực, thế, thời, mu là những yếu tố hết sức quan trọng của nghệ thuật quân sự, mỗi yếu
tố có tính độc lập riêng nhng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, chuyển hoá lẫn nhau.
3. Lấy nhỏ thắng lớn, ít địch nhiều, chất lợng cao thắng số lợng đông
D. Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân
T tởng của Ngời về xây dựng lực lợng vũ trang có 10 điểm tất cả. Theo quan điểm
của Bác: sức mạnh của quân đội do nhiều yếu tố tạo thành, nhng phải lấy chính trị làm gốc,
làm cơ sở để xây dựng các nhân tố khác, nhiệm vụ quân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị.


Chăm lo xd Đảng các cấp trong quân đội, phải thờng xuyên lo đời sống tinh thần, vật chất cho
cán bộ, chiến sĩ, phải huấn luyện cả về chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học, kĩ thuật tiến lên
quy mô hoá, hiện đại hoá.
Đ. T tởng của Ngời về xây dựng căn cứ địa, hậu phơng, xây dựng nền quốc phòng
toàn dân
*. Kết luận:
Khi ta nghiên cứu T tởng quân sự HCM, ta thấy rõ cả cuộc đời HCM gắn với độc lập
dân tộc, gắn với khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh CM, bv thành quả CM.
Đảng, nhà nớc ta vận dụng t tởng HCM trong sự nghiệp xd và bv Tổ quốc hiện nay.
AK - yên thành nghệ an
1
Học chuyên đề TT HCM
T tởng quân sự HCM là 1 bộ phận cấu thành đờng lối quân sự của Đảng và nhà nớc ta.
Nội dung quân sự HCM rất phong phú cùng vơí học thuyết Mác - Lênin và t tởng
HCM luôn là nền tảng t tởng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng cho toàn dân, toàn
quân ta trong sự nghiệp đấu tranh giaỉ phóng dân tộc và bv Tổ quốc.
Chuyên đề VII :
t tởng hcm về phát triển kinh tế
i. mấy vấn đề phơng pháp luận nghiên cứu t tởng Hcm
1.Phải nắm vững nguồn gốc t tởng HCM.
T tởng HCM bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam tinh hoa văn hoá phơng Đông
và phơng Tây và chủ nghĩa Mac-Lênin. HCM tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở chủ
nghĩa yêu nớc và trên cơ sở kế thừa có phê phán t tởng của các nhà hiền triết phơng Đông và
phơng Tây.
1. Phải gắn t tởng kinh tế HCM với bối cảnh lịch sử cụ thể.
T tởng kinh tế của HCM chủ yếu đợc hình thành trong thời kỳ từ 1955-1969 tức là từ khi miền
Bắc nớc ta bớc sang thời kỳ quá độ cho đến khi Ngời đi xa.
2. Nên cố gắng khái quát t tởng kinh tế của Ngời theo những quan điểm cơ bản nhất ít
nhiều có tính chân lý ở tầm vĩ mô.
Chúng ta phải nghiên cứu, từ những t liệu cụ thể ấy rút ra những vấn đề có tính chất

nguyên lý, nó nh những nguyên lý chỉ đạo mọi hoạt động của chúng ta.
Nghiên cứu t tởng kinh tế HCM phải cố gắng từng bớc khái quát những vấn đề có tính
nguyên lý và những nguyên lý này thời thế có thể thay đổi, nhng những nguyên lý này vẫn chỉ
đạo hoạt động của chúng ta.
4. Phải tìm hiểu và làm sáng tỏ cã những điều cha đợc Ngời luận giải rõ nhng chúng ta
có thể cảm nhận là rất quan trọng.
Có những điều Bác viết nhng Bác không giải thích rõ nh những vấn đề khác, nhng rất
quan trọng. Thí dụ câu nói : Có cán bộ tởng rằng cải cách ruộng đất xong thì công cuộc cải
cách nông thôn cũng xong. Thế thì nhầm. Cải cách ruộng đất xong rồi còn phải phúc tra, còn
phải thực hiện tổ đổi công rộng khắp và vững chắc, còn phải tổ chức HTX nông nghiệp, rồi khi
đã có điều kiện và nông dân yêu cầu thì tiến tới nông trờng tập thể. Thế cũng cha hết, còn phải
làm cho nông nghiệp xã hội hoá. Có nh vậy, nông nghiệp mới phát triển đầy đủ, nông dân mới
thật ấm no và giàu có.
ii. mấy quan điểm cơ bản của hcm về phát triển kinh tế.
1. Đặc điểm, nhiệm vụ và tính chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
AK - yên thành nghệ an
2
Học chuyên đề TT HCM
Bác nói tính quy luật chung của xã hội loài ngời tiến từ cộng sản nguyên thuỷ lên
chiếm hữu nô lệ, lên chế độ phong kiến, lên chế độ TBCN và sau đó lên XHCN.
Nhiệm vụ quan trọng nhất Bác xác định nh sau:
- Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH; đa miền Bắc
tiến lên CNXH.
- Bác nói nớc ta phải trải qua thời kỳ quá độ là lâu dài, gian khó và phức tạp, thậm chí còn
phức tạp hơn cả đánh giặc.
2. Quan điểm cơ bản tiếp theo là tăng trởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân nh n-
ớc với thuyền, nớc dâng thuyền lên.
Tăng trởng cha phải là phát triển mà phát triển phải là tăng trởng đi đôi với cải thiện
đời sống nhân dân, phải do nhân dân tạo ra sự phát triển và nhân dân hởng thụ sự cải thiện ấy.
Bác Hồ xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là mọi ngời đều đợc ăn no, mặc ấm,

sung sớng, tự do, đợc học hành, đợc chữa bệnh v.v
CNXH không đợc bình quân, bình quân là trái với CNXH
3. Cơ cấu kinh tế về một nớc nông nghiệp lạc hậu khi bắt đầu công nghiệp hoá thì
phải coi trọng cả ba mặt: nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp. Nông nghiệp là quan
trọng nhất.
Bác nói nếu thơng nghiệp bị đứt thì không liên hệ đợc nông nghiệp với công nghiệp,
không cũng cố đợc liên minh nông công.
Nền kinh tế XHCN phải có hai chân là công nghiệp và nông nghiệp.
ở miền Bắc nớc ta nông nghiệp chiếm bộ phận lớn trong kinh tế, mà sản xuất nhỏ lại
chiếm bộ phận lớn trong công nghiệp.
4. Phải hợp tác hoá và xã hội hoá nông nghiệp.
Bác Hồ viết: Làm ăn riêng lẻ thì sẽ không có hiệu quả nên phải hợp tác, nhng hợp tác
thì phải nắm vững nguyên tắc tự giác, tự nguyện, quản lý dân chủ.
Khi nói về hợp tác, Bác nói: Phải đa nông dân làm ăn riêng lẻ đi dần từ tổ đổi công có
mầm mống XHCN tiến lên HTX cấp thấp của nửa XHCN rồi tiến lên HTX cấp cao XHCN.
Bác cho tổ đổi công chỉ là mầm mống XHCN.
5. Khéo dùng sự giúp đở bên ngoài để bồi bổ nội lực.
Bác Hồ nói là: các bạn giúp đỡ cho ta nh thêm vốn cho ta, ta phải khéo léo dùng sự
giúp đở ấy để bồi bổ lực lợng của ta.
Khi muốn hợp tác với nớc ngoài thì phải có một số quan điểm thích nghi với quy tắc
quốc tế. Bác nhấn mạnh phải tự lập tự cờng, không đợc ỉ lại bên ngoài.
Để nói về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực, Bác cho rằng chúng ta đợc các nớc
bạn giúp tức là có thêm điều kiện, phải tự lực cánh sinh.
AK - yên thành nghệ an
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×