Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tiểu luận môn quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu QUẢN lý NHÀ nước vè INTERNET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.95 KB, 33 trang )

Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ INTERNET
LỞI NÓI ĐẦU
Hiện nay do đời sống kinh tế ngày càng phát triến, nhu cầu thỏa mãn
cuộc sống của con người ngày càng cao. Điều đó dẫn đến các phương tiện
nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cũng như cung cấp thông tin chính xác nhanh
chóng và kịp thời nhất là không thể thiếu người sử dụng internet ngày càng
gia tăng, tình hình sử dụng internet đã trở thành vấn đề nan giải, trong đó đặc
biệt là giới trẻ.
Với xu thế hội nhập hiện nay, chúng ta tiếp cận nhiều lĩnh vực: từ kinh
tế đến văn hóa - xã hội; nhiều loại hình hoạt động đa dạng, phong phú; cuộc
cách mạng công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, lan tỏa sâu
rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để người dân tiếp cận, học
tập, ứng dụng nhiều thông tin bổ ích trong nước và thế giới, tuy nhiên, mặt
trái của nó cũng đã ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống xã hội, buộc những
người làm công tác chuyên môn phải suy nghĩ, trăn trở trong việc quản lý, tổ
chức nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí ngang tầm với thời đại mới, thời
đại “biến thiên” của internet.
Ý thức của người sử dụng internet hiện nay rất kém, đây chính là
nguyên nhân hàng đầu khiến tình hình tệ nạn phát sinh từ việc sử dụng
internet đang đột biến. Đặc biệt tại các thành phố của cả nước, vấn đề ý thức
của người dân đang trở thành một thực trạng đáng báo động.
Đối với mỗi cá nhân, mỗi người dân khi sử dụng internet thì việc có ý
thức chấp hành nghiêm các luật lệ khi sử dụng internet là vô cùng cần thiết và
rất quan trọng riêng với thế hệ trẻ.
Hơn nữa, việc bồi dưỡng và quản lý của nhà nước về internet đối với
mồi cá nhân không chỉ có giá trị vô cùng to lớn mà nó còn giúp cho mọi
người nhận biết được phải trái đúng sai chính xác hơn và trở thành người có
ích hơn.


Trong bối cảnh hiện nay, với nhu cầu cuộc sống tăng rất nhanh, điều


hiển nhiên là tốc độ truy cập internet và các ứng dụng internet cũng phải được
đấy nhanh, nhưng đó không phải là nguyên nhân của việc gia tăng tệ nạn cũng
như các tác hại internet. Nguyên nhân chủ yếu là ý thức của người sử dụng
internet cũng như tình hình quản íý của nhà nước về internet Vẫy lam thế nào
để giảm thiểu được những tác hại mặt trái của internet, và nâng cao ý thức khi
sử dụng inlemet cho người dân, đặc biệt là sinh viên và cách thức quản lý của
nhà nước về lĩnh vực này? Đây là một câu hỏi lớn đang đặc ra cho các cấp
chức năng và mọi người dân hiện nay.
Trên thực tế các chuyên gia đã gióng hồi chuông cảnh báo về thói quen
sử dụng internet ở Việt Nam mà trực tiếp là thói quen sử dụng internet của
người dân nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng.
Con số thực tế về thói quen sử dụng internet ở Việt Nam, lần đầu tiên
có một nghiên cứu về thói quen sử dụng internet ở Việt Nam. Đó là Net Index
2009 do Yahoo và TNS Media Việt Nam công bố ngày 2/4/2009 tại TPHCM.
Theo số liệu nghiên cứu của hãng comeScore World Metrix, số lượng
người sử dụng internet đã vượt mốc hơn 2 tỷ. Như vậy số người sử dụng
internet ít nhất cũng có hơn 1 tỷ người. Trong đó, số người sử dụng điện thoại
di động đế truy cập vào các thông tin và tin tức trên internet tăng gấp hơn 2
lần. Cũng theo thống kê, tổng số 63,2 triệu người sử dụng điện thoại di động
để truy cập vào các thông tin và tin tức trên mạng có tới 22,4 triệu người
(chiếm 35%) truy cập hàng ngày, con số này đã tăng lên gấp đôi. Nhưng con
số này đối với Việt Nam lại thấp hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, trào lưu “chat” đanng thịnh hành ở Việt Nam cũng phát
triển. Ở các nước phát triển việc “chat” đa số là trao đổi công việc, học tập và
thông tin kết nối, thì ở Việt Nam “chat” vô bổ đang thịnh hành “chat sex”.
Người dùng internet đang tăng lên. Trong mấy năm gần đây, người sử
dụng internet ở Việt nam tăng mạnh. Theo kết quả mà Yahoo và TNS Media
Việt Nam đã thực hiện Net Index, một nghiên cứu chuyên sâu về thói quen sử



dụng internet ở Việt Nam. Cuộc nghiên cứu được thực hiện vào tháng
12/2008 và xử lý dữ liệu trong quý 1/2009, cho thấy 42% dân số Việt Nam sử
dụng internet, đối tượng sử dụng đa phần trẻ từ 15-19 tuổi (chiếm 80%); thời
gian truy cập internet bình quân tăng gấp đôi lên đến 43 phút/ngày. Trong khi
thời gian xem ti vi giảm 21%, xuống còn 223 phút/ngày.
Có 66% nsười truy cập internet tại nha cho thấy hình thức này đã bứt
lên so với cách truy cập tại bên ngoài (như tiệm Net, quán cà phê là 53%).
Tuy nhiên, trong thanh thiếu niên và người thu nhập thấp vẫn nghiêng về sử
dụng internet tại bên ngoài.
Đối với dịch vụ internet, ngoài mặt tích cực của nó là trang bị kiến
thức, cập nhật thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu học tập, ứng dụng vào
trong lao động sản xuất.. .thì cũng không ít hạn chế đó là: số lượng người khai
thác các trang “web đen” còn nhiều, trách nhiệm cài đặt phần mềm quẩn lý
của nhà cung cấp dịch vụ cho các cơ sở chưa tốt, tỷ lệ học sinh bỏ học vào
những cơ sở chơi game online, chat...cũng là vấn đề đáng quan tâm.
Hoạt động thông tin tuyên truyền trong những năm gần đây, do sự chi
phối của các bên thông tin, ti vi kỹ thuật số, băng đĩa hình phong phú, đa
dạng. Đặc biệt là hoạt động từ những dịch vụ internet đã là những nỗi lo của
các ngành chức năng, ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động thông tin
tuyên truyền qua các hình thức: đài, văn nghệ quần chúng... đáp ứng nhu cầu
hưởng thụ văn hóa trong tình hình hiện nay là một việc làm vô cùng khó và
phức tạp đối với ngành chuyên môn. Quản lý, kiểm tra các hoạt động trên lĩnh
vực internet là vô cùng cần thiết trong những năm qua, do điều kiện kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu hưởng thụ, nhu cầu cập nhật thông tin qua internet
trong quần chúng nhân dân cũng được mở rộng, nâng cao, nhiều cơ sở
internet phát triển mạnh. Quá trình hoạt động, đa số cơ sở thực hiện tốt mọi
quy định của nhà nước, nhưng vẫn còn một số cơ sở vi phạm quy định của
pháp luật hiện hành.
Thực trạng sử dụng internet ở thanh thiếu niên Việt Nam có vẻ trở



thành một thứ rất quen thuộc đối với đông đảo thanh thiếu niên, nhất là các
thành phố lớn. Thế nhưng, sự quen thuộc đó liệu có mang ý nghĩa tích cực
như chúng ta nghĩ, lẽ ra nó phải vậy? Vân đê không- phải chi một uliicu từ
phía Iiỉiững tác động' xâu mà báo chí đã nói tới nhiều như các trang web đồi
trụy, tán ngẫu.. .vấn đề cốt lõi là ở chỗ thanh thiếu niên hiện nay đang thiếu
định hướng để biết và thấy cần khai thác những mặt tích cực của thế giới ảo.
Khách hàng ở các quán internet đa số là thanh thiếu niên. Họ dùng internet để
tuyệt đại đa số khách hàng vào internet để chat “tán ngẫu”, trong đó phần lớn
sử dụng phần mềm Yahoo Mesenger (YM), số còn lại sử dụng các dịch vụ
ICQ, AIM và các phòng chat công cộng. Đa số thanh thiếu niên Việt Nam sử
dụng internet đế giải trí (trong đó có không ít các loại hình giải trí vô bố, thậm
chí độc hại), số ít phục vụ nhu cầu học tập, trao dồi kiến thức. Ai cũng có thể
nhận thấy ở các quán cà phê internet, nơi các khách hàng ở độ tuổi đi học
luôn chiếm đa số, những màn hình đọc tin, tìm kiếm thông tin trên mạng thật
sự vô cùng hiếm hoi. Tự phát, thiếu định hướng và quá ít hiệu quả: Lợi bất
cập hại chẳng được ai hướng dẫn đó là tình trạng của thanh thiếu niên hiện
nay đối với công nghệ thông tin nói chung và internet nói riêng.
Ngày càng nhiều tệ nạn, văn hóa phẩm đồi trụy xuất phát từ hệ thống
dịch vụ internet. Hiện nay, những em học sinh cấp 1, cấp 2 đến các điểm
internet ngày càng nhiều. Các em này đến không chỉ để chat, để tìm hiểu
thông tin trao dồi thêm kiến thức mà truy cập vào những trang web xấu, bạo
lực và hệ thống dịch vụ internet này hoạt động với công suất lớn, lại gần
trường học.
Bên cạnh đó còn có những hậu quả do game gây ra với thanh thiếu
niên: bỏ nhà, bỏ học, không ăn, không ngủ vì “nghiện” game sex, cờ bạc trá
hình.. .thì những tệ nạn khác như: Lợi dụng game để phát tán virus máy tính,
cài phần mềm để hack cơ sở dữ liệu, nạp tiền vào tài khoản game để gửi tin
nhắn lừa đảo.. .bị coi là những hành vi vi phạm pháp luật.
Còn có các trò lừa đảo, khiêu khích, các trang web đen trên mạng, các



trang web phản động khiêu khích chia rẽ đoàn kết trong nội bộ tổ chức và lớn
hơn là quốc gia... trước những thực trạng đau lòng trên, đáng đế chúng ta suy
nghĩ: nguyên nhân là do đâu? Vì vậy tình hình trên thì việc nâng cao ý thức
và quản lý của nhà nước khi tham gia sử dụng internet của người dân, đặc biệt
là học sinh, sinh viên hiện nay là vô cùng cấp bách để từ đó tìm ra giải pháp
khắc phục và giáo dục, bồi dưỡng và nâng cao ý thức và mức độ quản lý của
nhà nước khi sử dụng internet cho người dân.


CHƯƠNG I
LÝ LUẶN CHUNG


I. Quản lý, quản lý nhà nước về kỉnh tế, quản lý nhà nước về
thương mại:
1. Quản ỉý:
Tiếp cận thứ nhất: quản lý là một quá trình, trong đó các chủ thể quản
lý, các
tố chức, điều hành, tác động có định hướng, có chủ đích một cách khoa
học và nghệ thuật vào khách thể quản lý nhằm đạt được kết quả tối ưu đã đề
ra thông qua việc sử dụng các phương pháp và công cụ thích hợp.
Tiếp cận thứ hai: quản lý còn được hiểu là hệ thống, bao gồm các thành
tố đầu vào, đầu ra, quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành đầu ra, môi
trường và mục tiêu. Một mặt chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề quản lý
phải giải quyết, mặt khác chúng ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả của quản
lý.
Quản lý là một hiện tượng khách quan trong mọi hình thái kinh tế - xã
hội, nó là sự tất yếu của lao động tập thể và các hoạt động mang tính cộng
đồng xã hội. Ngày nay, nhận thức của con người về lợi ích và hiệu quả to lớn

của quản lý trong nền kinh tế nói chung, cũng như trong thương mại nói riêng
ngày càng cao. Quản lý trở thành vấn đề quan trọng trong cải cách kinh tế của
các quốc gia trên thế giới và ở
nước ta trong suốt hơn 20 năm đổi mới vừa qua cũng là thời kỳ tiến
hành cải cách kinh tế và thay đôi cơ chế quản lý trên cả tầm vĩ mô.
\ a. Quản lý nhà nước về kỉnh tế:
Quản lý nhà nước về kinh tế là quá trình tác động có ý thức và liên tục,
phù hợp với quy luật của các cơ quan quản lý nhà nước trên tầm vĩ mô đên
các hoạt động kinh tế, các quá trình kinh tế nhằm tạo ra kết quả theo mục tiêu
xác định trong điều kiện môi trường luôn biến động.


Quản lý nhà nước về kinh tế còn được tiếp cận theo các lĩnh vực, các
mặt cụ thể của quản lý. Đó là một hệ thống tổng thể bao gồm các yếu tố, mục
tiêu, nội dung, phương pháp, nguyên tắc tổ chức, cơ sở vật chất kỹ thuật và
công nghệ phục vụ cho kinh tế là sự tác động vào cả quá trình hoặc từng
thành phố trong quá trình làm cho quá trình vận động tới mục tiêu.
Đe thực hiện công tác quản lý, cơ quan quản lý nhà nước phải hoạch
định các chiến lược, các quy hoạch và các kế hoạch phát triển kinh tế, tổ chức
và phối hợp theo cấp ngành trong quản lý, điều hành kiếm soát và điều chỉnh
các hoạt động các quá trình kinh tế đảm bảo phát triến đúng hướng, đạt mục
tiêu.
b. Quản lý nhà nước về thương mại:
Quản lý nhà nước về thương mại là một bộ phận hợp thành của quản lý
nhà
nước về kinh tế, đó là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của hệ
thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệ thống bị
quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quảnn lý nhằm đạt
được mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định.
Quản lý nhà nước về thương mại bao giờ cũng là một quá trình thực

hiện và
phối hợp bốn loại chức năng cơ bản: hoạch định, tố chức, lãnh đạo và
kiếm soát của các cơ quan quản lý vĩ mô các cấp.
Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại bằng lời ra
quyết định, người tổ chức, điều hành và tác động tới các doanh nghiệp, các tố
chức cá nhân tiến hành các hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cả
nước, thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạm
vi phân công, phân cấp quản lý.
Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều kiện quản lý thương
mại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa, chính sách,
pháp luật và các quy định khác về thương mại để tác động tới các chủ thể


người bán và người mua trên thị trường, sự tác động của hệ thống quản lý nhà
nước về thương mại đến từng đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quan hệ
với môi trường cụ thể, xác định trong từng thời kỳ.
Internet chứa đựng một lượng thông tin khổng lồ bao gồm rất nhiều các
chủ đề. Nó chứa đựng các danh mục của các thư viện, bài báo, mẫu tin, hình
ảnh âm thanh, thông tin tham khảo, thông tin công ty và ý kiến cá nhân.
Trước đây mạngintemet được sử dụng chủ yếu trong các tổ chức chính phủ và
các trường học. Ngày nay mạng internet được sử dụng bởi hàng tỷ người bao
gồm các cá nhân, doanh nghiệp lớn nhỏ, trường học...
2o Khái niệm quản lý nhà nước về internet:
Là quá trình tác độnẹ liên tục và phù hợp với các cơ quan quản lý nhà
nước
o

1

o


A

®i

1

1

»

trong mạng internet bằng các công cụ chính sách cụ thể để phát triển hệ
thống mạng internet theo đúng mục tiêu mà Đảng và nhà nước đề ra như điều
kiện quán net, các
quy định cho các cá nhân hay các doanh nghiệp khi sử dụng mạng
internet, hay xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm.
3.
a.

Các khái niệm khác liên quan:
Dịch vụ truy cập internet là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng

khả năng truy cập đến internet:
Doang nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet (ISP) là doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế, được tổng cục Bưu điện cấp giấy phép cung
cấp dịch vụ truy cập internet. Doanh nghiệp cung cấp dịch yụ truy cập
internet phải tuân theo các quy định của Nghị định này và các quy định về
quản lý dịch vụ truy nhập internet do tống cục bưu điện ban hành.
b.


Dịch vụ kết nối internet là dịch vụ cung cấp cho các đơn vị,

doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet khả năng kết nối với nhau và internet
quốc tế.


Doanh nhiệp cung cấp dịch vụ kết nối internet (IXP) là doannh nghiệp
nhà nước, hoặc công ty cổ phần mà nhà nước cổ phần chi phối hoặc cổ phần
đặc biệt được tổng cục bưu điện cấp giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối
internet. Doanh nhiệp cung cấp dịch vụ kết nối internet phải tuân theo các quy
định của Nghị định này và các quy định về quản lý dịch vụ kết nối internet do
tổng cục bưu điện ban hành.
c.

Dịch vụ ứng dụng internet là dịch vụ sử dụng internet để cung

cấp cho người sử dụng các ứng dụng hoặc dịch vụ bao gồm: bưu chính, viễn
thông, thông
tin, văn hóa, thương- mại, ngân hàng, tài chínỉv y tế, giáo due, hỗ trợ kỹ
tỉruật và các dịch vụ khác internet.
Dịch vụ thông tin internet là một loại hình dịch vụ ứng dụng internet
bao gồm dịch vụ phát hành báo chí (báo nói, báo hình, báo điện tử) phát hành
xuất bản trên internet và dịch vụ cung cấp các loại hình tin tức điện tử khác
trên internet.
Doanh nnghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng internet (OSP) là doanh
nghiệp sử dụng internet để cung cấp các dịch vụ ứng dụng internet cho người
sử dụng. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng internet ngoài việc
chấp hành các quy định của các Nghị định này phải tuân theo các quy định
của pháp luật về quản lý nhà nước chuyên ngành.
' d. Băng thông:

Băng thông là độ rộng của một dải tần đa số điện tử, đại diện cho tốc
độ truyền dữ liệu của một đường truyền hay chuyên môn một chút là độ rộng
(width) của một dải tần số mà các tín hiệu điện tử chiếm giữ trên một phương
tiện truyền dẫn, đồng nghĩa với tần số lượng dữ liệu được truyền trên một đơn
vị thời gian. Bandwidth cũng đồng nghĩa với độ phức tạp của dữ liệu đối với
khả năng của hệ thống.
e. Đại lý internet, người sử dụng internet:
Đại lý internet là tổ chức, cá nhân tại Việt Nam nhân danh doanh


nghiệp cung
cấp dịch vụ truy cập, dịch vụ ứng dụng internet để cung cấp dịch vụ
truy cập, dịch vụ ứng dụng internet cho người sử dụng thông qua hợp đồng
đại lý và hưởng thù lao có trách nnhiệm cung cấp dịch vụ cho người sử dụng
dịch vụ theo đúng các quy định về loại hình, chất lượng và giá cước dịch vụ
đã thỏa thuận trong hợp đồng đại
lý ký với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet và íhực hiện các quy
"định về quản lý dịch vụ internet do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành.

CHƯƠNG II THựC TRẠNG QUẢN LÝ INTERNET
i'

/

1. Quản Ịý^kiểm soát thông tin, dịch vụ và các hoạt động cung cấp
dịch
vụ internet:’
a.

Thực trạng:

Việt Nam chính thức có chính sách quản lý, kiểm soát và phát triển

internet
từ 1997. Hiện nay các chính sách quản lý internet bao gồm: Nghị định
số 55/2001- NĐ-CP (thay Nghị định 21-CP); Thông tư số 04/2001/TT-TCBĐ
của Tổng cục bưu điện về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet và
dịch vụ kết nối; Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT của Bộ văn hóa thông tin
về quản lý và cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang thông tin điện tử
trên internet; Quyết định số 71/2004/QĐ- BCA (AI 1) về đảm bảo an toàn, an
ninh trong hoạt động quản lý, sử dụng internet tại Việt Nam.
Theo thống kê, hiện nay trên thế giới đã có hàng tỷ các website và sổ
lượng các website đang đăng lên từng ngày. Sự phát triển nhanh chống của
công nghệ thông tin cho phép việc cung cấp thông tin lên internet được “toàn
cầu hóa” hoàn toàn. Bên cạnh những trang tin có nội dung tốt, là kho kiến
thức vô tận cung cấp cho người dung một cách hữu ích thì cũng có không ít
các website có nội dung đồi trụy, phản động làm ảnh hưởng đến thuần phong


mỹ tục và nhằm chống phá cách mạng Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ văn hóa thông tin thì phải có đến hàng nghìn
website loại này mà chủ yếu là các website của nước ngoài, trang web của
một số việt kiều xây dựng nhằm mục đích xấu. Thực trạng này đặt ra một
nhiệm vụ nặng nề cho các nhà quản lý. Vào quý 11/2002, thực hiện chỉ đạo
của Thủ tướng chính phủ thanh tra bộ văn hóa thông tin đã có cuộc kiếm tra
việc kinh doanh và sử dụng internet tại 5 thành phố lướn (Hà Nội, TP.HCM,
Đà Nằng, cần Thơ và Hải Phòng), kết quả 100% đại lý internet công cộng có
vi phạm.
Sau đó bộ văn hóa thông tin đã nghiên cứu và ban hành được quy chế
thiết lập và quản lý các trang thông tin điện tử. Việc quản lý quảng cáo trên
internet cũng được đưa vào pháp lệnh quảng cáo với quy định kiểm duyệt gắt

gao. Tuy việc quản lý đã được tăng cường nhưng kết quả không mấy khả
quan.
Trước tình trạng đó nhà nước đã có những biện pháp quản lý thắt chặt
như theo thông báo 99/TB-VPCP ngày 18/5/2004 của Văn phòng Chính phủ,
Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã yêu cầu các cơ quan hữu quan phải tăng
cường quản lý nhằm ngăn chặn việc khai thác, truyền bá các thông tin xấu,
độc hại trên mạng internet. Trong đó, bộ văn hóa thông tin là cơ quan chủ trì
phối họp với bộ bưu chính viễn thông và Bộ công an thường xuyên kiểm ttra
việc đưa thông tin và khai thác thông tin có nội dung xấu và không lành mạnh
lên mạng internet. Thực hiện nghiêm việc xử phạt đối với các hành vi vi
phạm; nghiên cứu để đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc sửa đổi, bổ sung theo
thẩm quyền các chế tài và quy định quản lý cho phù hợp. Bên cạnh đó, Bộ
văn hóa thông tin là cơ quan chủ trì xây dựng quy định cụ thế về tiêu chuấn
tổng cục biên tập báo điện tử, làm việc với các cơ quan chủ quản để chấn
chỉnh và củng cố đội ngũ tổng biên tập báo điện tử. Đồng thời Bộ văn hóa
thông tin cũng chủ trì trong việc xây dựng đề án đào tạo cán bộ quản lý kỹ
thuật và quản lý tin học cho các cơ quan báo chí. Việc quản lý nội dung tỉên


internet là nhiệm vụ cực kỳ khó khăn đặt ra cho các cơ quan chức năng.
Trước mắt Bộ văn hóa thông tin đang trình Chính phủ ban hành bổ sung Nghị
định số: 31/2001 về xử lý vi phạm lĩnh vực văn hóa thông tin, trong đó có
những quy định cụ thế đế xử phạt những vi phạm liên quan đến nội dung
internet.
Quyết định 71/QĐ-BCA của Bộ công an về đảm bảo an toàn, an ninh
trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet tai Việt Nam có
hiệu lực từ cuối tháng 1/2004. Ngày 19/7/2004 Bộ bưu chính viễn thông tiếp
tục ban hành chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý các đại lý internet
công cộng. Nhưng cho đến nay vẫn có hàng ngàn trang web độc hại vượt qua
sự kiểm soát của “bức tường ỉjỉa” và việc quản lý loại hình kinh doanh dịch

vụ internet công cộng vẫn phức tạp.
b. Thành tưu:
Nhờ các biện pháp, chính sách kiếm soát thông tin và nguồn tài nguyên
internet sẽ hạn chế ô nhiễm tài nguyên internet, hướng người sử dụng tới việc
sử dụng internet lành mạnh là công cụ đắc lực phục vụ cho công việc và cuộc
sống. Internet phát triển một cách nhanh chóng trên tất cả các phương diện.
Theo công bố này, từ 2000 đến 2009 tỷ lệ tăng trưởng số lượng người sử dụng
internet tại Việt Nam là 10,882%. Tại khu vực thành thị có khoảng 50% dân
số truy cập internet (riêng Hà Nội 60%) với thời gian trung bình đạt 2 giờ 20
phút/ngày. Trong đó 90%
người dân truy cập internet để đọc tin tức, tìm kiếm thông tin.. .Theo
kết quả nghiên cứu, số người sử dụng internet để đọc tin tức trực tuyến đã
tăng từ 80% năm 2008 lên 97% năm 2009. Đọc tin tức trực tuyến là hoạt động
online phổ biến nhất trong tất cả nhóm tuổi và giới tính.
* Bảng số liệu về tình hình phát triển internet ở Việt Nam
õ

ã

@


Số người sử dụng

25781898

Tỷ lệ số dân sử dụng internet
Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt
Nam
Tổng băng thông kênh kết nối ở Việt Nam


29,98%
116412 Mbps
62533727 gbps

Tổng số tên miền.vn đã đăng ký

170245

Tổng số tên miền Tiếng Việt đã đăng ký
Tổng số địa chỉ IPv4 đã cấp
Số lượng địa chỉ IPv6 quy đổi theo đơn vị/64 đã
cấp

5359
12559360 địa chỉ
46360852480/64 địa
chỉ

Tống thuê bao băng rộng (xDSL)

3489453

c. Hạn chê:
©

Internet là một lĩnh vực mới ở Việt Nam và nó có tầm phủ sóng rất
rộng vì vậy để quản lý và kiểm soát không phải là vấn đề đơn giản.
Đến nay vẫn có hàng ngàn trang web độc hại vượt qua sự kiểm soát của
“bức tường lửa” và việc quản lý loại hình kinh doanh dịch vụ internet công

cộng vẫn còn phức tạp.
Việc đưa thông tin và khai thác thông tin có nội dung xấu và không
lành manh lên mang internet vẫn diễn ra mặc dù các cơ quan chức năng có
vào cuộc
vuiig ÌOII U-1/JL1 ỉiiuU liaUo

i 2. Quản lý hệ thống các nhà cung cấp dịch yụ và các giao dịch
thương
mại Hên quan:
Ngàyl9/11/1997 dịch vụ internet chính thức có mặt tại Việt Nam, lúc
đó nó được xem là dịch vụ cao cấp dành cho một nhóm cá nhân, tập thể thật


sự có nhu cầu. Tuy nhiên chỉ sau hơn 10 năm có mặt tại Việt Nam internet đã
trở nên vô cùng phổ biến. Tính đến tháng 9/2010 cả nước có hơn 2.5781.898
người sử dụng internet.
Lúc đầu, khi internet xuất hiện ở Việt Nam chỉ có một doanh nghiệp
cung cấp hệ thống đường trục kết nối trong nước và quốc tế (IXP) là VNPT
cùng bốn nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) là VNPT, FPT, SPT và Netnam
được phép kinh doanh dịch vụ này.
Năm 2002 để tạo động lực cạnh tranh, nhà nước không còn cho phép
VNPT độc quyền khai thác hạ tầng và cho phép thành lập các IXP khác. Quy
định này đã làm thị trường internet Việt Nam có sự đột phá mở. Giá cước
ngày càng rẻ, thủ tục ngày càng đơn giản. Từ một nhà IXP và bốn ISP thưở
ban đầu, đến lúc đó số lượng nhà kinh doanh dịch vụ internet đang hoạt động
thực tế trên thị trường gồm có bốn IXP và tám ISP “thời sơ khai” của internet
Việt Nam chỉ có các dịch vụ cơ bản: thư điện tử, truy cập cơ sở dữ liệu,
truyền dữ liệu, truy cập từ xa. Thì nay các loại hình dịch vụ rất đa dạng và
phong phú.
Năm 2003 với các quyết định cho giảm cước truy cập sử dụng internet

ngang với các quốc gia trong khu vực, thậm chí có khung cước còn rẻ hơn,
đồng thời cho phép các doanh nghiệp tự mình áp dụng các chính sách quản lý
và ấn định mức cước, số khách hàng thuê bao của các ISP tăng đột biến.
VNPT tăng 258%, SPT- 255%, Netnam-227%, Yiettel-184% và FPT-174%.
Tuy nhiên đến nay chất lượng dịch vụ vẫn còn là nỗi khổ của khách hàng lẫn
nhà cung cấp. vấn đề chất lượng chỉ được “cải thiện” bằng thiện chí chăm sóc
khách hàng của các ISP chứ chưa có một
cuộc thay đổi toàn diện mà điều dễ thấy nhất là ở tốc độ truy cập.
Tháng 5/2003 dịch vụ internet băng thông rộng, gọi tắt là ADSL với
nhà cung cấp đầu tiên là FPT, được chính thức tung ra thị trường cũng ngay
từ buối ban đầu dịch vụ này luôn trong tình trạng cung không đủ cầu. Các nhà
cung cấp lắp đặt cáp tới đâu, khách hàng đăng ký tới đó. Có nhiều khu vực,


dù chưa có cáp nhưng đã có khách hàng đăng ký “chờ”. Sau năm tháng triển
khai, số khách thuê bao dịch vụ ADSL của VNPT và FPT đã đạt đến gần
20.000, và sau một năm số khách thuê bao đã tăng lên đến 71.000.
Ban đầu, dịch vụ này chỉ được cung cấp cho người sử dụng tại Hà Nội
và TPHCM. Đến nay, ADSL đã phủ khắp 64 tỉnh, thành, từ đô thị đến các
vùng nông thôn với các nhà cung cấp VNPT, Viettel và EVN, Netnam, SPT
và FPT chỉ triển khai dịch vụ tại Hà Nội và TPHCM. Riêng FPT trong năm
2007 đã bắt đầu mở rộng dịch vụ ADSL đến các tỉnh thành có số dân đông
như Hải Phòng, Đà Nằng, Bình Dương và Đồng Nai.
Chính nhờ công nghệ băng thông rộng ADSL ra đời mà dịch vụ nội
dung trên môi trường mạng cũng phong phú hom ban đầu rất nhiều. Nhiều
dịch vụ cao cấp hơn như VoIP, Wi-Fi, các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng
(chat, trò chơi trực tuyến, blog...) ngày càng nhộn nhịp. Nhưng quan trọng
hơn là khi băng thông lớn, tốc độ truy cập nhanh, internet Việt Nam đã có sự
phát triển đột biến. Bên cạnh các tờ báo điện tử lớn như VietNamNet,
VnExpress...các trang web thông tin của các báo, doanh nghiệp và cá nhân

đều phát triển rất mạnh. Đây không chỉ là nơi cung cấp thông tin cho người
đọc mà còn là nơi trao đối kinh nghiệm vê nhiều lĩnh vực trong cuộc sống của
con người trong môi trường ảo.
Với vai trò điều phối, tháng 10/2003 Bộ bưu chính viễn thông (nay là
bộ thông tin - truyền thông) đã tạo sự thống nhất giữa các IXP trong vấn đề
kết nối internet trong nước bằng việc thành lập hệ thống VNIX, hệ thống
mạng trung chuyển lưu lượng internet quốc gia. VNIX đã góp phần làm giảm
sự quá tải, tăng băng thông internet trong nước, tránh lãng phí thuê kênh
internet quốc tế.
Sau mười năm hoạt động internet Việt Nam đã có 16 ISP. Nhưng theo
các cơ quan chức năng chỉ có tám ISP thực sự có hàng hóa cung cấp cho thị
trường, đó là VNPT, SPT, FPT, Viettel, EVN, Netnam... để thu hút khách
hàng, ngoài việc mở rộng địa bàn “phủ sóng”, các nhà cung cấp đã đưa ra


nhiều dịch vụ mới như danh bạ, luyện thi trực tuyến, thông báo điểm tuyển
sinh, diễn đàn trên mạng, truyền hình theo yêu cầu (video on Demand VOD), mở rộng hình thức kết nối không dây bằng việc tặng các hotpot cho
các điếm du lịch, nhà hàng, khách sạn, trường học...như mô hình “thành phố
Wi-Fi” do FPT Telecom xây dựng tại TPHCM và Hà Nội. Tuy nhiên, theo
đánh giá của Thứ trưởng Bộ thông tin - truyền thông Lê Nam Thắng, độ phủ
và sự phong phú của các dịch vụ giá trị gia tăng của các ISP hiện nay chỉ dựa
vào hệ thống mạng điện thoại công cộng là chính, còn các phương thức khác
như mạng cáp quang vệ tinh YSAT IP.. .tuy có nhưng chưa phổ biến.
Các ISP còn lại đang hoạt động yếu ớt hoặc chưa làm gì như công ty
sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu điện tử quận 10 (TIE), công ty cổ phần
dịch vụ một kết nối (OCI), công ty thông tin điện tử hàng hải, công ty điện tử
tin học hóa chất (Elinco), công ty Thanh tân hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ
ứng dụng trên
j4- A 1 A


TOTì

~

1- 1

-

_ t

I

A 1 2? 1 •

£- -

1

•1_1>

...

_

“. _ 1-

mạng (ubr) ueu ia cac ibr, day curtg la Uleu UG iiieu Kill id nniti vau mục uicli KiOii doanh

và the mạnh của các ISP.
Theo số liệu thống kê từ trung tâm internet Việt Nam thì đã tính đến hết

ngày
02/7/2010, cả nước có trên 87 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet.
Trong đó thị phần của một số doanh nghiệp lớn như sau:


Tổng số thuê bao

Đơn vi

quy đổi
643

©

Công ty cổ phần viễn thông Hà

Thị phần
(%)
0,01

Nội (HPT)
810638

16,49

130309

2,65

203540


4,14

78345

1,59

910791

18,53

2532108

51,52

1035

0,02

247057

5,02

Tổng công ty viễn thông Quân
đội (Viettel)
Công ty cổ phần dịch vụ một kết
nối
(OCI)
Công ty cổ phần dịch vụ BC-VT
Sài Gòn

Công ty Netnam-Viện CNTT
(Netnam)
Công ty cố phần phát triến đầu
tư công nghệ (FPT)
Tập đoàn bưu chính viễn thông
Việt
Nam (VNPT)
Công ty SAXKD XNK điện
tửQ.10
(TIE)
Công ty Thông tin viễn thông
Điện lực

ISP= internet Service Provider- là nhà cung cấp dịch vụ internet chuyên cung
cấp các giải pháp kết nối internet cho các đơn vị tổ chức hay các cá nhân người dùng.
*
Hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam:
^

^ ®

<3

&

©

©

0


Sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách


thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho
xã hội. Với Việt Nam, thương mại điện tử tuy còn khá mới mẻ nhưng đã hé
mở nhiều triến vọng sáng sủa, đặc biệt là sau khi Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại Thế giới cuối năm 2006.
*

Tình hình phát triển thưonng mại điện tử ở Việt Nam

Ngày 19/11/1997 là ngày đầu tiên đánh dấu sự hoạt động của internet
tại Việt Nam. Đến nay cả nước có 44,3 triệu thuê bao internet quy đổi, đáp
ứng nhu cầu của
15,5 triệu dân, đạt mật độ 18,64 người/100 dân, cao hơn bình quân khu
vực ASEAN
và thế giới, vượt xa Thái Lan (15,65%), Trung Quốc (9,41%),
Philippinne (9,12%).
Với tốc độ tăng trưởng tỷ lệ người sử dụng internet là 123,4%/năm (cao
nhất trong khu vực ASEAN), đạt 1,9% triệu thuê bao internet và gần 5,9 triệu
người trong năm 2004. Việt Nam là quốc gia được đánh giá là có tiềm năng
rất lớn trong việc phát triến thương mại điện tử. Theo dự báo về mức tăng
trưởng thị trường công nghệ thông tin Việt Nam của IDG trong giai đoạn từ
năm 2005 đến 2008, mức chỉ cho công nghệ thông tin của Việt Nam nằm
trong top 10 nước đứng đầu thế giới và
sẽ vượt qua Trung Quốc với tỷ lệ tăng trưởng đạt 16%. Việt Nam cũng
đã đánh giá là quốc gia rất nhạnh với mô hình kinh doanh trực tuyến.
Tuy nhiên, hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn chưa được
như mong muốn. Hầu hết các website B2B chưa có định hướng hoạt động rõ

ràng, mà chúng ta chủ yếu mới chỉ dừng lại ở giai đoạn thiết lập và thử
nghiệm, giá trị giao dịch thực tế còn quá cao. Loại giao dịch B2B chưa thật sự
hình thành ở Việt Nam, mới chỉ dừng lại ở mức tìm thông tin thị trường, bán
hàng qua thư điện tử và các website thương mại điện tử. Các hệ thống mua
bán trực tuyến giữa các doanh nghiệp lớn với nhau hầu như chưa từng tồn tại,
các công ty nói chung khá nhanh nhạy trong việc áp dụng thương mại điện tử,


nhưng còn không ít các công ty đến với hình thức này theo kiểu “phong trào”,
chưa kể số lượng các website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử quy mô
lớn chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Trong khi đó, việc mua bán trực tuyến
B2C và C2C tại Việt Nam chưa phổ biến và cũng chưa có doanh nghiệp nào
cung cấp hoàn chỉnh các công đoạn của một chu trình mua bán trực tuyến.
Số liệu thống kê của trung tâm internet Việt Nam cho thấy, hiện tại có
15 triệu người Việt Nam sử dụng internet và trong 3 năm tới số người sử dụng
internet ở Việt Nam khoảng 30 triệu người. Thị trường rộng lớn đó cùng với
tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ có tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của thương
mại điện tử trong những năm sắp tới. Tuy nhiên, theo điều tra của Bộ công
thương gần đây nhất với 1.000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có
website chiếm 20-25%. nhưng tính năng thương mại điện tử trong các website
này còn mơ nhạt. Chức năng website chủ yếu là giới thiệu về công ty, chiếm
93,8%, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ chiếm 62,5% trong khi tính năng giao
dịch thương mại điện tử cho phép đặt hàng chỉ có
chiếm 27,4%, hoạt động thanh toán trực tuyến chỉ có 3,2%.
Hoạt động thương mại điện tử mới chỉ manh nha ở các doanh nghiệp
lớn, đại đa số các doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam vẫn đang nằm ngoài
phương thức kinh doanh hiện đại này. Thương mại là tạo ra, thực hiện các
giao dịch buôn bán qua internet chứ không phải tạo ra những điều kiện để
mua bán trên internet. Mạng internet được sử dụng cho rất nhiều mục đích
khác nhau, tạo ra các điều kiện mua bán. Tuy nhiên ở Việt Nam điều này mới

đang ở bước khởi đầu, có rất ít lĩnh vực mà người ta có thể thực sự thực hiện
việc mua bán trên internet. Một hệ thống bán hàng trực tuyến hoàn chỉnh phải
đảm bảo yêu cầu: thay vì đến cơ sở của người bán, người mua có thể thực
hiện tất cả các công đoạn của việc mua hàng chỉ thông qua internet. Nghĩa là
người mua có thể thực hiện việc xem hàng, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng,
thụ hưởng các dịch vụ sau bán hàng thông qua internet. Thương mại điện tử ở
Việt Nam hiện nay thực chất chỉ gồm việc thiết lập một “showroom trên


mạng” để giới thiệu về doanh nghiệp và trưng bày các thông tin cần thiết liên
quan đến hàng hóa, dịch vụ. Một số website thiết lập cơ chế để người tiêu
dung có thế đặt hàng thông qua email hoặc gọi điện thoại đến nhà cung cấp.
Sau đó nhà cung cấp sẽ vận chuyển hàng hóa đến tận tay người mua hàng và
sẽ tiến hành thanh toán. Nhưng việc mua bán hiện nay chỉ thế hiện ở giai đoạn
xem hàng và đặt hàng, còn các công đoạn khác vẫn tiến hành theo cách thức
thương mại truyền thống.
Trong bối cảnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại điện tử
là công cụ thiết yếu trong việc giảm chi phí giao dịch, tiết kiện thời gian, qua
đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như đẩy mạnh hội
nhập'kinh tế khu vực và tốc độ tham gia thị trường chung. Vì vậy, việc xác
định những chính sách, giải pháp, điều kiện cần thiết cho phát triển thương
mại điện tử, tìm ra những mô hình
thích hợp cho thương mại điện tử tại Việt Nam đang trở nên cấp thiết,
Hơn nữa, việc nâng cao nhận thức của xã hội, khuyến khích ứng dụng và tăng
cường hợp tác giữa khu vực này đóng vai trò quan trọng sự phát triển chung,
Trước nhu cầu và sự phát triến mạnh mẽ của thương mại điện tử đòi hỏi
có một cơ quan thống nhất quản lý về hoạt động này, yụ thương mại điện tử
trực thuộc Bộ công thương đã được thành lập với chức năng quản lý nhà nước
về lĩnh vực thương mại điện tử, to chức ứng dụng và phát triến công nghệ
thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước về thương mại. Trong thời gian

qua, Bộ công thương đã tích cực chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng
các chiến lược, kế hoạch, dự án phát triến, cơ chế, chính sách và văn bản quy
phạm pháp luật, tiêu chuấn về thương mại điện tử. Bộ đã có nhiều hoạt động
nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, trong đó


việc

đưa

hoạt

động

cổng

thương

mại

điện

tử

quốc

gia

WWW.ecvn.gov.•vn, Bộ công thương đã phối hợp với các cơ quan liên quan
tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn về

thương mại điện tử. Bên cạnh đó, bộ công thương (vụ thương mại điện tử)


cũng là cơ quan đầu mối trong các hướng dẫn hợp tác quốc tế về thương mại
điện tử.
bo Thành tựu:
1

m

Phát triển thương mại điện tử, từ đó dẫn đến thu hẹp khoảng cách với
thế giới, trao đổi buôn bán giữa các quốc gia khác nhau sẽ không còn gì trở
ngại bằng một cú click đơn giản, bạn có thể thực hiện trao đổi buôn bán dễ
dàng. Các thông tin sự kiện trên thế giới sẽ không còn xa lạ.
Nhờ hoạt động thương mại điện tử hình thức bán hàng trực tuyến sẽ
phát triển nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và nhiều chi phí khác...
Hệ thống quy phạm pháp luật và luật pháp, cơ chế, chính sách, tiêu
chuẩn về các giao dịch trong hoạt động dịch vụ internet còn chưa đầy đủ.
Trong hoàn cảnh phát triển nhanh chóng của internet đặc biệt là thương mại
điện tử thì luật pháp chưa hoàn thiện là một rào cản lớn.
.3.Quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho các dịch vụ
internet:
a.

Thực trạng quản lý:
Một trong những thứ tuyệt vời nhất về internet là không ai thực sự sở

hữu được nó. Nó là một tập hợp (collection) các mạng mang tính toàn cầu, cả
lớn và nhỏ. Các mạng này ra còn nhiều doanh nghiệp cung cấp internet không
có hạ tầng. Tuy nhiên có thể nói chất lượng dịch vụ của các nhà cung cấp hiện

tại chưa thật sự đáp ứng được các nhu cầu đa kết nối với nhau theo nhiều cách
khác nhau để tạo thành một thực thể đơn nhất, cái mà chúng ta vẫn được biết
đến với tên gọi internet.
Trong thực tế, tên này được xuất phát từ ý tưởng của các mạng kết nối
chéo (interconnectednetworks), được lấy từ hai chữ này mà ra.
Chính phủ, Bộ thông tin và truyền thông rất quan tâm đến cơ sở hạ tầng
mạng có nhiều chính sách phát triển cơ sở hạ tầng mạng. Như chính sách
quản lý và phát triển internet, nghị định của Chính phủ về quản lý, cung cấp,


sử dụng internet và thông tin trên điện tử trên internet. Đặc biệt là Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về
công nghệ thông tin và truyền thống, nhà nước đã đưa ra các chính sách nhằm
thúc đẩy phát triển hạ tầng mạng ngày càng hit íì đai như:
+ Chính sách về đầu tư: Ban hành các chính sách ưu đãi cao về đầu tư
với các dự án phát triển hạ tầng viễn thông rộng, các dự án phát triển khu
công nghệ thông tin tập trung...Phát triển mạng internet có độ an toàn, tin cậy
cao, kết nối nhiều hướng trên cơ sở kết hợp các tuyến cáp quang biển, tuyến
cáp quang trên đất liền và hệ thống thông tin vệ tinh, đáp ứng nhu cầu cung
cấp các dịch vụ băng rộng.
Phát triển mạng cáp quang đến tất cả các huyện trong cả nước. Đối với
những khu vực quan trọng, hình thành các mạng cáp quang có cấu trúc mạch
vòng đế tăng cường an toàn thông tin.
Bảo đảm tất cả các Bộ, ngành, cơ quan hành chính nhà nước, chính
quyền cấp Tỉnh, Huyện được kết nối internet băng rộng và kết nối với mạng
diện rộng của Chính phủ; 100% viện nghiên cứu, trường đại học, cao đắng,
trung học chuyên nghiệp và trung học pho thông có kết nối đế truy cập
internet băng rộng; trên 90% các trường trung học cơ sở, bệnh viện được kết
nối internet.
Phát triến các mạng thông tin dùng riêng hiện đại, phù hợp với sự phát

triến của mạng công cộng quốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng của
các ngành, vừa sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng thông tin của mạng công cộng
đã xây dựng.
Ưu tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng hiện đại phục vụ Đảng,
Chính phủ, quốc phòng, an ninh; đảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo
mật và an toàn thông tin.
+ Chính sách về tài chính: Đối với thuế thì nhà nước có chính sách ưu
đãi đặc biệt đối với các dự án phát triển công nghệ thông tin, nhất là các dự án
phát triển hạ tầng cơ sở. Nhà nước còn dùng vốn ngân sách để ưu tiên cho các


dự án, chương trình phát triển hạ tầng, ứng dụna công nehệ, thông; tin...
+ Chính sách đất đai, địa điểm: Thực hiện hỗ trợ đất đai hợp lý, ưu tiên
lựa chọn, bố trí vị trí và diện tích phù hợp cho yêu cầu xây dựng hạ tầng...
GVHD: Trần Thi Anh Đào Người thưc hiên: Pham Đình Thi Minh
Nguyêt
b. Thành tưu:
Việc phát triển hạ tầng cơ sở vật chất tạo điều kiện cho việc phát triển
và phổ cập internet tại Việt Nam, phát triển trình độ dân trí, ứng dụng công
nghệ thông tin vào đời sống, thúc đẩy kinh tế phát triển và tạo ra nhiều công
việc mới...
Theo thống kê mới nhất của Bộ thông tin và truyền thông thì tổng băng
thông kênh kết nối trong nước là 238138Mbps, tổng băng thông kênh kết nối
quốc tế là 116412Mbps, tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX
là 62533727Gybts, tổng thuê bao băng thông rộng là 3489453.
Với băng thông rộng tốc độ truy cập internet nhanh đặc biệt là mạng
3G ra đời cùng với đó là hàng loạt báo điện tử ra đời, kích thích nhu cầu tìm
kiếm thông tin, trao đổi thông tin và kinh nghiệm trên mạng. Từ đó nâng cao
vốn hiểu biết cho người sử dụng và biết đến nhiều hơn trên mạng, theo thống
kê gần đây nhất có khoảng 23,2 triệu người Việt Nam sử dụng internet, số

lượng người mua hàng qua mạng đã tăng từ 4% năm 2008 lên 11% năm 2009,
hay số người sử dụng internet để
đọc tin tức trực tuyến đã tăng từ 89% năm 2008 lên 97% năm 2009.
Ị c. Hạn chế:
I

m

Việc quản lý còn nhiều bất cập như: quản lý ở một số khâu quản lý còn
kém hiệu quả, tình trạng chồng chéo trong việc xây dựng và sử dụng hạ tầng
mạng, các nhà hạ tầng mạng dùng một hạ tầng riêng dẫn đến tình trạng quản
lý trở nên khó khăn. Điều này một phần đã làm cản trở việc phát triển hạ tầng
mạng và quy hoạch phát triển.


Tínli đến nay, Bỏ tliông tin và truyền thông đã chính thức

Cdp

giây

phép xây dựng hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thông cho 13 doanh nghiệp
như; tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam, công ty thông tin di động
VSM - VNPT, công ty viễn thông - thông tin điện lực EVN Telecom, công ty
cổ phần viễn thông FPT (FPT Telecom).. .Ngoài ra còn nhiều doanh nghiệp
cung cấp internet không có hạ tầng.
Có thế nói chất lượng dịch vụ của các nhà cung cấp hiện tại chưa thực
sự đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, thể hiện qua sự nghẽn
mạch, hạn chế tốc độ truy nhập download/upload, dịch vụ hỗ trợ khách hàng
và cả về giá thành dịch vụ; mặt khác còn có sự lãng phí lớn khi việc chia sẽ hạ

tầng viễn thông giữa các nhà khai thác chưa được thực hiện tốt giữa các
doanh nghiệp.
r

...

4. Quản lý chấp hành chế độ quy định và luật pháp trong

quản lý nhà
nước vê internet
'k. Thực trạng:
Bộ thông tin và truyền thông sẽ tiến hành có công văn gửi các địa
phương các doanh nghiệp có liên quan về việc tăng cường công tác quản lý
đối với dịch vụ trò
chơi trực tuyến, công văn số 2455/BTTTTT-PTTH&TTĐT ngày 2/8
của Bộ thông
tin và truyền thông kể từ ngày 1/9/2010, các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ internet sẽ triển khai biện pháp kỹ thuật ngừng cung cấp dịch vụ đối
với các đại lý internet vi phạm giờ đóng cửa theo quy định của chính quyền
địa phương. Các sai phạm của đại lý sẽ bị xử lý nghiêm. Cũng trong thời gian
chờ quy chế mới được ban hành các cơ quan chức năng sẽ tạm ngừng thẩm
định, phê duyệt các nội dung kịch bản trò chơi mới.
í b. Thành tựu?
1




Thắt chặt quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ internet nhằm ngăn chặn
các hành động vi phạm pháp luật, khuyến khích mọi người sử dụng internet

cho mục đích học tập, làm việc, nâng cao trí thức.
\ c. Hạn chế:
\•

VMột loạt văn bản ra đời từ cấp Bộ đến cấp địa phương nhằm theo kịp sự
phát triển không ngừng của internet đã gây không ít khó khăn cho những
người thực thi pháp luật và các chủ đại lý internet.
Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA ngày
01/6/2006 về quản lý trò chơi trực tuyến quy định: chỉ được cung cấp dịch vụ
trò chơi trực tuyến ở các địa điểm cách cổng ra vào của các trường học (từ
mẫu giáo đến phổ thông trung học) tối thiểu 200m, không phân biệt trường đó
thuộc địa phương nào.
Điều kiện hoạt động kinh doanh đại lý internet được quy định tại thông
tư liên tịch số 02 về quản lý đại lý internet quy định:
+ Làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh địa
phương theo quy định của pháp luật.
+ Ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet.
Thế nhưng khi vận dụng nhiều phòng kinh doanh của cấp quận/huyện
đã yêu cầu tố chức, cá nhân đăng ký kinh doanh làm đại lý internet phải có
hợp đồng đại lý với doanh nghiệp cung cấp trước thì mới cấp giấy phép,

về

phía doanh nghiệp cung cấp thì yêu cầu phải có giấy phép kinh doanh mới ký
hợp đồng đại lý.
Quy định trẻ em dưới 14 tuổi sử dụng internet tại đại lý phải có gười đi
kèm hoặc bảo lãnh là rất khó thực hiện. Bởi thực tế hiếm thấy phụ huynh nào
dẫn con em vào truy cập internet.



×