Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tiểu luận môn quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu xây dựng và phát triển văn hóa con người việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trên đia bàn huyện thuận bắc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.6 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay khi kinh tế ngày càng phát triển và các quốc gia trên
thế giới ngày càng xích lại gần nhau thì văn hoá dân tộc ngày càng trỏ' thành trung
tâm. Nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của mỗi dân tộc, nó làm nên sức
sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc ở mọi quốc gia không ngừng phát triển và
lớn mạnh. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triến kinh tế -xã hội kết tinh những giá trị tinh thân cốt lõi và đặc
sắc có tính bền vững và trường tồn trong lịch sử của dân tộc.
Hiện nay toàn Đảng toàn dân ta đang chú trọng xây dựng và phát triên văn
hóa xây dựng con người Việt Nam coi đó là nền tảng tinh thần là những yếu tố cơ
bản đê phát triến xã hội, đế phát triên kinh tế mạnh và bền vững; phát huy sức mạnh
toàn dân tộc đấy mạnh quá trình phát triển kinh tế đất nước, xây dựng và bảo vững
vệ vững chắc tô quốc xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng và phát triến văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bềryýững đất nước đang là những vấn đề thời sự. Hiện nay trong xã hội xuất
hiện nhưng trào lưu văn hóa không phù hợp hay nói cách nhấn mạnh đó ỉà hiện
tượng suy đồi về văn hóa vì vậy việc nhìn nhận lai, tăng vốn hiều biết về văn hóa
một cách đúng đắn là một vấn đề cấp thiết vì vậy cần có một cơ sở vững vàng để đỉ
tới mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc
coi văn hóa và con người là động lực và mục tiêu của phát triển xã hội theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ lớn của toàn Đảng toàn dân, Để tìm hiểu
rõ hơn vai trò của văn hóa, em xin lựa chọn đề tài: “Xây dựng và phát triển văn
hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trên đia
bàn Huyện Thuận Bắc”
Do tầm hiếu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi sai sót,
mong thầy cô giáo giúp đỡ để bài tiêu luận được chính xác và hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I
MỘT SO VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA


I.

Quan /liệm CO’ bản vê văn hóa:

Định nghĩa về về văn hóa: Thuật ngữ “Văn hóa” xuất hiện rất lâu trong ngôn
nsữ nhân loại. Qua các thời kỳ lịch sử khái niệm văn hóa được bo sung thêm các nội
dung mới; đến nay khái niệm văn hóa đươc coi là một trong những khái niệm phức
tạp và khó xác định. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta không tiếp cận văn hóa theo lôi
duy danh định nghĩa mà phải bằng phương pháp cấu trúc và chức nãng.
Nói tới văn hóa là nói tới con người là nói đến việc phát huy những năng lire
bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người hoàn thiện xã hội do đó khái
niệm văn hóa chứa đựng tính chất nhân văn. Cơ sở của mọi hoạt động văn hóa khát
vọng hướng tới cái chân- thiện- mỹ có thế coi đó là ba tphạm trù cốt lõi của sự phát
triển văn hóa nhân loại. Vì vậy chừng nào cái chân cái thiện cái mỹ bị coi nhẹ hay
lãng quyên chừng đó văn hóa sẽ xuống dốc sự xuất hiện các trường phái suy đồi, lối
sống ích kỷ tàn bạo, cố vũ chiến tranh xâm lược, việc tuyên truyền chủ nghĩa thưc
dụng..v.v.. điều đó thể hiện sự suy thoái của văn hóa.
Cũng như mọi sinh thế khác trong vũ trụ con người là một bộ phận của đại tự
nhiên, chịu sự quy định của tự nhiên. Nhưng khác với mọi sinh vật khác con ngươi
có một “khoảng trời riêng” một thiên nhên thứ hai; thiên nhiên đó do con người tạo
ra bằng lao động và tri thức của mình. Thiên nhiên thứ hai đó là văn hóa. Nếu tự
nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con người, thì văn hóa là cái nôi thứ hai, ở đó
toàn bộ đòi sống tinh thần của con người được hình thành, nuôi dưỡng và phát triển.
Con người không thể tồn tại nếu tách rời tự nhiên, cũng như con người không thê
thực sự là con người nếu tách rời môi trường văn hóa.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng nền tảng của lịch sử là hoạt động, lao
động thực tiễn của con người. Qúa trình con người sáng tạo ra lịch sử, cũng là quá
trinh con người sáng tạo ra văn hóa, Qua lao động con người cải thiện tự nhiên
đồng thời bản chất con người được hoàn thiện và bộc lộ ra.
Đê tìm hiếu cội nguồn của văn hóa phải đặt nó trong quá trình hình thành

lòai người. Toàn bộ ý kiến Ph. Ăngghen về nguồn gốc của loài người được trình
bàv trong bài tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành


người là một phần trong tác phâm biện chứng của tự nhiên tư tưởng chỉ đạo trong
bài viết của của Ông là “lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”, nhưng đây
không chỉ là lao động chân tay thuần túy mà chủ yếu là lao động sáng tạo. Ph.
Ăngghen so sánh phương thức kiếm sống của loài người của xã hội loài người, “đàn
vượn chỉ biết ăn hết những lương thực săn có trong khu vưc mà điều kiện địa lý
hoặc là sự kháno; cự của đàn vượn bên cạnh đã hạn định cho chúng”, nói cách khác
loài vượn không biết tạo ra thức ăn cho mình mà chỉ ăn những thứ có sẵn trong tự
nhiên, Ph. Ăngghen sọi phương thức kiếm ăn của loài vượn là “kinh tế chiếm đoạt”.
Ông nhận định nhưng tất cả nhũng cái đó chưa phải là lao động theo đúng nghĩa của
nó lao độnạ bắt đầu với việc tạo ra công cụ lao động. Như vậy chính lao động sáng
tạo mới tác dộng vào quá trình chuyển biến tư vượn thành người và đó cũng là cội
nguồn của văn hóa.
Lao động là nguồn gốc của văn hóa, lao động phát triên tư duy và chính tư
duy trở thành hoạt động đặc trưng của con người, đó là hoạt động sáng tạo, con
người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa đồng thời môi trường văn hóa cộng đồng tác
động đên văn hóa của từng cá thế, có những môi trường văn hóa chăp cánh cho sự
sáng tạo trái lại có môi trường làm méo mó làm mất giá trị, “tha hóa”con người.
Văn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú và đa dạng nó có mặt và
thấm sâu vào đời sống xã hội, Con người vì thế có nhiều cách định nghĩa. Cách hiêu
và khai thác khác nhau về văn hóa. Trong quá trình đi tìm định nghĩa và xác định
nội dung của văn hóa, đã có những tìm tòi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp sức nhau
đạt tới những nhận thức ngày càng hoàn chỉnh hơn của con người về một lĩnh vực
rất độc đáo do chính con người và chỉ có con người sán tạo nên đó là văn hóa.
Pufendorf - nhà khoa hoc người đức người đầu tiên sử dụng thuật ngữ văn
hóa đã cho rằng, văn hóa là toàn bộ nhũng gì được tạo ra do hoạt động xã hội, nghĩa
là văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên. Tiếp tục tư tưởng đó, nhà triêt học Đức,

Herder (1744- 1803) cho rằng, văn hóa là sự hình thành thứ hai của con người,
nghĩa là lần thứ nhất, con người xuất hiện với tư cách một thực thế sinh vật tự
nhiên, đến lần thứ hai, con người hình thành và phát triền với tư cách là một thực
thê xã hội, tức là một nhân cách văn hóa
Năm 1871, E.B Tylor người góp phần khắng định ngành văn hóa như một


nghành khoa học, đã đưa ra định nghĩa: văn hóa là một thực thế bao gồm kiến thức,
tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và mọi khả năng, thói quen mà
con người với tư cách là một thành viên xã hội đạt được.
Đen những năm 70 của thế kỷ XX cách hiếu phổ biến nhất là việc coi văn
hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác, từ những sản
phẩm tinh vi, hiện đại nhất, đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao
động. Năm 1982, tại Mêhicô, hội nghị thế giới về chính sách văn hóa đã cho rằng: ”
Theo nehĩa rộng, ngày nay văn hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt
về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã
hội. Nó không chỉ bao gồm nghệ thuật và văn học, mà còn cả lối sống, các quyền
CO' bản của nhân loại, các hệ thống giá trị, truyền thống và tín ngưỡng”.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá nhưng phần lớn các định nshĩa
không loại trừ, bác bỏ nhau mà còn bố sung hỗ trợ cho nhau. UNESCO đã đưa ra
một định nghĩa chính thức về văn hóa: “ Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách
tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã
diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ, nó
đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà
dựa trên đó từng dân tộc tự khắng định bản sắc riêng của mình”
Với tư cách là một chỉnh thể, văn hóa mang những đặc trưng cố hữu sau:
+ Văn hóa là cái phân biệt con người với động vật; văn hóa là đặc trưng
riêng của xã hội loài người.
+ Văn hóa không kế thừa về mặt sinh học (di truyền), mà phải học tập, giao
tiếp.

+ Văn hóa là cách ứng xử đã được mẫu thức hóa.
Văn hoá Việt Nam hình thành trên nền văn hoá Đông Nam A ( lớp văn hóa
thứ nhất) trải qua nhiều thế kỷ nó đã phát triển trong sự giao lưu mật thiết với văn
hoá khu vực, trước hết là Trung Hoa ( lớp văn hoá thứ 2) từ vài thế kỷ trở lại đây nó
đang chuyển mình giữ dội nhờ đi vào giao lưu ngày càng chặt chẽ với văn hoá
phương Tây ( lớp văn hoá thứ 3). Văn hoá Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang
phải đôi mặt vói cuộc giao lưu văn hoá phương tây, không phải với quy mô có thê
kiêm soát được mà là một xu thế tất yếu của thời đại. Cuộc tiếp xúc lần này hàm


chứa rất nhiều tiềm năng nhưng cũng không ít nguy cơ mai một bản sắc.
Il.Văn hóa là CO’ sở, là nền tảng của sụ* phát triển
Văn hóắ và phát tri en là vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong thời đại ngày nay,
thời đại ịoầựcầu hoá. Toàn cầu hoá không đồng nghĩa với nhất thể hoá văn hoá,
nhưng lại tạe ra những cơ hội mới đê thúc đấy quá trình giáo lưu tiếp biến văn hoá
sâu rộng khắp toàn cầu. Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc là chứng minh thư tâm lý
của dân tộc ấy, bây giờ có dịp được soi chiếu dưới nhiều toạ độ, sẽ được bố sung
bởi nhiều lớp phù sa văn hoá mới đế phát triển cao hơn, đáp ứng với những yêu cầu
ngày càng cao của lịch sử. Bối cảnh khách quan ấy khiến mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
đêu phải nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng rằng muốn đạt được sự phát triển
bền vững và on định thì phải có những điều kiện tiên quyết, đó là phải xây dựng văn
hoá làm CO’ sở, làm nền tảng, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc phát triến
văn hoá và ôn định chính trị xã hội.
Đưa ra định nghĩa về văn hóa, người đứng đầu tố chức UNESCO nhấn mạnh
tới mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển: “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục
phát triến kinh tế mà tách rời môi trường văn hoá thì nhất định sẽxảy ra
nhữns
cân đối nghiêm trọng về cả mặt kinh tế lẫn văn hoá, và tiềm năng sáng tạo
của các nước ấy sẽ bị suy yếu đi rất nhiều. Một sự phát triển chân chính đòi hỏi phải
sử dụng một cách tối ưu nhân lực và vật lực của mỗi cộng đồng. Vì vậy, phân tích

đến cùng, các trọng tâm, các động lire và các mục đích của phát triển phải được tìm
trong văn hoá. Nhưng đó là điều cho đến nay vẫn thiếu. Từ nay trở đi văn hóa cần
coi mình là một nguồn cổ suý trực tiếp cho phát triển và ngược lại phát triển cần
thừa nhận vàn hoá giữ một vị trí trung tâm, một vai trò điều tiết xã hội” (sách Thập
kỷ thế giới phát triển văn hoá - Bộ Văn hoá thông tin và thê thao xuất bản - H.1992,
tr23).Từ đó, UNESCO đã chỉ ra sức mạnh tự thân của văn hoá, chính sức mạnh ấy
qui định vị tn và vai trò của văn hoá. Động lực của sự phát triển nằm chính ở tương
quan giữa văn hoá và kinh tể. Nhận thức đúng này sẽ dẫn đường cho các quốc gia
hành động đúng bởi văn hoá chính là cơ sở, là nền tảng, là yếu tổ quyết định thành
bại của sự phát triấn kinh tế xã hội. Nó có thể thúc đẩy sự phát triển và đồng thời
cũng có thề kìm hãrụ, cản trở quá trình phát triến kinh tế xã hội của một quốc gia.


ỈU. Văn hóa vừa ỉà động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hôi
Phát triến được hiếu là biến đối hoặc làm cho biến đôi theo chiều hướng tăng
lên và tốt đẹp hơn. Trái với phát triển là khái niệm suy thoái. Cho nên nói văn hoá
là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội là nói đến sự thay đổi về
chất của một nền kinh tế, một xã hội theo xu hướng hoàn thiện và tốt đẹp hơn. Phải
coi mục tiêu phát triển là nâng cao chất lượng cuộc sống con người, là để đạt được
độc lập tự do hạnh phúc, là để con người có đời sống vật chất đầy đủ và tinh thần
tổt đẹp, là để nâng cao trình độ phát triển về trí tuệ, đạo đức, thâm mỹ, nâng cao
năng lực sáng tạo của con người. Mục tiêu của sự phát triên kinh tê xã hội là hướng
tới phục vụ lợi ích của cộng đồng, là tạo điều kiện đê nhân dân có cuộc sông âm no
hạnh phúc, được hưởng thụ một nền văn hoá phát triên trong một môi trường xã hội
lành mạnh, văn minh.
Xác định văn hoá là mục tiêu của sự phát triến xuất phát từ nhận thức đúng
bản chất của văn hoá và quan niệm đúng về sự phát triển, bởi mục tiêu cuối cùng
cua một xã hội có một nền văn hoá tiên tiến chính là phát triên con người, đó cùns
chính là quy luật phát triến của lịch sử. Con người đó phải là con người thật sự có
hạnh phúc, đó là con người toàn diện theo chuẩn mực giá trị văn hoá. Con người là

yêu tô quyết định nhất của sự phát triển kinh tế xã hội, mà nguồn lực này lại nằm
trong văn hoá bởi văn hoá là sản phấm sáng tạo của con người. Cho nên xây dựng
nền văn hoá Việt Nam cũng chính là xây dựng và phát huy nguồn lực con người, đó
là nguôn lực quan trọng nhất của sự phát triến. Tiềm năng sáng tạo của C 011 người
chính là tiềm lực văn hoá xã hội, nên khi xây dựng đường lối chiến lược phát triển
kinh tế xã hội, phải lấy việc phục vụ con người là mục đích, lấy vãn hoá làm mục
tiêu và động iực. Con người đã sáng tạo văn hoá thông qua hoạt động thực tiễn có ý
thức của chính mình, khi đó con người là chủ thể của văn hoá. Nhưng đồng thời
những giá trị văn hoá lại phục vụ cho mục đích nâng cao giá trị cuộc sống của C011
người, khi đó con người là khách the của văn hoá.
Phát triển kinh tế- xã hội phải gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,
gắn liền vói bảo vệ môi trường tự nhiên, hoàn thiện môi trường xã hội nhằm giữ
vững ôn định chính trị. Bản sắc văn hoá của Việt Nam là tống hợp bản sắc văn hoá
cua 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thố Việt Nam, thế hiện qua nhũng biếu hiện ỏ’


phương thức sinh hoạt vật chất, ở những giá trị văn hoá tinh thần, qua thế ứng xử
trong quan hệ với tự nhiên và xã hội. Cái chung của văn hoá Việt Nam đế làm nên
bản săc dân tộc, làm nên tính thống nhất của văn hoá chính là các dân tộc cùng một
cội nguồn từ nền văn hoá bản địa, có mẫu số chung là nền văn hoá lúa nước. Cùng
sinh tụ lâu đời trên một khu vực địa lý, cùng chịu sự tác động của những điều kiện
tự nhiên, nhưng với sự phát triến trong những không gian văn hoá khác nhau, văn
hoá dân tộc vừa có sự tiếp thu các yếu tố văn hoá của các dân tộc khác vừa lưu giũ’
yếu tố văn hoá nội sinh đã trở thành truyền thống, thành bản sắc.
'. Quan điếm của Nhà nước ta về vấn đề văn hóa
^E)ế vặn hoá thực sự là cơ sở, là nền tảng, là mục tiêu và là động lực của sự
phát triên,'Bráng và nhà nước ta đã luôn xác định: xây dựng văn hoá là nhiệm vụ
trọng tâm. Nghị quyết hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII chỉ
rõ: “ Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triên văn hoá là một sự nghiệp cách
mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, cấn trọng. Sự nghiệp

xây dựng và phát tri en văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, tầng
lớp trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và cũng là nền tảng của sự
nghiệp xây dựng và phát triên văn hoá”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của xác định: “về văn hoá, chúng ta chủ
trương tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triến kinh tế - xâ
hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống; xây dựng và hoàn
thiện giá trị, nhân cách con người Yiệt Nam thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
(Nghị quyết so 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triên văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” xác định: Văn hóa là nền tảng tinh
thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triên bền vững đất nước. Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Phát triên
văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triên
văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có


nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,
trunọ, thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa,
trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triến hài hòa giữa kinh tế
và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh
tế. Xây dụng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, nhân dân là chủ thế sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH; THỤC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN BẮC
Ĩ1 phía Bắc tỉnh Ninh Thuận, phía Bắc giáp thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh
Hòa, phía Đông và Nam giáp biển Đông và huyện Ninh Hải, phía Tây giáp với

huyện Bác Ái, với diện tích tự nhiên 31.924 ha; gồm có 6 xã/32 thôn; dân sổ 38.459
người, vói 3 dân tộc chính là Kinh, Raglai, Chăm (Raglai: 62%, Kinh 31%, Chăm:
7%); Đảng bộ huyện có 39 TCCSĐ trực thuộc; trong đó có 06 đảng bộ xã, 02 Đảng
bộ LLVT, 26 chi bộ cơ quan, 03 đon vị sự nghiệp và 02 chi bộ doanh nghiệp với
tống số đảng viên là 787 đồng chí.
Vói những đặc diêm trên cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành, cán
bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện đã có những tác động tích cực trong quá
trình triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nghị quyết Trung
ương 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triên văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng
yêu cầu phát tri en bền vũng đất nước (Nghị quyết so 33-NQ/TW); cán bộ, đảng
viên và nhân dân trong huyện đã phát huy truyền thống đoàn kết, vượt qua nhiều
khó khăn, thử thách để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh được đảm bảo.
j' II. Thực trạng QLNN về văn hóa trên địa bàn huyện Thuận Bắc
Huỵện Thuận Bắc- Tỉnh Ninh Thuận được tái lập và đi vào hoạt động kê từ ngàỵ Oí
/10/2005, Ngay từ đầu 3 nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ huyện Thuận Bắc đã xây dựng
các chương trình, đề án phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh, nhất là xây
dụng Chương trình hành động của Huyện uỷ về thực hiện NQTW5 (khoá VIII) đã


nhấn mạnh: Xây dựng đời sống văn hóa, và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc
thiểu số là một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của toàn Đảng bộ. Trên CO' sở đó,
đã chỉ đạo các hoạt động văn hóa ở địa phương tập trung vào việc triến khai nhiệm
vụ của Nghị quyết TW 5 (khóa VIII). Thông qua việc phát huy bản sắc văn hoá các
dân tộc thiếu số trong huyện phục vụ việc phát triến kinh tế xã hội của địa phương,
đặc biệt là chú trọng bảo tồn và phát triến các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn,
tạo điều kiện duy trì và phát triến các làng nghề truyền thống của bà con vùng đông
bào dân tộc thiếu số như nhũng ngành, nghề đan lát gùi, nỏ, làm rượu cần..., nhiều

năm qua Huyện ủy, UBND huyện Thuận Bắc rất quan tâm chỉ đạo ngành văn hóa,
các nghành chức năng, ủy ban nhân dân các xã đảm bảo mọi hoạt động để văn hóa
phát triến phù hợp với định hướng của Đảng, Nhà nước.
Trước hết, bằng nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, làm chuyến biến
nhận thức trong toàn xã hội, trước hết trong các cấp ủy đảng, đảng viên, cán bộ
quản lý nhà nước, cán bộ các đoàn thế quần chúng về tầm quan trọng, sự cần thiết
cấp bách của sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa về trách nhiệm thực hiện thắng
lợi nhiệm vụ văn hóa trong thòi kỳ mới. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với
phono trào thi đua yêu nước và giáo dục về chủ nghĩa xã hội, về nhiệm vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa địa phương thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu; làm cho
mọi người thấm nhuần truyền thống lịch sử và cách mạng của dân tộc, đóng góp
xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới. Các
hoạt động tuyên truyền giáo dục gắn với quản lý xã hội bằng pháp luật, phát huy
sức mạnh của toàn xâ hội, gắn với các phong trào hành động của quần chúng. Triển
khai có hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Huy
động mọi tầng lóp nhân dân và cả hệ thống chính trị trong toàn huyện tích cực tham
gia phong trào: Người tốt việc tốt, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, xây
dựng gia đình vàn hóa, làng, xã, văn hóa; thực hiện có hiệu quả cuộc vận động toàn
dân đoàn kết xây dụng cuộc sống mới ở khu dân cư, giúp đỡ nhau phát triến kinh tế,
xoá đói giảm nghèo ở địa phương, nhât lá thực hiện có hiệu quả phong trào chung
tay xây dựng nông thôn mới... và toàn bộ các phong trào ấy đều hướng vào cuộc thi
đua yêu nước "Tất cả Vỉ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh",


Trong thời gian qua, bằng nhiều hình thức tuyên truyền, để cụ thế hoá các
văn bản của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực văn hoá, UBND huyện đã chỉ đạo các
công việc cụ thế như sau: Triến khai Luật di sản văn hóa, Pháp lệnh quảng cáo,
Pháp lệnh thư viện... Quy chế về giải thưởng, tặng thưởng trong lĩnh vực vần hóa văn nghệ, báo chí; Quy chê kỷ niệm các sự kiện lịch sử... xây dựng nhà bia ghi danh
các anh hùng liệt sỹ. Xây dựng mói và triển khai các quy chế, quy định về lễ hội,

việc tang, việc cưới, việc cúng bái ở các đền chùa, việc đốt vàng mã, việc giữ gìn
trật tụ' vệ sinh nơi công cộng. Khuyến khích nhân dân các xã, thôn, cụm dân cư,
khu tập thể, các doanh nghiệp, cơ quan xây dựng và thực hiện các Quy ước về nếp
sống văn hóa, giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh
quan sạch đẹp. Hoàn thiện hệ thống thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân,
tăng cường công tác thanh tra văn hóa.
Thông qua tuyên truyền, nhận thức của cán bộ, đảng viên và đông đảo tầng
lớp nhân dân có ý thức hơn trong việc bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và
giữ gìn, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Đồng thời
với công tác tuyên truyền, huyện rất chú trọng công tác xây dựng và triến khai các
chính sách về văn hoá. Xây dựng các hoạt động văn hóa gắn với các hoạt động kinh
tê, khai thác tiềm năng kinh tế, tài chính hỗ trợ cho phát triển văn hóa, đồng thời
bảo đảm yêu cầu chính trị, tư tưởng của hoạt động văn hóa, giữ gìn bản săc vàn hóa
dân tộc. Thực hiện cơ chế mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ (hoạt động thê
thao, dịch vụ văn hóa...) tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động sự nghiệp văn hóanghệ thuật. Tạo điều lciện cho các thành phần kinh tế, thực hiện một số hình thức
liên doanh, liên kết với một số cơ sở hoạt động văn hóa theo quy định của pháp luật
nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, tham gia to chức một số hoạt động văn hóa có nội
dung lành mạnh, bố ích phục để vụ nhân dân các dân tộc trong huyện.
Xây dựng và triến khai các mục tiêu, giải pháp kinh tế gắn vói các mục tiêu,
giải pháp văn hóa, chăm lo con người, nêu cao đạo đức trong sản xuất kinh doanh.
Xây dựng các hoạt động văn minh trong lĩnh vực thương nghiệp, đạo đức nghề
nghiệp, văn hóa kinh doanh, tính thấm mỹ, bản sắc dân tộc và tính hiện đại của kiến
trúc trong xây dựng làng bản văn hóa, các khu dân cư...Quy hoạch các công trình
văn hóa cần thiết nhất như: Thư viện, nhà cộng đồng, khu giải trí, bảo đảm cảnh


quan môi trường cho các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh. Triên khai
các chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên sức người, sức của
của các tầng lóp nhân dân, các tô chức xã hội đê xây dựng và phát triến văn hóa.
Các cơ quan chủ quản về văn hóa của huyện đã làm tốt chức năng quản lý và hướns,

dẫn nghiệp vụ đối với các hoạt động xã hội về văn hóa. Thực hiện và tri en khai các
chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc hướng vào cả văn hóa vật thế
và phi vật thể. Tiến hành việc kiểm kê, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn hóa truyền thống
(các loại hình văn hóa dân gian) của đồng bào các dân tộc huyện Thuận Bắc. Bảo
tồn các di tích lịch sử, vàn hóa và các danh lam thắng cảnh, các làng nghề, các nghề
truyền thống... Xây dựng và triến khai chính sách đặc thù hợp lý, họp tình cho
những loại đối tượng xã hội cần được ưu tiên tham gia và hưởng thụ vàn hóa: Các
thương binh, bệnh binh, các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ em, những người già
không nơi nương tựa, những người thuộc các dân tộc thiểu số, những người tàn tật...
Nâng công suất và thời lượng phát thanh, tăng cường tổ chức các cuộc thi
đấu thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thường xuyên chú ý đến việc tăng
cường nguồn lực và các phương tiện cho hoạt động văn hoá, coi đó là một động lực
phát triển văn hóa. Tăng mức đầu tư cho văn hóa từ nguồn chi thườna xuyên và
nguồn chi phát triển trong ngân sách nhà nước. Khuyến khích các nhà đầu tư, các tô
chức quốc tế trong và ngoài nước, các cá nhân hảo tâm đầu tư cho văn hóa. Tích
cực xã hội hóa các nguồn lực cho sự nghiệp phát triển văn hóa.
III. Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VII!)
'ỵ 1. Kết quả đạt được
\x l.p. Xây dựng con ngưòi Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mói
Thông qua các đợt sinh hoạt chính trị, học tập Nghị quyết của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là thông qua việc thực hiện Cuộc vận động "Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo tinh thần Chỉ thị 06-CT/TW
của Bộ chính trị (khóa X) và Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ chính trị (khóa XI) về tiếp
tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đế giáo
dục, rèn luyện tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân; chú ý đến việc xây dựng con người mới có đủ đức và tài, biết làm giàu chính
đáng, có trách nhiệm với công việc và tập thể, khắc phục tư tưởng ỷ lại, có ý thức


xây dựng kinh tế- xã hội huyện Thuận Bắc ngày càng phát triển. Phong trào xây

dựng con người mới với các chuấn mực, những hình mẫu, những đặc trưng riêng
của từng ngành như: ngành giáo dục với phong trào "thi đua hai tốt", ngành y tế với
phong trào "Phục vụ nhân dân theo 12 điều y đức", Công an học tập "6 điều Bác Hô
dạy", người cao tuổi với phong trào "Ong bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo
hiền", Đoàn thanh niên có phong trào "Thanh niên lập nghiệp, tuối trẻ giữ nước",...
Các cuộc vận động trên đều được lồng ghép với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa", với các hoạt động đa dạng, phong phú nên được các tầng
lóp nhân dân đồng tình tự nguyện, tích cực và chủ động hưởng ứng.
Tích cực chỉ đạo ngành chức năng chống âm mưu lợi dụng văn hóa đê thực
hiện âm mưu "diễn biến hòa bình", phản bác những biếu hiện tiêu cực, những luận
điêm trái với chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và
lợi ích của nhân dân; đấu tranh bài trừ tệ nạn xã hội, ngăn chặn đẩy lùi các sản
phâiĩì văn hóa độc hại. Qua đó cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện luôn giừ
vững được lập trường tu tưởng, giữ vững niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng; tuyệt
đối trung thành, kiên định mục tiêu, lý tưởng của Đảng, của Chủ nghĩa Mác Lê-nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và công cuộc đối mới của đất nước do Đảng lãnh đạo.
\1.2.Xây dựng môi trường văn hoá
Xây dựng môi trường văn hoá đã trở thành phong trào quần chúng rộng rãi,
huy động được các lực lượng xã hội, các tầng lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị
tự nguyện tham gia. Nhiều phong trào cụ thê, thiết thực sinh động, gần gũi với đời
sống nhân dân nhằm xây dựng môi trường văn hoá xanh, sạch, đẹp, dân chủ, văn
minh được phát động và nhanh chóng đi vào đời sống. Các phong trào đền Ơ 1Ì đáp
nghĩa, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gia đình, xây dựng và sửa chữa nhà ở,
ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, quỹ hỗ trợ bão lụt, thiên tai, hiến máu nhân đạo...
được Mặt trận và các hội, đoàn thê phát động thường xuyên đã trở thành phong trào
sâu rộng và đạt được nhiều kết quả to lớn, thiết thực: số hộ khá, giàu tăng, đời sống
vật chất và tinh thần nhân dân từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn
18,18%. Các phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hoá, khu dân
cư tiên tiến đă góp phần tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh, tích cực ngăn chặn
và đẩy lùi các tệ nạn xă hội là động lực chủ yếu để duy trì và phát triển phong trào



"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá". Việc thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW
của Bộ Chính trị "về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang, ỉễ hội" đã có nhiều chuyển biến tích cực, làm cho môi trường văn hoá phát
triên theo chuấn mực hợp lý, lành mạnh, tiêt kiệm, văn minh, phát huy những giá trị
tôt đẹp trong văn hoá truyền thống.
1.3.

Phát triển sự nghiệp văn hóa - nghệ thuật

v

Thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị về tiếp

tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới, nhằm nâng cao
nhận thức và đổi mới phương pháp hoạt động, tăng cường tổ chức bộ máy hoạt
động văn hóa từ huyện đến cơ sở. Hiện nay, toàn huyện có 18 đội văn nghệ (hơn
180 thành viên) và 01 đội thông tin lưu động, đã tố chức hàng ngàn lượt biếu diễn
phục vụ cho bà con nhân các ngày lễ, kỷ niệm lớn, tết cổ truyền... Ngoài ra còn tố
chức hội báo xuân hàng năm.
1.4.
L

Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá

về văn hóa phi vật thể: Vùng đồng bào dân tộc Chăm hiện có lưu giữ các

loại nhạc cụ dân tộc như: Trống ginăng, kèn saranai, trống paranưng, ka nhi, chen,
lục lạc. Các hình thức lễ hội, nghi lễ sinh hoạt văn hóa tốt đẹp còn được lưu giữ

như: lễ hội Katê, lễ hội cầu đảo, lễ hội chà nư kành (cúng đầu năm),... Trong sinh
hoạt có các trò chơi dân gian như: dội nước,... Vùng đồng bào dân tộc Raglay còn
Ill'll giũ': ỉễ hội bỏ mả, lễ hội ăn mừng lúa mới; các loại nhạc cụ dân tộc như: Mã la
(08 bộ), khèn bầu, sáo trúc, đàn chapi, điệu múa săn tiên,...
về văn hóa vật thê: công trình kiến trúc Tháp Hòa Lai (Băc Phong) đã được
Bộ Văn hoá - Thông tin đầu tư kinh phí trùng tu, thu hút nhiều du khách đến tham
quan. Vùng đồng bào Chăm có 2 chùa tại thôn Bỉnh Nghĩa là nơi thế hiện các nghi
lễ về thờ cúng thần linh và lưu giữ văn hóa tâm linh phi vật thể, có 01 đình làng
được công nhận di tích cấp tỉnh (đình Hiệp Kiết - Công Hải).
K

-

1.5. Phát triến sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ
về giáo dục- đào tạo: chất lượng giáo dục có những chuyến biến,

bước đầu đã tập trung vào giáo dục toàn diện: dạy chữ, dạy đạo lý làm người, nghĩa
vụ công dân, ý thức, trách nhiệm, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đạo đức, lối
sống, nếp sống văn hóa,... Các chế độ ưu đãi cho học sinh, giáo viên được thực hiện


cơ bản, đầy đủ. Quy mô và cơ sở vật chất giáo dục trên địa bàn huyện được củng cố
và tăng cường, đến nay có 6/6 xã có trung tâm học tập cộng đồng, tạo cơ hội thuận
lợi cho mọi người dân được học tập và tiếp nhận thông tin. Toàn huyện hiện có 25
cơ sở giáo dục được kiên cố hoá (THPT: 01, THCS: 07, TH:11, MN: 06), gần 7.500
học sinh các cấp; có 04 trường Tiểu học và 02 trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Công tác phố cập giáo dục được triển khai thực hiện nghiêm túc: đã được công
nhận và duy trì 6/6 xã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và giáo dục
THCS đúng độ tuổi; có 3/6 xã đạt chuấn về phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi và
được duy trì đến nay; 100% giáo viên của ngành đạt chuẩn đào tạo trở lên.

-

về khoa học công nghệ: Hoạt động phát triển khoa học, công nghệ

cua huyện trong thời gian qua đã có những tác động tích cực đối với việc thực hiện
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng hiệu quả trong công việc và sản
xuất được nâng cao. Việc triển khai áp dụng các mô hình mới vào sản xuất, tập
huấn các quy trình kỹ thuật cho nông dân đã góp phần đấy nhanh quá trình tăng
trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, thay đổi cơ cấu lao động và nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm; công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, củng
cố quôc phòng- an ninh được nâng lên. Trong thời gian qua, Huyện đã đầu tư 3.170
triệu đồng, triển khai 65 đề tài, mô hình khoa học có kết quả.
1.6. Phát triển đi đôi vói quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng
Các cấp uỷ, chính quyền luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo quản lý, sử dụng có
hiệu qulạ hệ thống thông tin đại chúng. Hệ thống truyền thanh từ huyện đến xã
được quan tâm xây dựng, củng cố, duy tri hoạt động thường xuyên, nội dung và
hình thức được đổi mới, các mặt hoạt động của huyện đến nhân dân được thông tin
kịp thời, góp phần phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Huyện đã đầu
tư xây dựng Đài truyền thanh huyện (công suất 106W, phủ sóng cho 4 xã Công Hải,
Lợi Hải, Băc Sơn, Bắc Phong; Riêng 02 xã Phước Kháng, Phước Chiến được tỉnh
đầu tư xây dựng 02 trạm truyền thanh không dây), máy móc, trang thiết bị phục vụ
cơ bản đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ chính trị của huyện; 32/32 thôn
có loa phát thanh; 6/6 xã được phủ sóng phát thanh, truyền hình, 12 điểm kinh
doanh dịch vụ Internet và trên 500 thuê bao truy cập Internet, số hộ có phương tiện
nghe, nhìn (tivi) là 7.221/8.377 hộ đạt 86,2%. Tổng số thuê bao điện thoại cố định


và di động trên địa bàn huyện có trên 9.000 thuê bao.
Đài truyền thanh huyện tố chức và duy trì tốt việc sản xuất, phát sóng các
chương trình phát thanh và đưa tin kịp thời trên sóng phát thanh, truyền hình của

Tỉnh. Đội ngũ cán bộ phóng viên của huyện có nhiều nỗ lực, từng bước trưởng
thành, ngày càng được quan tâm đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm
chất chính trị đạo đức luôn thê hiện bản lĩnh của người chiến sĩ trên mặt trận tư
tưởng, văn hoá.
■■ 1.7. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số
Các cấp uỷ thực hiện tốt phương châm “xây” đi đôi với “chống”, trong đó
lấy “xây” làm chính trong công tác bảo tồn và phát huy, phát triển văn hóa dân tộc
thiếu số, gắn với xây dựng đời sống văn hóa mới, bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín
dị đoan. Tại các cơ sỏ' tôn giáo, till ngưỡng dân gian có nhiều chuyến biến tốt,
những tập tục lạc hậu từng bước được loại bỏ; các lễ hội, Tết truyền thống được bảo
tồn và duy trì hằng năm (tết nguyên đán, lễ hội Katê, lễ bỏ mã, lễ chà nư kành,...
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian tiếp tục được duy trì (hiện có 09 đội/92
nghệ nhân ở xã Phước Chiến, Phước Kháng và Bắc Sơn) và truyền lại cho thế hệ
trẻ, như: đánh Mã La, đan gùi, làm nỏ (Phước Kháng, Phước Chiến), múa dân gian
Chăm, làm trông ginăng (Băc Sơn). Được sự quan tâm đâu tư của Bộ Văn hoá - thể
thao và du lịch, thôn Suối Giếng đã được đầu tư xây dựng nhà văn hóa thôn và 01
sân thể thao làm nơi sinh hoạt, vui chơi, giải trí cho đồng bào dân tộc góp phần
nâng cao nhu cầu sinh hoat văn hóa văn nghệ, đời sống tinh thần cho nhân dân.
1.8.

Chính sách văn hoá đối vói tôn giáo

Tk>ng thời gian qua, coi trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, bảo
đảm các tôn giáo hoạt động bình thường, đúng tôn chỉ trên cơ sở tuân thủ pháp luật,
tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo tổ chức các ngày lễ trọng: đại lễ Phật đản,
Vu
Lan báo hiếu, Noel,... Chính quyền và các đoàn thế ở nhiều nơi đã chú trọng
công tác vận động tín đồ, chức sắc, tăng ni, phật tử tham gia tích cực cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và thực hiện sống
"tôt đời, đẹp đạo" góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

1.9.

Củng cố, xây dưng và hoàn thiện thế chế văn hoá <; Bộ. máy


ngành văn hoá thông tin từ huyện đên cơ sở được củng cô, hoàn thiện; công^ac
kiểm tra, thanh tra thực hiện có hiệu quả, đồng thời đã có nhiều đổi mói trong
phương thức quản lý, phát triển sự nghiệp văn hoá. Công tác xã hội hoá hoạt động
văn hoá từng bước được hình thành và phát triến, đã thu hút được nhiêu tâng lớp xã
hội, tập thể, cá nhân tham gia. Tuy ngân sách còn khó khăn nhưng huyện đã dành
nguồn kinh phí đáng kể cho các hoạt động văn hoá (mua 01 xe ô tô thông tin lưu
động phục vụ văn hoá, văn nghệ; xây dựng cổng chào vào trung tâm huyện, các
panô chiến lược tại trung tâm huyện và tại 06 xã); việc nâng cấp và xây dựng mới
các thiết chế văn hoá ở cơ sở đã được triến khai có hiệu quả.
2.

Đánh giá việc triến khai các nhóm giải pháp lớn đe xây dựng và

phát triển văn hóa
. 2.1. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn vói phong trào toàn dân đoàn kết
xâý dựng đời sống văn hóa
Các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo thực hiện các
phong trào thi đua yêu nước gắn với phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa", trong đó xây dựng gia đình văn hóa là một nội dung quan trọng,
nòng cốt, là nền tảng của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa". Hàng năm, nhân ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân; tố chức sơ, tống kết đánh
giá và tiếp tục triển khai phong trào ở khu dân cư. Thông qua các phong trào: giúp
nhau phát triên kinh tế, xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng, đền ơn đáp nghĩa,
toàn dân đoàn kết tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo
dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư; xây dựng khu dân cư,

hộ gia đình không có tội phạm và tệ nạn ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; phong trào
"Xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng cơ quan văn hóa trong các cấp Công đoàn
và trong công nhân, viên chức, lao động"; phong trào "5 xung kích phát triến kinh tế
- xã hội và bảo vệ Tố quốc", "Thanh niên sống đẹp, sống có ích" của Đoàn Thanh
niên; phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia
đình hạnh phúc"; phong trào "Ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền"; phong trào
"Gia đình hiếu học"... ngày càng được đấy mạnh, từ đó khơi dậy tinh thần yêu nước,
truyền thống đoàn kết, thương người như thể thương thân, góp phần tích cực phát
huy nét đẹp văn lịióa truyền thống của dân tộc Việt Nam.




2.2. về tăng cường nguồn lực, phương tiện cho hoạt động văn hóa

Huyện đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho vùng dân tộc thiêu số
đê không ngừng nâng cao đời sống văn hóa của đồng bào. Đến nay 100% xã có
Trung tâm học tập cộng đông, có cán bộ phụ trách văn hoá, xã hội.
Trung tâm Văn hóa Thông tin huyện ngày càng nâng cao chất lượng hoạt
động; công tác thông tin, cố động trực quan được tăng cường; hệ thống panô, cụm
panô tuyên truyền được xây dựng khá đều khắp luôn được thay đổi nội dung, kịp
thời phục vụ công tác tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị, cổ động xây dựng đời
sống văn hóa.
Đội thông tin cố động huyện thường xuyên tổ chức biểu diễn tuyên truyền
phục vụ quần chúng nhân dân ở địa phương; tổ chức thi tiếu phẩm tuyên truyền
phòng, chống ma tuý, tệ nạn xã hội, trật tự an toàn giao thông; thường xuyên tham
gia biêu diễn nhiều chương trình ca múa nhạc phục vụ các hội nghị, lễ mít tinh, lễ ra
quân do huyện tổ chức.
2.3.


Kết quả thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đòi

sống văầ hóa".
Huyện ủy đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/HU, ngày 16/9/2011 của về
lãnh đạo đẩy mạnh thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa, giai đoạn 2011-2015. Qua đó đã lãnh, chỉ đạo các ngành chức năng triên khai
thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn về xây dựng gia đỉnh ván hóa, 5 tiêu chuẩn xây dựng thôn
văn hóa, cơ quan, doanh nghiệp văn hoá đã phát huy được tác dụng thiết thực trong
cuộc sống, trở thành những chuẩn mực về nếp sống, lối sống, quan hệ văn hoá cộng
đồng; tính tự nguyện, tự quản được duy trì. Đặc biệt, đối với các cơ quan, đơn vị
trong quá trình triển khai đã thực hiện tốt 5 nội dung xây dựng cơ quan, đơn vị văn
hóa, do đó tỷ lệ cơ quan đạt danh hiệu cơ quan văn hoá với tỷ lệ cao; góp phần ngăn
chặn tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí trong các cơ quan, đon vị, địa phương.
Xây dựng gia đình văn hóa, cơ quan, thôn văn hóa; giữ gìn và phát huy
những đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam luôn được các cấp uỷ chú trọng. Nêu
cao vai trò gương mẫu của ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo, xây dựng
gia đình no ấm, bình đắng, tiến bộ, hạnh phúc và tạo mối quan hệ nhân ái, nghĩa
tình trong bà con xóm giềng. Thông qua phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng


đời sống vãn hoá", "cơ quan, đơn vị văn hoá", đến nay có 7.206/8.377 hộ đạt 86,1%
đạt danh hiệu gia đình văn hóa (năm 2006 có 4.496/6.650hộ); đã phát động 29/32
thôn văn hóa và công nhận 19/32 thôn; có 29/32 thôn đã xây dựng quy ước, hương
ước; công nhận 43/46 cơ quan văn hoá cấp huyện đạt 93,4%.
2.4.

Việc đấu tranh chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa

độc hại, laỉ căng; đấu tranh chống quan điểm sai trái trên lĩnh vực văn hóa,
văn nghệ

UBND huyện tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc kinh doanh hănẹ,
đĩa nhạc của các cơ sở kinh doanh, các điểm kinh doanh Internet, các hoạt động văn
hóa do các tổ chức và cá nhân thực hiện. Qua kiểm tra kịp thời chấn chỉnh những
thiếu sót của các cơ sơ kinh doanh, không có hiện tượng xâm nhập các loại văn hóa
phản động. Qua đó đã tổ chức trên 40 lượt thanh kiểm tra, thu giữ và xử lý 2.034
băng đĩa ngoài luồng, cấm lưu hành và nhiều tài liệu có nội dung độc hại.
3.

Đánh giá chung

3.1.

Những kết quả đạt được

Qua thời gian thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) sự nghiệp xây
dựng và phát triến văn hoá, con người trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến
tích cực; các ngành, địa phương đã cố gắng, nỗ lire để đạt được một số kết quả quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân.
Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao phâm
chất, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên và nhân dân được tiến hành thường
xuyên bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng gắn với việc học tập và làm theo tư
tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa” được triển khai sâu rộng; số lượng gia đình văn
hóa, thôn văn hoá, cơ quan, đơn vị văn hóa ngày càng tăng; toàn huyện có
7.868/9.134 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa (đạt 86,13%); 23/32 thôn được công
nhận thôn văn hoá (đạt 71,87%); có 29/32 thôn xây dựng quy ước, hương ước (đạt
90,6%); công nhận 46/46 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hoá cấp huyện (đạt
100%). Phong trào xãv dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới
được triên khai thực hiện đạt hiệu quả bước đầu; nhũng giá trị văn hóa tiêu biêu của
cộng đồng các dân tộc trên địa bàn được quan tâm bảo tồn, phát huy, đặc biệt là văn



hóa Chăm và Raglai, qua đó, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, gắn kết
cộng đồng các dân tộc trong toàn huyện. Công tác xã hội hóa trên lĩnh vực văn hóa
dược chú trọng, thu hút nhiều nguồn lực tham gia, góp phần xây dựng các thiết chế
văn hóa và tố chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu
cầu hưởng thụ của nhân dân. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn
hóa tâm linh được đảm bảo, đúng pháp luật. Hoạt động giao lưu và phát triến văn
hoá được chú trọng, góp phần bảo tồn và phát triển nét đẹp văn hoá các dân tộc trên
địa bàn huyện,
* Nguyên nhân đạt được
Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp đến hoạt động văn hoá
gắn với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã tác động tốt
đến việc xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sông, trong việc xây dựng đời sống văn
hóa. Phong trào "Toàn dân đoàn kêt xây dựng đời sông văn hóa" đã thu hút được sự
quan tâm của các ngành, các cấp; việc tổ chức triến khai thực hiện phong trào ở cơ
sở và trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn huyện có hiệu quả.
Sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực văn hoá đã
có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Đối với nhân dân các hoạt động văn hóa đã đáp ứng được nhu cầu thiết thực
là hưởng thụ các giá trị tinh thần; từ đó nhận thức, ý thức được nâng lên trong việc
bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể trong cộng đồng các dân
tộc. Nhân dân nhận thấy được tác dụng, lợi ích của việc xây dựng đời sống văn hóa
nên hăng hái tham gia. Đặc biệt nhân dân trong huyện có truyền thống yêu nước,
đoàn kết, luôn ủng hộ và hướng về cái đúng, cái tốt, cái đẹp.
3.2.

Những tồn tại, hạn chế O'Van còn một số ít cán bộ và nhân dân còn có

biếu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống; các quan hệ ứng xử, hành vi thiếu

văn hóa vẫn còn xảy ra; cán bộ, đảng viên chưa phát huy vai trò tiền phong, gương
mẫu trong đạo đức, lối sống làm giảm lòng tin của nhân dân. Công tác tuyên tuyền,
giáo dục của các đoàn thể đối với đoàn viên, hội viên có lúc chưa sâu; việc nhân
rộng các điển hình tiêu biếu, gươns người tốt, việc tốt còn hạn chế. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” có nơi còn hình thức, chưa đi vào
thực chất. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao. Việc


truyên đạo trái pháp luật trên địa bàn huyện vẫn còn xảy ra. Cơ sở vật chất, cho hoạt
động văn hóa chưa được đầu tư hoặc một sô nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu quả
sử dụng thấp. Công tác xã hội hóa trong hoạt động văn hóa còn gặp nhiều khó khăn.
Chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu, tỷ lệ tốt nghiệp
trung học cơ sở còn thấp so vói toàn tỉnh; công tác dự báo, định hướng ngành nghề,
việc đào tạo nhân lực thiếu chủ động; tình trạng học sinh bỏ học vẫn còn cao, nhât
là câp THCS; cơ sở vật chất còn thiếu so với yêu cầu chương trình đối mới phươne;
pháp dạy học. Hoạt động khoa học công nghệ chưa thế hiện vai trò động lực trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa; đầu tư cho khoa học, công nghệ thấp;
việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống chưa nhiều, chưa tạo ra
bước đột phá để thăng năng suất lao động; nhiều mô hình triển khai đạt kết quả
nhưng chưa kịp thời nhân rộng.
Chưa thường xuyên tuyên truyền biếu dương các điến hình tiên tiến, kinh
nghiệm hay trong sản xuất, kinh doanh và trong việc thực hiện phong trào "Toàn
dân đoàn kết xây dnựg đời sống văn hóa". Chất lượng, hiệu quả hoạt động của các
trạm truyền thanh cơ sở chưa cao, còn gặp nhiều khó khăn về con người và trang
thiết bị.
Việc đầu tư trang bị các thiết chế phục vụ cho phát triến sự nghiệp văn hóa
còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu của sự phát triến. Quản lý nhà
nước về văn hóa còn hạn chế, nhất ià trong các lĩnh vực hoạt động internet chưa
được kiểm tra thường xuyên. Các loại văn hóa phẩm độc hại, mê tín, dị đoan, bói
toán vẫn còn xâm nhập vào xã hội và các gia đình, gây tác hại đến thuần phong, mỹ

tục cua nhâit dân, đặc biệt là các tầng lớp thanh, thiếu niên.
Ị* Ngụýên nhân tồn tại hạn chế:
'Nhặn thức của một số cấp ủy đảng, chinh quyền địa phương về vị trí, vai trò
cua văn hóa chưa thật toàn diện và sâu sắc. Sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thê,
địa phương trong việc thực hiện Nghị quyết có lúc, có noi chưa chủ động, thiếu
đồng bộ. Kinh tế - xã hội của huyện vẫn còn ở trình độ thấp so với mặt bằng kinh tế
- xã hội của tỉnh; ngân sách đầu tư còn hạn chế, chưa đáp úng nhu cầu phát triển của
văn hóa. Hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều hạn chế, chưa quan tâm
đúng mức việc xây dựng nguồn nhân lực hoạt động trên lĩnh vực văn hóa; việc tố


chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao chưa được thường xuyên,
cùng với việc tiếp thu các sản phấm văn hoá độc hại xâm nhập từ bên ngoài vào;...
đã phần nào ảnh hưởng đến sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa của huyện
nhà trong thòi gian qua.
CHƯƠNG III.

XÂY DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CON NGƯỜI VIỆT NAM
ĐÁP ỬNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG ĐẤT NƯỚC j TRÊN
ĐỊABÀN HUYỆN THUẬN BẮC
Thực hiện tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung
ương Đấng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa,
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triến bền vững đất nước. Huyện Thuận
bẳc xây dựng chương trình hành động thực hiện với các nội dung chủ yếu sau:
I. Quan điếm, mục tiêu; chỉ tiêu:
k-jQiian điểm: Tập trung quán triệt sâu sắc, toàn diện và tổ chức thực hiện có
hiệu quả 6 quan điểm chỉ đạo được đề ra trong Nghị quyết so 33-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, r 2. Mục tiêu chung
^Xây dựng nền văn hóa và con người Thuận Băc phát triên toàn diện; khăng

định và phát huy các giá trị cốt lõi của văn hóa Việt Nam, văn hóa của các dân tộc
trên địa bàn huyện. Văn hoá phải thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chăc,
sức mạnh nội sinh bảo đảm sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của huyện, góp
phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tố quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
,--3,. Chỉ tiêu v * Đen năm 2015:
-

Có 87,7% hộ gia đình được công nhận và giữ danh hiệu gia đình văn

-

Có 100% thôn xây dựng Quy ước, Hương ước.

-

Có 100% cơ quan, đơn vị đạt danh hiệu cơ quan, đơn vị văn hóa.

-

Có 100% các thôn có hệ thống truyền thanh.

-

Có 81,3% thôn đạt danh hiệu thôn văn hóa, phấn đấu mỗi thôn có 01

hóa.

sân bóng chuyền; mỗi xã có 01 sân bóng đá, 01 đội văn nghệ.



-

Phấn đấu có 94% hộ gia đình được xem Truyền hình và nghe Đài

Tiếng nói Việt Nam.
-

100% xã có tủ sách pháp luật.

* Đến năm 2020:
-

Có 91,4% hộ gia đình được công nhận và giữ danh hiệu gia đình văn

-

Có 100% thôn xây dựng Quy ước, Hương ước.

-

Có 100% cơ quan, đơn vị đạt danh hiệu cơ quan, đơn vị văn hóa.

-

Duy trì 100% thôn có hệ thống truyền thanh.

-

Có 96,9% thôn đạt danh hiệu thôn văn hóa.


-

Có 01 xã đạt danh hiệu "xã đạt chuấn văn hóa trong chương trình xây

hóa.

dựng nông thôn mới"; duy trì 100% hộ gia đình được xem truyền hình và nghe Đài
tiếng nói Việt Nam.
-

100% xã có thư viện văn hóa xã. r II. Nhiệm vụ cụ thể

.... 1. Xây dựng con người phát triến toàn diện
Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triền toàn diện, trọng tâm ià bồi
dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tụ’ hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách. Tạo
chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt
Nam đều hiếu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc.
Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con
người có thê giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ. Găn xây dựng, rèn
luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân. Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, của
kinh tê tri thức và xã hội học tập. Đúc kêt và xây dựng hệ giá trị chuân của con
người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tê.
Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi
người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết họp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính
tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá



trị cao đẹp, nhân văn. Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ
thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên. Phát huy vai trò của văn
học- nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người. Bảo đảm
quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng. Nâng
cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri
thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tô quốc.
Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các
quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm
tha hóa con người. Có giải pháp khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt
Nam.
2.

Xây dựng môi trường văn hóa phát triển lành mạnh

\Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi
trường văn nốa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân cách,
lối sống. Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ môi trường sinh thái.
Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực
sự là nơi hình thành, nuôi dưỡng nhân cách văn hóa và giáo dục nếp sống cho con
người. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh
phúc, văn minh. Xây dựng và nhân rộng các mô hình gia đình văn hóa tiêu biếu, có
nền nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị
em đoàn kết, thương yêu nhau. Xây dựng mồi trường học phải thực sự là một trung
tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phấm chất, nhân cách, lối
sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ. Xây dựng đời sống văn hóa ở
địa bàn dân cư, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt
chuẩn thực chất về văn hóa; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; xây dựng nếp
sống văn hóa tiến bộ, văn minh, nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Nâng cao

chất lượng, hiệu quả các cuộc vận động văn hóa, phong trào "Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa".
Gắn các hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Từng bước
thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, giữa các giai tầng xã
hội, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa.


Xây dựng, hoàn thiện đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các
thiết chế văn hóa. Tạo điều kiện đế nhân dân chủ động to chức các hoạt động văn
hóa cộng đồng.
Phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng;
khuyến khích các hoạt động tôn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo,
nhân văn, tiến bộ, "tốt đời, đẹp đạo". Khuyến khích các hoạt động "đền ơn đáp
nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện, nhân đạo.
3.

Xây dựng văn hóa trong chính trị

Ụhụ trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan nhà
nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng đế xây dựng hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh. Trong đó, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, hết lòng phụng sự To quôc,
phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tôn pháp luật,
dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự do cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội và
nghĩa vụ công dân. Ngăn chặn, đấy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên. Thường xuyên
quan tâm xây dựng văn hóa trong kinh tế. Con người thực sự là trung tâm trong quá
trình phát triên kinh tế - xã hội. Tạo lập môi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản
phấm văn hóa minh bạch, tiến bộ, hiện đại đế các doanh nghiệp tham gia xây dựng,

phát triên văn hóa. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức
tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và
bảo vệ Tổ quốc.
Phát huy ý thức và tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết là các
doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng và phát triên các thương hiệu Việt Nam có uy
tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Xây dựng đạo đức, tác phong cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức, người lao động kiên định với chủ nghĩa Mác - Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; vững vàng trước khó khăn và thách thức; tuyệt đối tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng, có quyết tâm cao, phấn đấu vì sự nghiệp CNH- HĐH và
hội nhập quốc tế.
Tăng cường công tác sưu tầm, lưu trữ, biên soạn và đấy mạnh việc tuyên
truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương và xây dựng nền tảng văn


hóa của dân tộc, địa phương cho thế hệ trẻ.
Các cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận, các đoàn thế nhân dân và đội ngũ
cán bộ, đảng viên, gắn chặt việc xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trang
ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” với thực
hiện có hiệu quả việc đấy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, qua đó tạo sự chuyển biến tích cực để làm gương cho toàn xã hội noi theo.
Xây dựng ý thức hết lòng phục vụ nhân dân; phát huy vai trò gương mẫu, đi đầu
của cán bộ, đẩỊiìg viên các cấp, nhất là người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa
phương.
4.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa

Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa các hoạt

độne; văn hóa; khuyến khích các doanh nghiệp, các tố chức và cá nhân trong việc tổ
chức các hoạt động văn hóa và tham gia vào công tác giữ gìn các di sản văn hóa dân
tộc. Bảo tồn và phát huy các loại nhạc cụ; các hình thức lễ hội, nghi lễ sinh hoạt văn
hóa phù họp với phong tục tập quán tốt đẹp; trùng tu, tôn tạo, chống xuống cấp di
tích văn hóa. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về văn hóa của các
ngành chức năng, đồng thời phát huy vai trò của các cấp ủy, chính quyền cơ sở, ý
thức của người dân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong
huyện
Giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát
triên kinh tế - xã hội. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử-văn hóa tiêu biếu, phục vụ
giáo dục truyền thống và phát triến kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa
với phát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền thống
có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản được UNESCO công nhận, góp phần
quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam.
Phát triến đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; khắc phục tình
trạng lạm dụng tiếng nước ngoài. Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc
thiêu sổ, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; các giá trị văn
hóa tích cực trong tôn giáo, tín ngưỡng. Tiếp tục cụ thế hóa việc thực hiện Chỉ thị


×