Vũ Văn Luyện PHT tr ờng THCS Cẩm Đoài Cẩm Giàng Hải D ơng
ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20-11-2007
Kính tha các vị đại biểu
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Tha toàn thể các em học sinh thân mến
Hôm nay, trong không khí phấn khởi của toàn ngành giáo dục thi đua lập thành
tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007, Hơn hai mơi triệu HS- SV Việt
Nam thi đua học tốt, thực hiện tốt các nội quy của ngời HS SV để chúc mừng các
thầy, các cô ngân ngày lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo việt nam 20-11-2007. Trong ngày
lễ trọng thể này, cho phép tôi thay mặt các thầy, cô giáo trờng THCS Cẩm Đoài xin
gửi tới các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các bậc
phụ huynh lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất.
Xin Kính chúc các thầy, cô giáo đã nghỉ hu lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp, chúc
các thầy, các cô tiếp tục quan tâm và cố vấn cho cán bộ GV trờng THCS cẩm Đoài
những kinh nghiệm quý báu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục, từng bớc tiến
tới xây dựng một ngôi trờng chuẩn về quy mô và chất lợng. Xin chúc các em học sinh
tiếp tục phấn đấu, rèn luyện đạt đợc danh hiệu cao nhất.
Kính tha các vị đại biểu
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Tha toàn thể các em học sinh thân mến
Trớc hết cho phép tôi điểm qua vài nét về lịch sử ra đời của ngày nhà giáo VIẹt
Nam 10-11.
Lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 gắn liền với những kỷ niệm
của giáo giới tiến bộ trên thế giới:
- Tháng 7-1946, Liên Hiệp Quốc tế các công đoàn giáo dục ( gọi tắt là PISE )
đợc thành lập lần đầu tiên và có trụ sở tại Pari ( Pháp )
- Tháng 8- 1945 hội nghị quốc tế các nhà giáo mà nòng cốt là công đoàn giáo
dục các nớc XHCN nhất trí thông qua bản Hiến chơng các nhà giáo có 15
chơng trong đó có 1 số nội dung chủ yếu là đấu tranh chống mọi quan điểm và
phơng pháp GD lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học, nhằm
Vũ Văn Luyện PHT tr ờng THCS Cẩm Đoài Cẩm Giàng Hải D ơng
xây dựng 1 nền GD tiến bộ, dân chủ và khoa học, đấu tranh bảo vệ quyền lợi
chính đáng của nhà giáo, quy định 1 số vấn đề về đổi mới với nhà giáo về dạy
học.
- Ngày 30-8-1957, tại Vec Sa Va ( Thủ đô Ba Lan ) hội nghị quốc tế các tổ
chức nhà giáo có đại biểu của 57 nớc trên thế giới tham dự, đã quyết định lấy
ngày 20-11 hàng năm là ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo.
- Ngày 29 -9- 1982 hội đồng bộ trởng ( nay là Chính Phủ ) nớc CHXHCN Việt
nam đã ban hành quyết định số 167/HĐBT trong đó có nội dung là: Từ
nay, hàng năm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam và ngày 20-11-
1982 là ngày nhà giáo việt nam lần thứ nhất.
Kính tha các vị đại biểu
Kính tha các thầy giáo, cô giáo
Tha toàn thể các em học sinh thân mến
Nói tới nhà giáo đích thực, là nhận ra con ngời trí tuệ, tài năng, đức độ và nhân
ái, con ngời nhân văn có văn hoá, phong độ chững chạc, đàng hoàng, và th thái.
Đã là nhà giáo thì bản chất nghề nghiệp đã làm cho họ luôn có ý thức tự tôn, tự
trọng, thể hiện phong độ mô phạm, dù đang đứng trên bục giảng hay bất cứ môi trờng
nào.
Còn đối với HS, cha mẹ các em, các tầng lớp xã hội, dù là ai khi đã biết là thầy
giáo thì đều tỏ lòng quý mến, tôn trọng khiêm nhờng.
Việc dạy nghề, dạy chữ đem lại hiệu quả rõ rệt, đợc xã hội thừa nhận và quý
trọng, mà từ xa xa dân ta đã coi thầy đồ là dạy chữ của thánh hiền. Cha, mẹ cho con
đến nhà thầy là học chữ của thánh hiền Học để làm ngời, dần dần xuất hiện dạy
chữ - dạy ngời. ở các làng xã có nhiều việc dân không hiểu đều đến hỏi thầy, kể cả
Hơng lý, Kỳ hào cũng phải đến nhà thầy để đàm đạo việc làng, việc nớc. Cứ nh thế
xuất hiện thành ngữ Không thầy đố mày làm nên, Tôn s trọng đạo , nhất tự vi
s, bán tự vi s , Muốn làm thầy hay phải dày sự học . Việc học hết sức công phu,
kiến thức uyên bác, hiểu sâu, biết rộng Học mời dạy một , muốn đánh giá ông thầy
chỉ cần: Xem lũ trò hay biết thầy dạy giỏi, Thầy nào trò ấy . Muốn sang thì
Vũ Văn Luyện PHT tr ờng THCS Cẩm Đoài Cẩm Giàng Hải D ơng
bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. Khi việc dạy học đợc xã hội quan
tâm, các triều đại trọng dụng, xuất hiện một loạt các chính sách khuyến học, khuyến
tài, mở rộng trờng lớp đến các làng xã, hình thành đội ngũ thầy giáo và tầng lớp tri
thức ngày càng đông.
Nói tới vị trí xã hội và vai trò của ngời thầy giáo, Nguyễn Trãi đã viết Ngời
thầy giáo không những dạy chữ mà còn dạy đạo làm ngời . Đó là đào luyện tâm hồn,
đào tạo lớp lớp thế hệ trẻ, lớp sau kế tiếp lớp trớc bớc vào xây dựng và bảo vệ tổ
Quốc. Cũng nói về vấn đề này Tago nhà hiền triết và thi hào vĩ đại của ấn Độ,
viết: Giáo dục 1 ngời đàn ông thì đợc 1 con ngời, giáo dục 1 ngời đàn bà thì đợc 1
gia đình, giáo dục 1 ngời thầy giáo đợc 1 thế hệ. Có lẽ câu này đúng với mọi dân
tộc, mọi Quốc gia, và mọi thời đại. Còn đối với Việt Nam nơi xứ sở của truyền thống
tôn s trọng đạo, quý mến thầy giáo thì đều có ý nghĩa vô cùng to lớn, vì nó đã đi vào
thơ ca, vào ca dao, thành ngữ và đi vào lời ru của mẹ Qua sông thì phải bắc cầu
kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy .
Ca ngợi nghề dạy học Cômenxki viết: Dới ánh mặt trời không có nghề nào cao
quý hơn nghề dạy học. Còn cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Nghề dạy học là
nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng
tạo bởi vì rằng nó sáng tạo ra những con ngời sáng tạo ra của cải vật chất. Những
ngời thầy vinh dự đã lớn nhng trọng trách lại càng nặng nề, tính chuẩn mực mô phạm
đòi hỏi càng cao, ngời thầy phải là Khuôn vàng, thớc ngọc , là Tấm gơng sáng
cho học sinh noi theo , ngời thầy giáo là Bác sĩ của tâm hồn, có tấm lòng nhân ái
cứu chữa những con ngời tha hoá, biến chất thành những ngời có tâm hồn trong sáng
hơn.
Nói đến nhà giáo là nhận ra con ngời trí tuệ, đức độ, giàu lòng nhân ái, khoan
dung. Nhân loại đẫ thừa nhận vai trò của ngời thầy giáo sánh cùng mẹ Không có
một vĩ nhân, một anh hùng nào không qua bàn tay bế ẵm và sự dạy dỗ của bà mẹ, thì
trên trái đất này không có 1 vĩ nhân, 1 anh hùng nào lại không qua bàn tay dìu dắt và
dạy dỗ của ngời thầy giáo . Thời đại nào cũng vậy, từ ngời bình thờng đến các nhà
khoa học, các nhà sáng chế, phát minh, trên b ớc trởng thành của mình đều có sự
Vũ Văn Luyện PHT tr ờng THCS Cẩm Đoài Cẩm Giàng Hải D ơng
dìu dắt và dạy dỗ của các thầy, cô giáo. Cách đây hơn 2500 năm, Khổng Tử đã viết
Nhân chi sơ, tính bản thiện ( Con ngời sinh ra vốn đã có tính thiện ). Sau vài trăm
năm Mạnh Tử nói ngợc lại Nhân chi sơ, tính bản ác ( Con ngời sinh ra vốn đã có
tính ác ). Tuy trái ngợc nhau nhng đều nhấn mạnh vai trò to lớn của giáo dục Ngời
thầy có tính quyết định: Tính thiện có thể thành ác nếu không đợc giáo dục tốt
Ngời thầy trong XHVN từ bao đời nay là biểu tợng cao quý tợng trng cho trí tuệ,
tài năng của xã hội . Bao đời nay dân ta vẫn nói Không thầy đố mày làm nên. Dẫu
rằng ngời thầy không phải là tất cả, nhng đội ngũ các thầy, cô giáo có vai trò quyết
định trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Uỷ ban Quốc tế về giáo dục đã nêu chủ đề về GD ở thế kỷ XXI là: Học tập là
của cải nội sinh với 4 mục đích là 4 trụ cột Học để biết, học để làm, học để chung
sống với ngời khác, học để khẳng định mình . Rõ ràng có học thì mới biết và có biết
thì làm mới có hiệu quả, có học tập thì mới hiểu biết phong tục luật lệ kể cả ngoaị
ngữ để chung sống với ngời khác, có học mới có địa vị để khẳng định mình nơi làm
việc, chỗ đứng của mình. Những ngời nỗ lực thực sự sẽ có trình độ phát triển cao, đó
là khả năng sáng chế và phát minh, đó là của cải do chính bản thân họ tạo ra.
Nếu trờng học với chức năng là thiết chế văn hoá đặc biệt, là nơi trồng ngời,
Ươm trồng hạt giống thì ngời thầy giáo nh những chuyên gia, những kỹ s chọn
giống, tạo giống và ơm trồng, là tầng lớp thay mặt XH gánh vác trách nhiệm nặng nề
của sự sáng tạo ra thế hệ con ngời văn hoá, con ngời trí tuệ.
Từ những mái trờng, các thế hệ học trò lớn lên về thể chất và tinh thần, về kiến
thức KH và phẩm chất đạo đức, về ớc mơ, lý tởng và đạo làm ngời. Đã là học trò
chúng ta đều biết về sự cống hiến thầm nặng của ngời thầy trong quá trình lao động
nghiêm túc và đầy trách nhiệm.
Nhà giáo dục Ginoviep ( Liên Xô cũ ) nói khái quát về công sức lao động của
ngời thầy giáo Để cung cấp cho ngời học 1 hạt nhỏ hào quang kiến thức ngời thầy
giáo đã phải uống cạn 1 biển cả ánh sáng . Lịch sử mãi mãi ghi nhận công lao vinh
quang của những ngời đúng trong hàng ngũ ấy, bằng cảm xúc của mình, nhà thơ
Xipacôp ( Liên Xô cũ ) đã khái quát thành những vần thơ chứa chan tình cảm:
Vũ Văn Luyện PHT tr ờng THCS Cẩm Đoài Cẩm Giàng Hải D ơng
Mai sau con cỡi gió mây
Con bay vợt biển, con bay bằng ngàn
Nhng đờng cũng chẳng gian nan
Bằng đi từ ghế sang bàn hôm nay
Tất cả những thành tựu KH hôm nay đều do con ngời trí tuệ sáng tạo ra. Không
có con ngời thì làm sao có đợc con tàu vũ trụ, làm sao có đợc bộ óc điện tử chỉ trong
1 giây cho ta hàng vạn phép tính thay thế hàng vạn LĐ của con ngời trong lĩnh vực
độc hại và nguy hiểm, làm việc tên cao, dới đáy biển, trong hầm sâu.
Bộ mặt của các dân tộc và thế giới đang đẹp dần lên, tinh thần yêu thơng lẫn
nhau, tinh thần bằng hữu giữa các dân tộc ngày càng mở rộng đã chẳng phải nhờ giáo
dục tinh thần nhân văn, nhân ái, nhân đạo của nhà giáo đối với thế hệ con ngời đó
sao. Làm sao có thể tính đợc công lao của các thế hệ nhà giáo đối với lịch sử đất nớc,
nền văn minh nhân loại. Làm sao có thể diễn tả đợc tấm lòng cao thợng, tâm hồn
trong sáng, cốt cách thanh cao, khí phách không bao giờ lay chuyển, không bị cám
dỗ bởi tiền tài danh vọng.
Đó là tấm gơng sáng ngời: Nhà giáo tiền bối Chu Văn An ( 1292 1356 ) tài
năng đức độ sáng ngời.
Nhà giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1419 1585 ) hiểu sâu, biết rộng trong mọi
lĩnh vực, là nhà tiên thời cuộc nổi tiếng, ông dâng sớ xin chém 18 tên đại thần tham
nhũng và treo ấn từ quan về quê dạy học.
Nhà giáo Đàm Công Hiệu ( 1652 1721 ) có 1 không 2 trong lịch sử, Ông là
thầy dạy cả hai cha con đời chúa: Trịnh cơng và Trịnh Giang
Nối tiếp là các nhà giáo : Võ Trờng Toản, ngời thầy đầu tiên trong lịch sử 300
năm Thành Phố HCM khớc từ lời mời ra làm quan của triều đình Huế. Lơng Đắc
Bằng dấy binh trừng trị bọn vua quan hoang dâm, vô đạo. Cao Bá Quát khởi nghĩa
chống lại triều đình. Nhà giáo, nhà thơ Nhuyễn Đình Chiểu cầm đầu nghĩa quân
chống thực dân pháp :
Sự đời đã khuất đôi tròng mắt
Lòng đạo xin tròn một tấm gơng