Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

CAC CO CAC BAC TRONG NHA TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.21 KB, 59 trang )

Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lớp: nhà trẻ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
(Thời gian thực hiện 4 tuần: từ 31/10 đến ngày 25 tháng 11 năm 2016)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT Đ
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động :
MT5: Chạy theo hướng
thẳng và đổi hướng không
mất thăng bằng.
MT 6: Biết phối hợp các
giác quan và vận động, biết
định hướng trong không
gian khi thực hiện các vận
động bật, nhảy
MT 8: Biết phối hợp cử
động bàn tay, ngón tay
trong một số hoạt động.
* Dinh dưỡng sức khoẻ :
MT 11: Biết ăn để chóng
lớn, khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau
MT15: Ngủ 1 giấc buổi
trưa.
* Khám phá khoa học:
MT32: Nói được tên cô


giáo và một số bạn trong
lớp khi được hỏi.
MT40:Biết tên các bạn
,các cô bác trong trường
mầm non.

* Phát triển vận động :
Hoạt động học.
+ Chạy theo hướng thẳng.

- Nhún bật về phía trước
- Bật qua vạch kẻ
TCVĐ:
+ mèo và chim sẻ
+ Trời nắng trời mưa.
- Cài cởi cúc áo
- Xếp chồng các viên gạch.
- Bò chui qua cổng

Hoạt động học

- Giờ đón và trả trẻ
- Hoạt động góc
- Hoạt động học

- Trò chuyện và xem tranh ảnh
về các thực phẩm tốt cho cơ
Hoạt động học, hoạt động gó
thể
- Trò chuyện về các chất dinh

dưỡng của một số món ăn đối
với sức khỏe của cơ thể
+ Luyện thói quen ngủ một
Ăn trưa, ngủ trưa.
giấc.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Trẻ biết tên Cô Quyên, cô
Giang. Nói được tên một số đồ
Hoạt động học
vật trong lớp.
- Biết tên cô giáo, cô cấp
dưỡng, các cô trong trường
mầm non, bác bảo vệ.
+ Tìm hiểu về cô giáo.
+ Tìm hiểu về cô cấp dưỡng
+ Tìm hiểu về Bác bảo vệ

Trang: 1

Hoạt động học
Mọi lúc mọi nơi


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lớp: nhà trẻ

* Làm quen với toán:
MT36: Nhận ra 3 màu cơ
bản (đỏ, vàng, xanh).

MT37:Nhận biết và phân
biệt kích thước to nhỏ,
hình vuông, hình tròn, vị
trí trong không gian (trên
dưới, trước, sau) so với
bản thân trẻ.

+ Nhận biết đồ chơi màu
Hoạt động học
vàng.
+ Nhận biết to hơn, nhỏ hơn
của 2 đối tượng.
Hoạt động học
+ Nhận biết hình hình tròn.
+ Nhận biết vị trí trong không
gian (trên - dưới, trước - sau)
so với bản thân trẻ.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe các bài thơ, đồng dao, Hoạt động học
* Làm quen văn học
ca dao, hò vè, câu đố, bài hát Hoạt động theo ý thích.
MT44:Hiểu nội dung
và truyện ngắn.
truyện ngắn đơn giản
- Truyện:
+ Chào
- Thơ:
+ Giờ ăn
+ Bàn tay cô giáo
+ Chú bảo vệ

- Phát âm các âm khác
Mọi lúc mọi nơi.
-MT45: Phát âm rõ tiếng.
nhau.
- Sử dụng các từ chỉ đồ vật,
con vật, đặc điểm, hành động
quen thuộc trong giao tiếp.
-Biết chào người lớn.
MT50:Chào hỏi, trò
-Biết nói chuyện với bạn
chuyện.
Đón trẻ, trả trẻ.
với cô.
-Phát âm các từ rõ ràng,
đúng
MT51:Hỏi về các vấn đề - Trẻ biết đặt câu hỏi về các
quan tâm: con gì đây? Cái vấn đề mà mình tò mò:
Mọi lúc mọi nơi
gì đây?
+ Ai đây?
+ Cái gì đây?
+ Con gì đây?...
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG - XÃ HỘI
MT61: Thích chơi cùng
bạn, không tranh giành đồ
chơi.

- Mối quan hệ tích cực với
Hoạt động học
bạn và sự vật gần gũi.

+ Chơi các trò chơi với bạn
như : về đúng nhà, mèo và Hoạt động vui chơi
chim sẻ,về đúng nhà...
Trang: 2


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
* Làm quen tạo hình:
MT79 :Thích tô màu, vẽ
tranh, xé dán, xếp hình,
xem tranh (cầm bút di
màu, vẽ nguệch ngoạc
bằng bút sáp, phấn).
* Âm nhạc
MT76 :Thích hát một số
bài hát quen thuộc và vận
động đơn giản theo nhạc.

+ Tô màu áo bác bảo vệ

Lớp: nhà trẻ
Hoạt động học

- Hát và tập vận động đơn
giản theo nhạc
Hoạt động học
+ Cháu đi mẫu giáo.
+ Bé ngoan
+ Cô và mẹ


* Môi trường giáo dục:
a. Môi trường trong lớp học.
- Môi trường giáo dục trong lớp cô giáo có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển toàn diện của trẻ: Giáo dục trẻ lễ phép với cô giáo, ba mẹ, ông bà, cô chú,
anh, chị, người lớn tuổi ,giáo dục trẻ biết sự lớn lên và khỏe mạnh của cơ thể
như thế nào? giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ bản thân trẻ.giáo dục trẻ kính
trên nhường dưới, cách bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi, bảo vệ cây
xanh,bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi..
- Môi trường giáo dục theo chủ đề trong lớp học do giáo vên xây dựng có liên
quan tới nội dung chủ đề...nhằm tạo sự hấp dẫn trẻ, kích thích trẻ hoạt động trải
nghiệm, khám phá: Giáo vên sử dụng các tranh: Tết trung thu của bé, Các bộ
phận trên cở thể bé gái, bé trai, sự lớn lên và khỏe mạnh của bản thân và của bạn
bè,bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh,các tranh lô tô về các bộ phận trên cơ thể
cho cô và trẻ.
- Các góc chơi được bố trí phù hợp sắp xếp hợp lí thân thiện lôi cuốn sự chú ý,
khuyến khích trẻ hoạt động, sử dụng khám phá: sắp xếp góc âm nhạc, góc xây
dựng và một số góc đẹp mắt,lôi cuốn trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi đẹp hấp dẫn,
màu sắc tươi vui
b. Môi trường ngoài lớp học:
- Môi trường ngoài lớp học thoáng mát, sạch sẽ, sân bằng phẳng. Có các đồ chơi
ngoài trời như: cầu trượt, xích đu, bập bênh...

Duyệt chuyên môn

Người lập kế hoạch

Nguyễn Thị Trà Giang + Trịnh Thị Quyên
Trang: 3



Giỏo ỏn ch :Cỏc cụ cỏc bỏc trong nh tr
Lp: nh tr
K HOCH TUN 1
Ch : CC Cễ CC BC TRONG NH TR
Ch nhỏnh: CC Cễ CC BC TRONG NH TR.
Thc hin t ngy 3/10 n ngy 04 thỏng 11 nm 2016
Hot ng

Th 2

Th 3

Th 4

ún tr
(MT50)

Th 5

Th 6

- Cụ ún tr vi tõm trng, vui v, thoi mỏi nhc tr cho b, m i hc, cho
cụ khi n lp.
- Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh trong thời kỳ giao
mùa chú ý mặc quần áo cho trẻ.
Trò chuyện về lp nh tr v cỏc cụ cỏc bỏc trong nh tr : bỏc cp dng, bỏc
bo v, cụ giỏo. Cụng vic cua cỏc cụ cỏc bỏc, dựng...
- Tìm các tranh ảnh về cỏc cụ cỏc bỏc trong nh tr.
Th dc sỏng:
* Khi ng: Cho tr i lm on tu, i king gút, i bng gút, i nhanh, i

chm.
TDBS
* Trng ng:
(MT 3)
* Trng ng:
+ Hụ hp : Cho tr lm ng tỏc g gỏy( Hai tay a lờn ming lm ng tỏc
g gỏy).
+ ng tỏc tay 1: Hai tay a ra trc lờn cao
+ ng tỏc chõn 2: ng a 1 chõn ra phớa trc, a chõn trỏi ra trc, cỏc
ngún chõn chm t
+ ng tỏc bng 2: ngi dui chõn cỳi gp ngi v phớa trc.
+ ng tỏc bt : Bt tin..
* Hi tnh:
Cho tr i li nh nhng, hớt th sõu.
Hot ng Cho tr i do quanh sõn trng, quan sỏt bu tri, d bỏo thi tit
ngoi tri m thoi vi tr v chu .
( MT
Chi trũ chi: ụ tụ v chim s.
45,61)
Chi t do: cho tr chi chi ngoi tri, chi chong chúng, v phn
Chi vn ng: cho tr chi khu vn ng 10-15 phỳt. Sau gi hot ng
ngoi tri.
Hot ng PTTC
PTNT :
PTNN
PTNT
PTTM
Nhỳn bt
hc
-Trũ chuyn v

Trun:
Nhn bit
NDTT: Dy hỏt
v phớa
cỏc cụ bỏc trong
G t
chi mu bi Cụ v m
trc
trng mm non. i hc
vng
Trũ chi :Ging
(MT6)
(MT 40)
(MT 44) (MT 36)
hỏt to, ging hỏt
nh (MT76)
Hot ng *Gúc xõy dng: Xp ng i n trng.
gúc.
*Gúc phõn vai: cụ giỏo.
(MT 8)
*Gúc ngh thut
Trang: 4


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Vệ sinh Ăn trưa,
Ngủ trưa
(MT11)
Chuẩn bị

tiếng việt
(MT45)
Chơi,
hoạt động
theo ý
thích
(MT 61,6)

Lớp: nhà trẻ

Hát múa các bài hát trong chủ đề
* Vẽ, nặn, xé dán về chủ đề.
*Góc thư viện và sách:
Xem sách truyện tranh ảnh về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Cho trẻ tưới cây, lau lá
- Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa.
- vệ sinh vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy.

Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
- Chơi trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
Chuẩn bị: Nhiều vòng tròn làm nhà.
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, các cháu phải trốn vào nhà để trú
mưa. Ai không vào nhà trú phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: cô chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách
vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4
vòng,Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của cô. Khi
nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp
cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp
thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra

lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô
lên để trẻ tìm đường trú mưa.
Cho trẻ chơi với đất nặn

Trả trẻ
(MT 50)

- Biểu diễn những bài hát : giờ ăn, cô và mẹ...
Chơi vận động: cho trẻ chơi với dụng cụ thể dục: bóng …
- Don dẹp đồ chơi
- Rửa chân tay sạch sẽ, chải tóc gọn gàng
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

I/ Mục đích yêu cầu:
1.- Kiến thức:Trẻ được quan sát, dạo chơi hít thở không khí trong lành.
2. Kỹ năng: Trẻ đuợc vận động qua các trò chơi.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi và biết nhường bạn, biết giúp
đỡ bạn.
4. Phương pháp: Trực quan- thực hành
Trang: 5


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
II Chuẩn bị:
Đồ chơi cho trẻ chơi tự do: chong chóng, cát, phấn,vẽ 1 số vòng tròn cho trẻ
chơi.
Trò chơi vân động: Trời nắng trời mưa
III.Tiến hành:

- Cho trẻ đi dạo, đi thăm và quan sát thiên nhiên xung quanh khu vực sân
trường.
- Trò chuyện về chủ đề.
- Giáo dục trẻ : Biết yêu quý các cô các bác trong nhà trẻ.
T/c vận động: Trời nắng trời mưa.
Chuẩn bị: Nhiều vòng tròn làm nhà.
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, các cháu phải trốn vào nhà để trú mưa.
Ai không vào nhà trú phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: cô chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách
vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4
vòng,Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của cô. Khi
nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho
khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị
ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời
nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm
đường trú mưa.
- Chơi tự do: cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi may bay, nước,vật chìm
nổi...
* Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp
********************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
+ Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau. Biết dùng các vật liệu để xây
dựng nên đường đi
+ Qua trò chơi trẻ biết được các cô các bác trong nhà trẻ.
+ Cháu hát đúng lời ca, giai điệu bài hát
+Trẻ biết xé, dán, tô màu nặn các sản phẩm về chủ đề.
+ Trẻ lật sách từng trang,xem tranh ảnh về chủ đề,không làm quăn sách
2.Kỹ năng:

Chơi theo nhóm,liên kết các nhóm chơi
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, trật tự trong khi chơi.
4. Phương Pháp: Dùng lời, thực hành
Trang: 6


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
II. Chuẩn bị:
Các khối gỗ, xốp, cây cảnh, hoa, cỏ, các đồ chơi trong lớp…
Đồ chơi lắp ráp…
Trống, phách, dụng cụ âm nhạc....
Giấy, bút, màu, hồ dán,sách,tranh ảnh về chủ đề.
III. Tiến trình chơi:
* Thỏa thuận chơi:
Cô giới thiệu các góc chơi,gợi ý trẻ phân vai chơi,gợi ý trẻ thể hiện vai chơi:
Góc chơi xây dựng ai sẽ làm chủ công trình xây dựng. Để xây con đường thì
trước tiên con xây gì trước? Góc chơi phân vai ai sẽ làm cô? Cô phải làm những
công việc gì? Ai là các cháu? Tương tự cô gợi ý để trẻ chơi ở các góc chơi
khác.Cô nhắc nhở trẻ nhiệm vụ chơi theo chủ đề,liên kết các góc chơi.
* Quá trình chơi:
Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi, cô hướng dẫn trẻ xếp từng viên gạch nối tiếp ở 2
bên để thành con đường, hướng dẫn trẻ cách lật sách để xem tranh, khi vào vai
cô thì phải làm như thế nào, vai cháu làm gì,cô dạy các cháu thì phải cần làm
những gì? Ai là người bồng em...cô đặt những câu hỏi gợi ý để trẻ hoàn thành
nhiệm vụ ở mỗi góc chơi, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
*Nhận xét sau khi chơi:
Cô tập trung trẻ lại góc chơi xây dựng và gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi, góc
chơi của mình.
Kết thúc: Cho trẻ biểu diễn những bài hát trong chủ đề

****************************
CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC
Đề tài: các từ: Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.( MT 45)
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Có thể nhìn hình và đọc được nội dung của hình ảnh về cô các bác trong nhà
trẻ
2. Kỹ năng :
- Đọc rõ các tiếng theo cô
- Nghe và trả lời câu hỏi.

3. Thái độ :
- Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ : Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác
bảo vệ
4. Phương pháp: Quan sát- thực hành
II. Chuẩn bi:
- Đồ dùng hỗ trợ tiếng việt, tranh vẽ: Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.
- Chuẩn bị các hệ thống câu hỏi để hổ trợ dạy từ và câu.
- Trò chơi nhẹ, bài hát, bài thơ phù hợp…
III. Tiến hành hoạt động.
Trang: 7


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
* Gây hứng thú
- Hát “cô và mẹ”.
- Trò chuyện về bài hát.
Hoạt động 1: Bé khám phá
- Từ : “Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.”Cho trẻ xem tranh vẽ và quan sát.

- Cô giáo, bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.
- Đây là ai?
- Cô nói đây là cô giáo.
- Tổ chức cho trẻ nói theo hình thức lớp, tổ, cá nhân.
- Tổ chức cho trẻ nói theo mẫu câu theo hình thức lớp, tổ, cá nhân
- Cô đông viên khuyến khích trẻ nói theo cô và sữa sai cho trẻ.
+Tương tự với từ: Bác cấp dưỡng, bác bảo vệ.
Hoạt động 2: Bé nào nhanh
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Vòng quay dịêu kỳ”.
* Cô hướng dẫn cách chơi: Khi cô quay và khi dừng lại kim chỉ vào hình ảnh
nào thì các con đọc to tên của hình ảnh đó
- Cô đông viên tuyên dương trẻ, khuyến khích trẻ nói câu hoàn chỉnh và lưu loát.
* Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ : Cô giáo của con.
Duyệt của tổ chuyên môn

Nguời lên kế hoạch

Nguyễn Thị Thắm

Nguyễn Thị Trà Giang + Trịnh Thị Quyên

Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : Nhún bật về phía trước. (MT6)
Ngày soạn: 27/10/2016
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức :
- Trẻ biết bò trong đường hẹp và biết nhún bật về phía trước
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đi khéo léo bò trong đường hẹp, nhún bật về phía trước đúng cách.
3.Thái độ:
- Trẻ chú ý trong giờ học, có ý thức tổ chức kỉ luật.
Trang: 8


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
4. Phương pháp:
thực hành
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Rộng, thoáng mát.
- Trang phục: Gọn gàng.
- Đồ dùng : Đường hẹp cho trẻ
- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
*Ổn định gây hứng thú
- Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( nhanh,
chậm, nhấc cao chân).
Trẻ đứng thành vòng tròn.
* Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung
*BTPTC: Tập với cờ.
- Cô phát cờ cho trẻ.
- Cô giới thiệu tên bài.
- Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô
- Động tác 1: (tay)
+ Đứng tự nhiên 2 tay cầm cờ thả xuôi.
+ Cầm cờ giơ lên cao, vẫy vẫy
+ Về tư thế chuẩn bị (tập 3 lần)
- Động tác 2: (lưng bụng)

+ Đứng tự nhiên 2 tay cầm túi cát thả xuôi
+ Cúi người gõ cán cờ xuống đất.
+ Đứng thẳng dậy. (tập 3 lần)
- Động tác 3: (chân)
+ Ngồi xổm, gõ cán cờ xuống đất
+ Đứng thẳng dậy (tập 4 lần)
* Hoạt động 2: Vận động cơ bản “Nhún bật về phía trước
- Cô giới thiệu tên bài “nhún bật về phía trước”
- Cô hỏi trẻ về cách thực hiện
- Cô thực hiện mẫu: Cô bước lên trước, tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên 2 tay
chống hông khi có hiệu lệnh cô dùng lực của 2 cẳng tay nhún bật mạnh về phía
trước liên tiếp 2 lần sao cho không bị ngã.
- Cô gọi một trẻ lên thực hiện trước.
- Cô chú ý sửa sai.
- Cô cho lần lượt 2-3 trẻ một cùng lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt.
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi Mèo và chim sẻ.

Trang: 9


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. ( Lần chơi đầu tiên cô đóng là
mèo, các trẻ khác là chim sẻ. Khi mèo đi đến thì chim sẻ phải bay nhanh về tổ
của mình.).
Các con vừa chơi trò chơi gì?
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ.

*Hồi tĩnh
Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô về lớp.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................

4. Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ (MT40).
Ngày soạn: 28/10/2016
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận ra những hoạt động có trong tranh.
- Qua bức tranh trẻ hình dung được công việc của các cô các bác trong nhà
trẻ.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn ở trẻ.
3.Thái độ: Trẻ thích thú khi chơi trò chơi cùng cô và các bạn.

Giáo dục Trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô các bác trong nhà trẻ.
4.Phương pháp : Quan sát - Đàm thoại – Thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp.
Trang: 10


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
- Trang phục: Gọn gàng.
- Đồ dùng: Tranh các cô các bác trong nhà trẻ
III.Tiến hành hoạt động:
* Trò chuyện, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc thơ: “cô giáo của con”.
- Bài thơ nói về ai?
Đến trường ngoài cô giáo chúng ta còn gặp ai nữa?
Hoạt động 1: Bé tìm hiểu công việc của cô.
- Cô dẫn dắt vào bài.
- (Đoán xem)2
- Chúng mình cùng xem cô có bức tranh gì?
Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc “Cô giáo”
- Cô giáo đang làm gì đây các con?
- Cô giáo đang làm gì đây nữa?
Các con ơi., cô giáo là người chăm sóc, dạy dỗ và dạy cho các con hoạc hằng ngày
dấy.
*Cô đưa tranh cô cấp dưỡng.
Ai đây các con?
Cho lớp, cá nhân đọc.
Bác cấp dưỡng làm công việc gì?
Bác cấp dưỡng là người nấu cho các con ăn lúc các con ở trường.

*Cô đưa tranh bác bảo vệ.
Đố lớp mình biết đây là ai và làm công việc gì?
Cho lớp, cá nhân đọc: “Bác bảo vệ”
Ác bảo vệ là người bảo về cho trường lớp chúng ta không bị mất cắp và không cho kẻ
xấu vào trường làm hại đến các con.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các cô các bác trong nhà trẻ.
- Liên hệ : Cho trẻ kể tên các cô, các bác trong trường mầm non.
- Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm và trả lời.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh và giỏi nhất”
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Cách chơi: Cô để những đồ các cô các bác trong nhà trẻ thường sử dụng để
chăm sóc và dạy học ở trên bàn. Các con sẽ vừa đi vừa hát bài “Cô và mẹ”, khi
nào có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì các con sẽ chạy thật nhanh ra lấy đồ dùng. Sau đó
các con sẽ phải nói được tác dụng của đồ dùng mà các con đã lấy.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô động viên khích lệ trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “mời bạn ăn” và đi ra ngoài.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................
Trang: 11


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lớp: nhà trẻ

...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................

...................................................................................................................
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
4.Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
*******************************
Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016
Lĩnh vực : PTNN
Đề tài : Đề tài: Kể truyện “ Gà tơ đi học”. (MT 44)
Ngày soạn: 29/10/2016
I. Mục đích - Yêu cầu
1.Kiến thức:
+ Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
+ Trẻ hiểu được nội dung câu truyện.
2. Kỹ năng:
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
3.Thái độ: TrÎ høng thó víi m«n häc
Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với các bạn
II Chuẩn bị
- Đọc thơ “ cô giáo của con”.
- Tranh truyện “ gà tơ đi học”.
- Que chỉ.
III Tiến hành hoạt động
*Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài.
- Cô và trẻ chơi trò chơi với những chú gà con
+ Trò chơi ( Mười chú gà con)
+ Cô và các con vừa chơi trò chơi về con vật gì?
+ Các chú gà có đi học như chúng mình không?

- Các chú gà cũng đi học như chúng mình đấy.Có câu chuyện kể về 1 chú gà đi
học nhưng không biết bạn ấy có thích đi học, có vâng lời mẹ và cô giáo không.
Các con nghe cô kể chuyện “Gà tơ đi học” - tác giả : Cẩm Linh nhé!.
Hoạt động 2: Cô kể truyện
Trang: 12


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
Lần 1: Cô kể diễn cảm, không tranh
Giảng nội dung:
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện Gà tơ đi học đấy, chuyện kể về bạn gà
tơ vì không chịu nghe lời mẹ đến lớp, đến trường mà lại ham chơi nên bạn
không biết đọc chữ .Nhưng cô giáo đã động viên bạn ấy đi học nên cuối cùng
bạn Gà tơ cũng chăm chỉ đến lớp và biết đọc, biết viết .
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa
Cô vừa kể truyện gì
Câu chuyện do ai sáng tác?
Hoạt động 3: Trích dẫn kết hợp đàm thoại
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Buổi sáng ai gọi gà tơ dậy đi học ?
+ Gà tơ có dậy để đi học không ?
+ Khi mẹ đi làm gà tơ đi đâu ?
+ Ai mang giấy thông báo cắm trại đến cho bạn gà tơ ?
+ Gà tơ có biết đọc không ?
+ Vì sao gà tơ không biết đọc?
+ Khi các bạn đi cắm trại gà tơ làm gì ?
+ Cô giáo động viên gà tơ thế nào ?

+ Chúng mình có thích đi học không?
+ Khi đến lớp chúng mình phải làm gì?
- Cô và trẻ cùng làm những chú gà gáy thật to đến nhà rủ gà tơ đi học nào.
Giáo dục trẻ yêu trường, lớp.Chăm chỉ đi học, vâng lời cha mẹ và cô giáo....
Hoạt động 4: Xem kịch rối
Cô chuẩn bị rối que, cho trẻ vừa xem kịch, vừa nghe truyện
* Kết thúc: Trẻ và cô cùng hát bài “cháu đi mẫu giáo”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Trang: 13


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:

Lớp: nhà trẻ

...................................................................................................................
...................................................................................................................
4.Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016
Lĩnh vực : PTNT
Đề tài: Nhận biết đồ chơi màu vàng. (MT36)

Ngày soạn: 30/10/2016
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ nhận biết, phân biệt đúng đồ chơi.
2. Kỹ năng:
Trẻ chọn đúng đèn màu vàng.
Biết cách chơi trò chơi.
3.Thái độ: Trẻ thích thú khi chơi trò chơi cùng cô và các bạn.
Giáo dục Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với các bạn
4.Phương pháp :
Quan sát - Đàm thọai – Thực hành.
II. Chuẩn bị:
Một số đồ chơi bóng, lắp ghép, ô tô... màu vàng nhiều hơn, màu xanh, màu đỏ.
III.Tiến hành hoạt động:
*Ổn định, gây hứng thú.
Lớp hát bài: Quả bóng tròn.
Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
* Hoạt động 1:Nhận biết đồ chơi màu vàng.
Cô có gì đây các con?
Quả bóng này có màu gì nhỉ?
Cả lớp nói nhiều lần màu đỏ.
- Cô trong rổ đồ chơi lớp mình cô thấy có rất nhiều đồ chơi màu vàng đấy, các
con cùng xem nhé !
* Nhận biết phân biệt màu vàng qua bóng.
- Cho trẻ quan sát 1 món đồ chơi và hỏi trẻ:
Cô có cái gì đây?
Trang: 14


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lắp ghép của cô màu gì?

Lớp: nhà trẻ

=> À đúng rồi, cô có 1 chiếc lắp ghép màu vàng đấy !
Cho nhiều trẻ được nói.
Cả lớp nói lắp ghép.
Cho cá nhân nhiều trẻ nói.
Chiếc lắp ghép màu gì?
- Cô cho cả lớp nói, cá nhân nói nhiều.
Lắp ghép để làm gì?
* Ô tô:
- Cô có đồ chơi gì đây?
- Ô tô của cô màu gì?
Cho cả lớp nói.
Cá nhân nói nhiều.
- Ô tô để làm gì?...
* Bóng.
Cô hỏi trẻ và cho trẻ nói nhiều màu vàng để trẻ phân biệt rõ...
Sau mỗi đồ chơi cô cho trẻ nói nhiều và nhấn mạnh màu, cô khái quát lại.
* Trò chơi: Ai nhanh chọn đúng.
- Các con hãy nhìn vào rổ của chúng mình xem, các con chọn được đồ chơi màu
đỏ nào chúng mình cùng giơ lên cho các bạn xem nào.
Trẻ chọn đúng đồ chơi màu đỏ giơ lên và nói to màu vàng.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Cô quan sát và xem trẻ có nhầm không.
* Hoạt động 2: Trò chơi: nhanh tay chọn đúng.
Trang: 15



Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
- Cô giới thiệu cách chơi.

Lớp: nhà trẻ

Trên bàn cô có rất nhiều đồ chơi các màu, các bé sẽ đi theo đường hẹp chọn đồ
dùng màu vàng tặng cô cấp dưỡng.
Thời gian cho trò chơi là 1 bản nhạc.
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả, nhận xét.
- Tuyên dương.
- Kết thúc, chuyển hoạt động.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
4.Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...
Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG- XÃ HỘI
Đề tài: Dạy hát Cô và mẹ. ( MT 76)
Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
Ngày soạn: 26/9/2016
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:
- Trẻ biết hát theo cô cả bài, biết vỗ tay và nhún nhịp nhàng cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Chú ý lắng nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc cùng cô.
3.Thái độ:
Trang: 16


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
- Trẻ ra đường biết chào người lớn.
4. Phương pháp :
Thực hành
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát, xắc xô.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
*Gây hứng thú
- Trẻ đọc thơ“ cháu chào ông ạ”
- Con vừa đọc bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Ra đường khi gặp người lớn các con phải làm gì?
Cô có 1 bài hát cúng nói về lời chào, các con có thích học không?
Hoạt động 1 :
Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài hát “ Cô và mẹ”!
- Cô hát mẫu 2 lần:
-Lần 1: Vừa hát vừa vỗ tay.
*Đàm thoại
+Cô vừa hát xong bài gì?
+Bài hát nói về ai?
+ Khi chúng ta gặp người lớn thì chúng ta phải làm gì?

- Lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ.
- Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về một bạn nhỏ rất ngoan, trước khi đi
học em biết chào bố mẹ rồi buổi chiều em lại về.
Giáo dục:các con ạ, không phải mỗi đi học chúng ta mới chào đâu mà mỗi khi
chúng ta đi đâu gặp người lớn là chúng ta phải chào thế mới ngoan.
* Dạy trẻ hát.
Cô cho trẻ đọc lại lời bài hát trong bài hát theo cô. (1-2 lần)
Trẻ hát từng câu một theo cô. ( 2-3 lần)
* Trẻ hát:
- Cô cùng trẻ hát 1 lần.
- Cả lớp hát: 3 lần.
- Tổ hát: 2 tổ.
- Chia nhóm hát: 4 nhóm.
Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý động viên trẻ nhẹ nhàng, chú ý sửa sai cho trẻ để
trẻ hứng thú hát.
* Cô khen và nhận xét giáo dục trẻ: Vâng lời cô, chăm đi học
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ.
Cách chơi: Cả lớp cùng hát bài hát, khi cô giơ tay cao - lớp hát to, giơ tay vừa –
lớp hát vừa và khi cô giơ tay thấp – cháu hát nhỏ.
* Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Trang: 17


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:

Lớp: nhà trẻ

...................................................................................................................

...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
4.Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...

Các hoạt
động
Đón trẻ
(MT 50)
Thể dục
sáng
(MT3)

KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề : CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
Chủ đề nhánh: CÔ GIÁO CỦA BÉ.
(Thực hiện từ ngày 7 đến ngày 11 tháng 11 năm 2016)
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6


-Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng,
ngăn nắp.
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề bé và các bạn
-Chơi theo ý thích hoặc xem tranh ảnh về các bạn của bé.
-Chơi hoạt động theo ý thích.
-Thể dục sáng: Tập theo nhạc “ chim sẻ”
* Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.

1

* Trọng động: Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC
*Động tác 1:
-Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm hai vành tay nghiêng đầu về hai phía
phải trái
*Động tác 2:
-Trẻ đứng tự nhiên một tay chống hông một tay chỉ vè phía trước
*Động tác 3
-Trẻ đứng tự nhiên hai tay chống hông chân đứng im nghiêng người
sang phía phải trái
*Động tác 4:
(NHƯ ĐỘNG TÁC 2)
*Động tác 5:
-Cháu khom mình hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm lại với nhau sang
Trang: 18


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lớp: nhà trẻ


phải sang trái
*Động tác 6
(như động tác 2)
-Động tác 7:
-Cháu đứng tự nhiên hai tay đưa lên cao trên đầu quay một vòng
=>Cùng chơi trò chơi thư giãn: cùng pha nước chanh với cô
3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi vừa đọc thơ “Bàn tay cô giáo’’
- Dạo chơi quanh sân trường, hít thở không khí trong lành, dự báo
Hoạt
thời tiết.
động
- Đàm thoại về chủ đề, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình
ngoài trời mình.
(MT
- Chơi trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
45,3)
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi chong chóng, chơi phấn…
Khu vận động: cho trẻ chơi ở khu vận động 15-20 phút. Sau giờ hoạt
động ngoài trời.
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
Hoạt
Bò chui
Nhận biết vị trí Thơ: Bàn Tranh
Cháu đi

động học qua cổng trong không gian tay cô giáo công việc mẫu giáo
(MT 8)
(trên - dưới, trước (MT44)
của cô
(MT76)
- sau) so với bản
(MT40)
thân trẻ. (MT 37)
1.Góc phân vai: lớp học.
Hoạt
2.Góc xây dựng: Xây đường đến trường
động góc 3.Góc học tập và sách: Trẻ vẽ, tô màu, xé dán tranh ảnh về cô giáo.
(MT66) 4.Góc nghệ thuật :
Biểu diễn những bài trong chủ đề nhánh
5.Góc vận động: cho trẻ chơi với dụng cụ thể dục: bóng…
- Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, làm vệ sinh cá nhân
rửa tay, chân, mặt mũi…
Vệ sinh
- Cô giới thiệu món ăn của ngày để giúp trẻ hiểu biết về các món
ăn trưa, ăn.trẻ kể được các món ăn trong ngày. Động viên trẻ ăn hết khẩu
ngủ trưa phần ăn của mình.
(MT11)
- Trẻ biết cách ăn uống văn minh: Ngồi ngay ngắn, không nói
chuyện to, không làm rơi vãi, ho hoặc hắt hơi phải che miệng, ăn hết
khẩu phần…
- Ăn xong biết tự lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và đi ngủ.
Chuẩn bị “Cô Quyên” , “Cô Giang”
tiếng việt
( MT45)
*Trò chơi học tập: Bịt mắt bắt dê.

Trẻ chơi - Chuẩn bị: Khăn bịt mắt.
hoạt đông - Luật chơi: bạn nào bị bắt thì sẽ phải làm người bịt mắt.
Trang: 19


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Theo ý
thích
(MT61,6)

Vệ sinh
trả trẻ
(MT 50)

Lớp: nhà trẻ

- Cách chơi: Cô cho1 trẻ lên bịt mắt, các trẻ còn lại đứng xung quanh
làm các chú dê, các chú dê phải chạỵ vòng quanh người bịt mắt và
kêu be be nhưng không được để bị bắt, bạn nào bị bắt sẽ phải lên bịt
mắt.
- Chơi hoạt động góc
-Nghe kể truyện: Gà vịt giúp nhau.
-Tập cho trẻ kể lại chuyện với sự giúp đỡ của cô: Gà vịt giúp nhau.
- Chơi tự do
- Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ
dùng cá nhân chuẩn bị ra về.Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động
mà trẻ yêu thích.
- Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ …..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, trẻ vận động nhằm tạo
sự thăng bằng, sảng khoái cho hệ thần kinh khi quan sát.
- Trẻ sử dụng từ ngữ để nói được suy nghĩ của trẻ về các bạn trong lớp và ngoài
lớp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, không giành đồ chơi với bạn
4. Phương pháp: Quan sát- Đàm thoại
II. chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ hoạt động.
- Đồ chơi cho trẻ chơi: phấn, lắp ghép hoa…
II. Tiến trình hoạt động:
* Dạo chơi, quan sát :
- Cho trẻ hát bài “cùng múa vui” cho trẻ quan sát thời tiết ,quang cảnh xung
quanh lớp học
+ cảnh vật hôm nay như thế nào? Nắng hay mưa? Thời tiết hôm nay là mùa gì
rồi? thời tiết hôm nay có khác ngày hôm qua không?
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo.
+ Trong lớp mình có cô gì?
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Luật chơi:
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được
là mèo thua cuộc.
Trang: 20



Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng và giơ tay
cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban
đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi
bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải
nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.
* Chơi tự do: Trẻ chơi xếp hình hoa, chong chóng ,vẽ tự do trên sân...
*Khu vận động: cho trẻ chơi ở khu vận động 15-20 phút.
* Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, cho trẻ rửa tay chân sạch sẽ
HOẠT ĐỘNG GÓC
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện các hành động phù hợp với vai chơi như: Cô
giáo, cháu, bác bảo vệ, cô cấp dưỡng.
- Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ, giao tiếp ở các góc chơi
- Biết thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn các kĩ năng lắp ghép, sắp xếp bố cục hợp lý, phát triển trí tưởng tượng, óc
sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết hợp tác cùng bạn trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, tô màu…
3 Thái độ:
- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, phối hợp với bạn để hoàn thành sản phẩm, biết
lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn trong khi chơi
4. Phương pháp: Dùng lời- thực hành – tạo tình huống .

II. Chuẩn bị:
+ Gạch cho trẻ xếp con đường đến trường,… các nguyên vật liệu cần thiết cho
việc xây dựng.
+ Đồ dùng cô giáo: bảng, que chỉ, chén muỗng cho bé ăn...
+ Tranh lô tô đồ dùng học tập, tranh về lớp học (giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi...)
+ Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm nhạc.
+ Trang phục cho hội diễn văn nghệ.
III.Tiến trình chơi.
1.Thỏa thuận:
Đọc thơ “cô giáo của con”
- Các con đã biết hết tên của 2 cô trong lớp mình chưa?
- Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Yêu quý các cô thì chúng ta phải làm gì nhỉ?
Trang: 21


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
- Vì thế hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc để các con vui chơi, bạn nào
thích góc nào thì đi lại góc đó chơi nha.
- Cô giới thiệu các góc chơi và cách chơi ở từng góc
- Trong khi chơi thì phải như thế nào nhỉ?
- Hỏi ý thích, ý định chơi của trẻ
- Cho trẻ chọn góc chơi và đi vào góc mà trẻ chọn.
- Trẻ đi về các góc chơi , cô hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu ra nhóm trưởng
2. Quá trình chơi:
-Trẻ lấy đồ chơi theo ý thích của mình và chơi theo yêu cầu của góc
Trong quá trình họat động ở các góc, cô quan sát bao quát trẻ chơi, đồng thời cô
đi từng góc hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi, nội dung chơi, cô có thể chơi cùng
trẻ nếu trẻ chưa thể hiện tốt vai chơi của mình, cô hướng dẫn trẻ phối hợp với

bạn trong quá trình chơi. Hướng trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
- Trong góc học tập cô cùng trẻ lựa chọn xem sẽ làm gì để tạo ra các sản phẩm
đẹp, có sáng tạo, động viên trẻ tạo ra sản phẩm theo ý tưởng của mình.Cô
hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem sách, cách cầm bút, khuyến khích trẻ vừa
xem tranh vừa trao đổi thông tin với nhau về hình ảnh trong tranh.
- Trong góc xây dựng cô cho trẻ xem mẫu lắp ráp và cho trẻ thực hiện theo ý
tưởng của trẻ. Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Trong góc âm nhạc cô có thể là người dẫn chương trình để khuyến khích trẻ
tham gia vào các hoạt động hát múa, …
3. Nhận xét:
Gần hết thời gian hoạt động cô nhắc trẻ để trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm của
mình, cô và trẻ đi về các góc, đại diện nhóm sẽ giới thiệu về sản phẩm, kết quả
chơi của nhóm mình . Cô nhận xét ở các góc về thái độ của trẻ trong quá trình
hoạt động, về các sản phẩm trẻ tạo ra trong quá trình chơi.
Cô nhắc trẻ để trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC
Đề tài: Các từ: “Cô Quyên, “Cô Giang”( MT 45)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Có thể hiểu nghĩa của các từ, chỉ cô và nói được các từ.
2. Kỹ năng :
- Nói rõ lời
- Nghe và trả lời câu hỏi.
3. Thái độ :
- Tích cực ôn luyện các từ “Cô Quyên, “Cô Giang”
- Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ : “Cô Quyên, “Cô Giang”
4. Phương pháp: Quan sát- thực hành
II. Chuẩn bi:
- Đồ dùng hỗ trợ tiếng việt, tranh vẽ các bạn chơi với nhau
Trang: 22



Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
- Chuẩn bị các hệ thống câu hỏi để hổ trợ dạy từ .
- Trò chơi nhẹ, bài hát, bài thơ phù hợp…
III. Tiến hành hoạt động:
* Gây hứng thú
- Hát “cô và mẹ”.
- Trò chuyện về bài hát.
Hoạt động 1: Bé khám phá
- Từ : “Cô Quyên, “Cô Giang”
Cô chỉ vào cô quyên và hỏi:
Lớp mình có biết đây là cô nào không?
Cho lớp, nhóm tổ, cá nhân đọc (Cô Quyên)
Cô sửa sai cho những trẻ đọc sai, chưa đọc được.
Tương tự với từ “Cô Giang”
Hoạt động 2: Thư giãn nào
- Trò chơi: “Trời tối,trời sáng”
Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh”.
* Cách chơi:
- Lần 1 cô chỉ vào cô nào thì lớp đọc tên cô đó.
- Lần 2 cô kêu tên cô nào thì trẻ chỉ vào cô đó.
- Cô đông viên tuyên dương trẻ, khuyến khích trẻ nói từ rõ lời.
* Kết thúc:
Cho trẻ hát: “cô và mẹ”.

Duyệt của tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Thắm


Lớp: nhà trẻ

Người lên kế hoạch

Nguyễn Thị Trà Giang + Trịnh Thị Quyên

Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục : Bò chui qua cổng (MT8)
Ngày soạn: 44/11/2016
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
Trang: 23


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ
Lớp: nhà trẻ
Trẻ biết chui qua cổng, khi bò không chạm cổng, không làm ngã cổng.
2. Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
Trẻ biết phối hợp giữa mắt, tay chân trong vận động
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với trò chơi vận động, biết chơi cùng cô và bạn
- Trẻ biết chờ đúng lượt không chen lấn xô đẩy bạn.
4. Phương pháp:
Thực hành
II. CHUẨN BỊ:
-Ngôi nhà Bác gấu
- Băng keo xanh.

- Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân. Trẻ đứng
thành vòng tròn.
* Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
Tay em ( mỗi động tác tập 3-4 lần)
- ĐT1: Ngửi hoa – “Hoa thơm quá”
- ĐT 2: Dấu hoa: cô hỏi hoa đâu? – Trẻ đưa hoa ra trước và nói hoa đây.(6lần)
- ĐT 3: Đồng hồ tích tắc: Hai tay cầm. vành tai làm động tác nghiêng người
sang 2 bên
- ĐT 4: Hái hoa: Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa và bỏ giỏ đứng lên. (6lần)
* Vận động cơ bản “Bò chui qua cổng ’’
- Cô nói: Hôm nay là ngày bác Gấu mời chúng ta sẽ đến chơi nhà! Nhưng muốn
đến thăm nhà bác Gấu các con phải bò qua 1 con đường rất khó, khi bò các con
phải cúi người thấp xuống để không chạm cổng. Các con chú ý nhìn xem bạn bò
trước nha!
- Cô cho trẻ lên làm mẫu 2 lần (lần đầu không giải thích) cho các bạn xem.
- Lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật vận động: Bạn ngồi trước vạch đặt hai tay
xuống sàn khi có hiệu lệnh xuất phát bò không chạm cổng, đầu và mắt nhìn
thẳng về phía trước, khi bò phối hợp chân nọ tay kia. Đến nơi, khoanh tay chào
bác Gấu và về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ thực hiện: cô cho trẻ nối nhau thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện: cá nhân sau đó tốp 2-3 trẻ ( cô cho trẻ thực hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau).
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ kịp thời,
- Cô mời 1 trẻ yếu lên thực hiện lại vận động, cô kết hợp nhắc lại kỹ thuật vận
động.
*Trò chơi vận động “Bánh xe quay”.

Trang: 24


Giáo án chủ đề:Các cô các bác trong nhà trẻ

Lớp: nhà trẻ

Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm không đều nhau (một nhóm nhiều hơn nhóm
kia 5 - 6 trẻ). Xếp 2 nhóm thành 2 vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm
vòng tròn.
- Khi có hiệu lệnh của cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, 2
nhóm chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc
nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng
gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. (Trẻ nói “kít” và dừng lại như xe bị hãm
phanh (thắng xe)). Khi sắp cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng
hẳn không bị chóng mặt.
Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Các con vừa chơi trò chơi gì?
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.- Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
2.Đánh giá kiến thức, kĩ năng của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3.Đánh giá cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
...................................................................................................................
...................................................................................................................

4.Nguyên nhân và hướng điều chỉnh:
…………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………...

Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: Nhận biết vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với
bản thân trẻ. (MT37).
Ngày soạn: 5/11/2016
I. Mục đích yêu cầu:
Trang: 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×