BÀI 3
A/ Ma trận
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Tổng cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8, 9, 10, 11 12, 13, 14
14 câu
7 câu 4 câu 3 câu
B/ Nội dung câu hỏi:
Câu 1: (M
1
)
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U
1
+ U
2
+ …+ U
n
.
B. I = I
1
= I
2
= …= I
n
C. R = R
1
= R
2
= …= R
n
D. R = R
1
+ R
2
+ …+ R
n
Câu 2: (M
1
)
Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Điện trở.
B. Hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện.
D. Công suất.
Câu 3: (M
1
)
Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R
1
+ R
2
.
B. R
1
. R
2
C.
21
21
.
RR
RR
+
.
D.
2.1
21
RR
RR
+
Câu 4: (M
1
)
Cho hai điện trở R
1
= 12Ω và R
2
= 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương
đương R
12
của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R
12
= 12Ω
B. R
12
= 18Ω
C. R
12
= 6Ω
D. R
12
= 30Ω
Câu 5: (M
1
)
Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế
hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau:
A.
2
1
U
U
=
2
1
R
R
.
B.
2
1
U
U
=
1
2
R
R
.
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
C.
1
1
R
U
=
2
2
R
U
.
D. A và C đúng
Câu 6: (M
1
)
Cho ba điện trở R
1
= R
2
= R
3
= R mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R
tđ
của
đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R
tđ
= R
B. R
tđ
= 2R
C. R
tđ
= 3R
D.R
tđ
=
3
R
Câu 7: (M
1
)
Người ta chọn một số điện trở loại 2Ω và 4Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có
điện trở tổng cộng 16Ω. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai?
A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2Ω.
B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4Ω.
C. Dùng 1 điện trở 4Ω và 6 điện trở 2Ω.
D. Dùng 2 điện trở 4Ω và 2 điện trở 2Ω.
Câu 8: (M
2
)
Hai điện trở R
1
= 5Ω và R
2
=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R
1
là 4A.. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω.
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R
2
là 8A.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V.
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R
1
là 20V.
Câu 9: (M
2
)
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối
tiếp?
A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn
nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn
nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng
nhau.
D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ
thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 10: (M
2
)
Cho hai điện trở R
1
= 5Ω và R
2
=10Ω đđược mắc nối tiếp nhau. Mắc nối tiếp thêm
R
3
=10Ω vào đoạn mạch trên , thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch là bao
nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 5Ω đ
B. 10Ω đ
C. 15Ω đ
D. 25Ω đ
Câu 11: (M
2
)
Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện
trong mạch. U
1
và U
2
lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?
A.I =
21
RR
U
+
.
B.
2
1
U
U
=
2
1
R
R
.
C. U
1
= I.R
1
D. Các phương án trả lời trên đều đúng.
Câu 12: (M
3
)
Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R
1
và R
2
= 1,5R
1
được mắc nối tiếp nhau.
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
R
2
là
A. 2V.
B. 3V.
C. 4,5v.
D. 7,5V
Câu 13: (M
3
)
Điện trở R
1
= 10Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U
1
=
6V. Điện trở R
2
= 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U
2
=
4V. Đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào
hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10V.
B. 12V.
C. 9V.
D. 8V
Câu 14: (M
3
)
Điện trở R
1
= 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R
2
= 10Ω chịu
được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện
thế nào dưới đây?
A. 40V.
B. 70V.
C. 80V.
D. 120V
C/ Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
C C A D D C D B C D D C C A
BÀI 11
A/ Ma trận
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Tổng cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1, 2,3,4 5, 6, 7 8, 9, 10, 11, 12
12 câu
4 câu 3 câu 5 câu
B/ Nội dung câu hỏi:
Câu 1: (M
1
)
Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Cơ năng.
B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 2: (M
1
)
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = I².R.t
B. Q = I.R².t
C. Q = I.R.t
D. Q = I².R².t
Câu 3: (M
1
)
Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức
sau?
A. Q = 0,24.I².R.t
B. Q = 0,24.I.R².t
C. Q = I.U.t
D. Q = I².R.t
Câu 4: (M
1
)
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ?
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ
lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy
qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 5: (M
2
)
Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào:
A. Hiệu ứng Jun – Lenxơ
B. Sự nóng chảy của kim loại.
C. Sự nở vì nhiệt.
D. A và B đúng.
ĐỊNH LUẬT JOULE - LENZ
Câu 6: (M
2
)
Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và
điện trở của nó được viết như sau:
A.
2
1
Q
Q
=
2
1
R
R
.
B.
2
1
Q
Q
=
1
2
R
R
.
C.
1
1
R
Q
=
2
2
R
Q
.
D. A và C đúng
Câu 7: (M
2
)
Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây
và điện trở của nó được biểu diễn như sau:
A.
2
1
Q
Q
=
2
1
R
R
.
B.
2
1
Q
Q
=
1
2
R
R
.
C. Q
1
. R
2
= Q
2
.R
1
D. A và C đúng
Câu 8: (M
3
)
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V.
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J.
B. 59.400calo
C. 59.400J.
D. A và B đúng
Câu 9: (M
3
)
Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l
1
=2l
2
; S
1
= 2S
2
).
Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một
khoảng thời gian thì:
A. Q
1
= Q
2
.
B. Q
1
= 2Q
2
.
C. Q
1
= 4Q
2
.
D.Q
1
=
2
2
Q
Câu 10: (M
3
)
Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế
U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ:
A. Tăng lên 2 lần.
B. Tăng lên 4 lần .
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Câu 11: (M
3
)
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω và cường độ dòng
điện qua bếp khi đó là I=2,5A.. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: