Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Trắc nghiệm lí 9(3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.65 KB, 8 trang )

A. NỘI DUNG :
Câu 1: M
1
Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R.Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có
điện trở R’ là :
A. R’ = 4R .
B. R’=
4
R
.
C. R’= R+4 .
D.R’ = R – 4 .
Câu 2: M
1
Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường
độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài
6m có điện trở là 2 Ω.)
A. l = 24m .
B. l = 18m .
C. l = 12m .
D. l = 8m .
Câu 3: M
1
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S.Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện
trở 5Ω .Dây thứ hai có điện trở 8Ω .Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm .
B.12,5cm .
C. 2cm .
D. 23 cm .
Câu 4: M
1


Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l
1
,l
2
.
Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện :
A.
2
1
R
R
=
2
1
l
l
.
B.
2
1
R
R
=
1
2
l
l
.
C. R
1

.R
2
=l
1
.l
2 .
D. R
1
.l
1
= R
2 .
l
2 .
Câu 5: M
2
Chọn câu trả lời sai :
Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 Ω , được cắt thành hai dây có chiều dài lần
lượt là l
1
=
3
1
, l
2
=
3
21
và có điện trở tương ứng R
1

,R
2
thỏa:
A. R
1
= 1Ω .
B. R
2
=2Ω .
C. Điện trở tương đương của R
1
mắc song song với R
2
là R
SS
=
2
3
Ω .
D. Điện trở tương đương của R
1
mắc nối tiếp với R
2
là R
nt
= 3Ω .
Câu 6: M
1
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S
1

= 0.5mm
2

R
1
=8,5 Ω .Dây thứ hai có điện trở R
2
= 127,5Ω , có tiết diện S
2
là :
A. S
2
= 0,33 mm
2
B. S
2
= 0,5 mm
2
C. S
2
= 15 mm
2
D. S
2
= 0,033 mm
2
.
C âu 7: M
1
Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như

nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6 Ω .
B. R = 0,32 Ω .
C. R = 288 Ω .
D. R = 28,8 Ω .
C âu 8: M
1
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở
6Ω .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12 Ω .
B. 9 Ω .
C. 6 Ω .
D. 3 Ω .
C âu 9: M
1
Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt
là S
1,
S
2 ,
diện

trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
A.
2
1
R
R
=
2

1
S
S
.
B.
2
1
R
R
=
1
2
S
S
.
C.
2
2
2
1
2
1
S
S
R
R
=
.
D.
2

1
2
2
2
1
S
S
R
R
=
.
C âu 10: M
3

Một sợi dây làm bằng kim loại dài l
1
=150 m, có tiết diện S
1
=0,4 mm
2
và có điện
trở R
1
bằng 60 Ω. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l
2
= 30m có điện trở R
2
=30Ω thì
có tiết diện S
2

là :
A. S
2
= 0,8mm
2
B. S
2
= 0,16mm
2
C. S
2
= 1,6mm
2
D. S
2
= 0,08 mm
2
C âu 11: M
1
Biến trở là một linh kiện :
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .
C âu 12: M
1
Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .

D. Nhiệt độ của biến trở .
Câu 13: M
2
Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây
cố định của biến trở là:
A. U = 125 V .
B. U = 50,5V .
C. U= 20V .
D. U= 47,5V .
Câu 14: M
3
Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất
ρ = 1,1.10
-6
Ω.m, đường kính tiết diện d
1
= 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của
biến trở là:
A. 3,52.10
-3
Ω .
B.3,52 Ω .
C.35,2 Ω .
D.352 Ω .
Câu 15: M
1
Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết chính sau:
A. Hai bán khuyên và hai chổi quét .
B. Hai vành khuyên và một bán khuyên .
C. Một vành khuyên và hai chổi quét .

D. Hai bán khuyên và một chổi quét .
Câu 16: M
1
Hãy tìm hiểu và cho biết ở Việt Nam các máy phát điện lớn trong lưới điện quốc gia có tần
số là:
A. Tần số 100 Hz .
B. Tần số 75 Hz .
C. Tần số 50 Hz .
D. Tần số 25 Hz .
Câu 17: M
1
Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng
điện xoay chiều. Câu giải thích đúng là:
A. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng , giảm.
D. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi.
C âu 18: M
1
Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao
phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần .
B. Tăng 4 lần .
C. Giảm 2 lần .
D. Không tăng, không giảm .
C âu 19: M
1
Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng
gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần .

B. Giảm 2 lần .
C. Tăng 4 lần .
D. Giảm 4 lần .
C âu 20: M
1
Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu
đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P
hf
do tỏa nhiệt là:
A. P
hf
=
2
U
UR
.
B. P
hf
=
2
2
U
RP
.
C. P
hf
=
U
RP
2

.
D. P
hf
=
2
2
U
UR
.

C âu 21: M
1
Máy biến thế là một thiết bị có thể :
A. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều .
B. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều .
C. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều .
D.Biến đổi công suất của dòng điện một chiều .
Câu 22: M
1
Nếu đặt vào hai đầu của cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trưòng trong
lõi sắt sẽ :
A. Luôn giảm .
B. Luôn tăng .
C. Biến thiên: Tăng, giảm một cách luân phiên đều đặn .
D. Không biến thiên .
Câu 23: M
1
Gọi n
1
, U

1
là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ; n
2,
U
2
là số vòng
dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.Hệ thức đúng đúng là :
A.
2
1
U
U
=
2
1
n
n
.
B. U
1
. n
1
= U
2
. n
2 .
C. U
1
+ U
2

= n
1
+ n
2 .

D. U
1
- U
2
= n
1
- n
2 .
C âu 24: M
1
Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế .
Câu trả lời đúng là :
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có
thể tăng .
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có
thể giảm .
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không
biến thiên .
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy
biến thế .
Câu 25: M
1

Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là :
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn .

B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ .
D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn .
Câu 26: M
1

Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật
như sau:
A. Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật .
B. Ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều ,lớn hơn vật .
C. Ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều ,lớn hơn vật .
D. Ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật .
Câu27: M
2
Khi sử dụng kính lúp, để việc quan sát được thuận lợi,người ta cần :
A. Điều chỉnh vị trí của vật .
B. Điều chỉnh vị trí của mắt .
C. Điều chỉnh vị trí của kính .
D. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt .
C âu 28: M
2
Phát biểu đúng khi nói về độ bội giác của kính lúp là :
A. Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh cao bao nhiêu cm .
B. Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có ảnh thật hay ảnh ảo .
C. Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có thể thấy được một ảnh lớn hơn gấp bao
nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính) .
D. Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có vật cao gấp mấy lần ảnh.
C âu 29: M
2


Độ bội giác của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là :
A. f = 5m .
B. f = 5cm .
C. f = 5mm .
D. f = 5dm .
Câu 30: M
1
Nguồn sáng không phát ra ánh sáng trắng là:
A. Đèn ống thông thường .
B. Đèn pin .
C. Ngôi sao .
D. Đèn LED .
C âu 31: M
1
Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu :
A. Đỏ .
B. Vàng .
C. Tím .
D. Không có chùm tia ló .
Câu 32: M
2
Tạo ra ánh sáng vàng bằng cách .
A. Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu vàng .
B. Chiếu ánh sáng tím qua tấm lọc màu vàng .
C. Chiếu ánh sáng vàng qua tấm lọc màu vàng .
D. Chiếu ánh sáng vàng qua tấm lọc màu xanh .
Câu 33: M
2
Chiếu chùm ánh sáng màu lam qua kính lọc màu lam , chùm tia ló có màu :
A. Tím .

B. Lam .
C. Lục .
D. Vàng .
Câu 34: M
3
Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ở phía sau tấm lọc ta được ánh sáng màu
đỏ. Câu giải thích đúng là :
A. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng đỏ về phía sau .
B. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu sắc khác nhau., trong đó có ánh sáng
đỏ. Tấm kính lọc màu đỏ chỉ cho ánh sáng màu đỏ đi qua nó và hấp thụ hoàn toàn ánh sáng
của các màu còn lại .
C. Vì trong ánh sáng trắng có hai màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có màu đỏ
được truyền qua .
D. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng của tất cả các màu truyền qua trừ màu đỏ .
Câu 35: M
3
Có một tấm lọc A màu đỏ và tấm lọc B màu lục. Nếu nhìn một tờ giấy trắng qua cả hai tấm
lọc đó thì ta sẽ thấy tờ giấy có màu :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×