Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

PHÂN TÍCH CÁC MA TRẬN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.8 KB, 9 trang )

DANH SÁCH NHÓM
STT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Phạm Phú Thành Đạt
Đinh Lê Minh Hiếu
Trần Trọng Hữu
Nguyễn Hồng Ngọc
Phạm Như Ngọc

MSSV
K154090947
K154090952
K154090954
K154090959
K154090960


PHÂN TÍCH CÁC MA TRẬN VỀ TÌNH
HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG

I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu khái quát
Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH
CÔNG


Tên giao dịch: Thanh Cong Textile Garment Investment Trading JSC
Tên viết tắt: TCG ( Thành Công Group)
Trụ sở:
+ Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ
Chí Minh
+ Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP. Hà nội
Website: www.thanhcong.com.vn
Email:
Diện tích đất: 118.293 m2, Hệ thống nhà xưởng sản xuất: 127.570 m2.
Các lĩnh vực kinh doanh chính:
+ Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm
và may mặc.
+ Thời trang bán lẻ
+ Bất động sản
+ Thương hiệu: TCM


Danh hiệu và giải thưởng:
+ Huân chương Độc lập hạng nhất
+ Hàng Việt Nam chất lượng cao (1996 – 2010)
+ Doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiêu biểu (2004 – 2009)
+ Thương hiệu mạnh (2007 – 2009)
Công ty CP Dệt may Thành Công - một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong
lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. Trong suốt 6 thập kỷ qua, Thành Công luôn nỗ lực
tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các đối tác trên cơ sở mang lại lợi ích
song phương, không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mang đến
cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt nhất.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Thành Công
Group) là một trong những công ty dệt may hàng đầu tại Việt Nam được thành lập
ngày 16/08/1976. Với quy trình sản xuất khép kín từ Dệt – Nhuộm May, các sản

phẩm sợi, vải dệt, vải đan và sản phẩm may mặc mang xuất xứ Thành Công đã
khẳng định được uy tín – chất lượng trên thị trường trong nước và quốc tế.
Sản phẩm của Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công đã được
phân phối tới hơn 50 khách hàng ở nhiều nước trên thế giới ... Với doanh thu hàng
năm là 1,000 tỷ đồng (khoảng 60 triệu USD) từ năm 2006 đến nay, trong đó
600.000.000.000 đồng (khoảng 40 triệu USD) thu được từ xuất khẩu.
Tên gọi Thành Công như một sứ mệnh lớn của Công ty, để mang đến thành công
cho mọi người, bao gồm khách hàng, cổ đông, đối tác, cán bộ công nhân viên và
cộng đồng. Thành Công luôn được biết đến là một công ty trọng uy tín và tạo
dựng được ấn tượng “succsess” trong hợp tác. “Sẵn sàng hội nhập cùng Thế Giới”
là phương châm hoạt động của công ty.
“For your success – Cho thành công của Bạn” là khẩu hiệu của công ty.
1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
+ Năm 1967, Công ty CP Dệt May – Đầu Tư – Thương Mại Thành Công tiền thân
là Công ty Tái Thành Kỹ nghệ dệt thành lập,
+ Tháng 8/1976: được tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh với tên gọi là Nhà
máy Dệt Tái Thành.


+ Tháng 02/2000: Công ty được phát triển thành Công ty Dệt May Thành Công.
+ Tháng 07/2006: Công ty Dệt may Thành Công chính thức chuyển đổi hình thức
hoạt động sang doanh nghiệp cổ phần hoá với tên gọi Công Ty Cổ Phần Dệt May
Thành Công.
+ Tháng 01/2009: Công ty Cổ Phần Dệt may Thành Công chính thức chuyển đổi
hình thức hoạt động sang doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề với tên gọi chính
thức Công Ty Cổ Phần Dệt May – Đầu Tư – Thương Mại Thành Công.
+ Tháng 06/2009: TCG phát hành thành công hơn 10 triệu cổ phiếu cho cổ đông
chiến lược E-Land Asia Holdings (Singapore) thuộc Tập đoàn E-Land (Hàn
Quốc). Theo nghị quyết HĐQT năm 2009, E-Land không những trở thành cổ đông
chiến lược mà còn tham gia quản lý điều hành hoạt động của TCG

1.3 Tầm nhìn và sử mệnh của công ty
Tầm nhìn: Bằng cách làm việc sáng tạo từng ngày, công ty đóng góp cho xã hội
đồng thời phát triển con người và kinh doanh trên nền tảng tri thức và tính chính
trực.
Sứ mệnh:
+ Khách hàng: Mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản phẩm và dịch vụ
chất lượng cao
+ Nhà Đầu Tư: Mang đến lợi nhuận cho nhà đầu tư tin tưởng vào tri thức
và tính chính trực của chúng tôi.
+ Nhân Viên: Mang đến sự tự tin trong cuộc sống cho nhân viên thông qua
sự đóng góp đầy ý nghĩa của họ
+ Nhà Cung Cấp: Mang đến sự hài lòng cho nhà cung cấp qua các giao
dịch công bằng và minh bạch.
Giá trị:
+ Lợi nhuận: Duy trì lợi nhuận bền vững cho nhà đầu tư cũng như nâng cao
vị thế của Công ty
+ Chính trực: Trung thực trong môi trường kinh doanh
+ Học hỏi: Nơi làm việc cũng là trường học về tri thức và nhân cách
+ Phục vụ: Khách hàng là thượng đế, cộng đồng là gia đình
1.4 Sơ đồ tổ chức


II. MA TRẬN EFE (External Factor
Evaluation Matrix)
STT

Các yếu tố chủ yếu bên ngoài

Hệ số
quan

trọng

CƠ HỘI – Opportunities
1 Thị trường trong và ngoài nước đang rộng 0.15
mở cho các doanh nghiệp với nhu cầu may

Phân
loại

3

Số điểm
quan
trọng
0.45


mặc đang tăng lên.
2 Chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư và phát triển
Ngành Dệt May của Nhà nước
3 Nguồn lao động dồi dào với giá nhân công
tương đối rẻ.
4 Ưu đãi từ các Hiệp định Thương mại tự do
mà Việt Nam tham gia
5 Nguồn nguyên liệu ổn định.
ĐE DỌA – Threats
1 Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ trong,
ngoài nước
2 Nguồn nguyên liệu trong nước thiếu ổn định
bị phụ thuộc và chưa đáp ứng đầy đủ được

yêu cầu của ngành và yêu cầu đặc biệt của
khách hàng.
3 Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu
của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên
môn.
4 Yêu cầu về bảo vệ môi trường của ngành dệt
may.
5 Sự bất ổn về tài chính, khó tiếp cận vốn

0.08

4

0.15

4

0.10

3

0.08

3

0.10

3

0.10


3

0.32
0.60
0.30
0.24
0.30
0.30

0.08

4

0.09

3

0.07

4

0.32
0.27
0.28

III. MA TRẬN CPM ( Competitive
Profile Matrix)
S
T

T
1
2
3
4

Các yếu tố

Mức
TCTEX
độ Hạng Điểm
quan
quan
trọng
trọng
Uy tín thương hiệu
0.09
4
0.36
Thị phần
0.09
3
0.27
Mạng lưới phân phối 0.06
2
0.12
trong nước
Mạng lưới phân phối 0.08
3
0.24

ngoài nước

VIGATEXCO
CHUTEX
Hạng Điểm Hạng Điểm
quan
quan
trọng
trọng
4
0.36
4
0.36
3
0.27
4
0.36
4
0.24
2
0.12
2

0.16

4

0.32



5
6

Sản phẩm chủ lực
Quy trình sản xuất
khép kín
7 Chất lượng sản phẩm
8 Khả năng cạnh tranh
giá
9 Năng lực tài chính
10 Quản trị nhân sự
TỔNG CỘNG

0.09
0.11

4
4

0.36
0.44

3
4

0.27
0.44

4
2


0.36
0.22

0.13
0.12

4
3

0.52
0.36

4
3

0.52
0.36

4
4

0.52
0.48

0.10
0.13
1

4

3

0.40
0.39
3.46

3
2

0.30
0.26
3.18

4
3

0.40
0.39
3.53

IV. MA TRẬN IFE (Internal Factor
Evaluation Matrix)
STT

Các yêu tố bên trong chủ yếu

Điểm mạnh – Strengths
1 Thị trường mục tiêu được mở rộng.
Nhiều khách hàng lớn tại Mỹ, Nhật,
EU.

2 Tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may.
3 Ban Giám Đốc và lãnh đạo có năng lực,
trình độ quản lý khá cao và nhiều kinh
nghiệm trong ngành dệt may.
4 Công nhân có tay nghề cao, được đào
tạo chuyên môn có đủ năng lực.
5 Chất lượng sản phẩm và uy tín của công
ty ngày càng được nâng cao.
6 Quy trình công nghệ sản xuất khép kín.

Mức độ
quan trọng

Hệ số
phân
loại

Số điểm
quan
trọng

0.12

3

0.36

0.08


3

0.24

0.08

3

0.24

0.05

3

0.15

0.10

4

0.40

0.06

4

0.24


Hệ thống máy móc thiết bị tương đối

hiện đại và đầy đủ. Năng lực sản xuất
cao so với nhiều doanh nghiệp cùng
ngành.
7 Nguồn vốn vay ưu đãi từ các ngân hàng,
vốn huy động từ các cổ đông và vốn tự
bổ sung thuận lợi cho việc mở rộng sản
xuất, đầu tư máy móc thiết bị.
8 Tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên liệu
tương đối cao
Điểm yếu – Weaknesses
1 Chưa xây dựng được thương hiệu mạnh.
2 Năng suất lao động chưa cao, chưa theo
kịp năng suất của các nước trong khu
vực do còn phụ thuộc vào trình độ năng
lực các cán bộ cấp cơ sở, chất lượng
nguyên vật liệu.
3 Chí phí nguyên liệu đầu vào cao, ảnh
hưởng đến giá thành sản phẩm. Một số
nguyên liệu không đáp ứng được yêu
cầu của khách nên buộc phải nhập khẩu.
4 Hoạt động marketing mở rộng thị
trường và tìm kiếm khách hàng mới rất
khó khăn và chưa được quan tâm thoả
đáng.
5 Thiếu thông tin về thị trường. Hệ thống
thông tin quản lý còn yếu kém, hiệu quả
không cao.
6 Dây chuyền máy móc thiết bị được đầu
tư khá lâu và khả năng sẽ lạc hậu dần
trong thời gian tới nên hiệu suất không

cao, hạn chế năng lực sản xuất và chất
lượng sản phẩm.
7 Trình độ quản lý của cán bộ cấp cơ sở ở
mức thấp, chưa chuyên nghiệp, thiếu
chủ động, chưa đáp ứng được yêu cầu
ngày càng cao của thị trường.
TỔNG CỘNG

0.10

4

0.40

0.05

3

0.15

0.05
0.04

4
3

0.20
0.12

0.06


2

0.12

0.05

3

0.15

0.06

3

0.18

0.05

4

0.20

0.05

3

0.15

1.00


3.30




×