Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Khai Thác Và Chế Biến Quặng Sắt Tại Mỏ Sắt Pù Ô Đến Môi Trường Nước Xã Đồng Lạc, Huyện Chợ Đồn , Tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 82 trang )

Header Page 1 of 126.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN
-------***------

DƯƠNG THIÊM THỦY

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG
SẮT TẠI MỎ SẮT PÙ Ổ ĐẾN MƠI TRƯỜNG
NƯỚC XÃ ĐỒNG LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

Thái Ngun, năm 2013

Footer Page 1 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 2 of 126.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN
-------***------

DƯƠNG THIÊM THỦY



NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI MỎ SẮT PÙ Ổ
ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC XÃ ĐỒNG LẠC, HUYỆN CHỢ
ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

Chun ngành : Khoa học Mơi trường
Mã số : 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THẾ CHINH

Thái Ngun - năm 2013

Footer Page 2 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 3 of 126.

i

LỜI CAM ĐOAN
- Tơi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ

nguồn gốc.
Tác giả

Dương Thiêm Thủy

Footer Page 3 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 4 of 126.

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bản luận văn này ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế
Chinh người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến q báu
trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo khoa Tài Ngun và Mơi
trường, Phòng đào tạo sau đại học - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã
có sự giúp đỡ tận tình trong q trình tơi học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin cảm ơn Trung tâm Quan trắc mơi trường tỉnh Bắc Kạn, Chi cục bảo
vệ Mơi trường tỉnh Bắc Kạn, Tổng Cơng ty Cổ phần Khống sản Na Rì Hamico,
UBND xã Đồng Lạc, địa phương nơi chúng tơi thực hiện đề tài đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tơi được học tập và thực hiện đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người đã ln
động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành bản luận văn này.

Tác giả

Dương Thiêm Thủy

Footer Page 4 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 5 of 126.

iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 1
2.1. Mục tiêu chung.............................................................................................................. 2
2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 3
1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 3
1.1.1. Một số khái niệm về mơi trường............................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................................. 4
1.2. Khái qt về chất lượng nước ..................................................................................... 6
1.2.1. Ơ nhiễm nước............................................................................................................. 6
1.2.2. Các chỉ tiêu nói lên chất lượng nước ........................................................................ 8

1.2.3. Nguồn nước thải và đặc điểm nước thải cơng nghiệp ...........................................10
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ...............................................................11
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..........................................................................11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................................................15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........21
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................21
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................21
2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................21
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc
Kạn ......................................................................................................................................21
2.2.2. Tình hình khai thác và chế biến quặng sắt của mỏ sắt Pù Ổ .................................21
Footer Page 5 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 6 of 126.

iv

2.2.3. Đánh giá hiện trạng mơi trường nước chịu tác động do hoạt động khai thác và
chế biến quặng sắt tại địa bàn nghiên cứu ........................................................................22
2.2.4. Những khó khăn, tồn tại và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động
mơi trường .........................................................................................................................22
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................22
2.3.1. Phương pháp kế thừa ...............................................................................................22
2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin thứ cấp ......................................22
2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh ..................................23

2.3.4. Phương pháp phỏng vấn người dân về hiện trạng mơi trường nước ...................23
2.3.5. Phương pháp tổng hợp và so sánh ..........................................................................23
2.3.6. Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm ...............................................23
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................................25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................26
3.1. Khái qt về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội xã Đồng Lạc, huyện
Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn......................................................................................................26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................26
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................30
3.1.3. Tình hình dân số và lao động xã Đồng Lạc ...........................................................33
3.1.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng .........................................................................................33
3.2. Tình hình hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt của mỏ sắt Pù Ổ tại xã Đồng
Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ..................................................................................34
3.2.1. Khái qt về mỏ sắt Pù Ổ ........................................................................................34
3.2.2. Đặc điểm khu mỏ khai thác và chế biến quặng sắt Pù Ổ ......................................35
3.2.3. Chất lượng, trữ lượng và cơng nghệ khai thác quặng sắt của Mỏ ........................36
3.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt tới
mơi trường nước trên địa bàn xã Đồng Lạc .....................................................................40
3.3.1. Đặc điểm vị trí lấy mẫu ...........................................................................................42
3.3.2. Đánh giá chất lượng nguồn nước thải của mỏ sắt Pù Ổ trước khi đổ vào nguồn
tiếp nhận suối Khuổi Giang ...............................................................................................45
Footer Page 6 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 7 of 126.

v


3.3.3. Đáng giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng tới mơi trường
nước mặt xã Đồng Lạc.......................................................................................................48
3.3.4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng tới mơi trường nước
ngầm....................................................................................................................................52
3.4. Phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước trên địa bàn xã Đồng Lạc qua các
năm ......................................................................................................................................55
3.4.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn xã Đồng Lạc ....................56
3.4.2. Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm ............................................................58
3.4.3. Đánh giá chất lượng nước thải của việc khai thác và chế biến quặng sắt ............59
3.5. Ý kiến người dân về tác động của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt tới
mơi trường nước xã Đồng Lạc ..........................................................................................61
3.5.1. Nhận thức chung ......................................................................................................61
3.5.2. Kết quả phiếu điều tra ..............................................................................................61
3.7. Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động mơi trường ..........................63
3.7.1. Giải pháp quản lý .....................................................................................................63
3.7.2. Giải pháp bảo vệ mơi trường...................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..............................................................................................68
1. Kết luận ...........................................................................................................................68
2. Đề nghị............................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................70

Footer Page 7 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 8 of 126.


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD

: Nhu cầu oxy sinh học

CTNH

: Chất thải nguy hại

ĐCTV - ĐCCT

: Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình

NĐ-CP

: Nghị Định-Chính phủ

MPN

: Số vi khuẩn có thể lớn nhất (Most Probable Number)

PX

: Phân xưởng

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

: Tài ngun và Mơi trường

TSS

: Hàm lượng cặn lơ lửng

Footer Page 8 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 9 of 126.

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tải lượng tác nhân ơ nhiễm do con người đưa vào hàng ngày ........................ 7
Bảng 2.2. Tổng vốn đầu tư trong khai thác các kim loại trọng điểm năm 2009 ............12
Bảng 2.3. Tổng vốn đầu tư các dự án khai thác năm 2010 tính theo khu vực ...............13
Bảng 2.4: Các quốc gia hàng đầu trong đầu tư khai thác kim loại năm 2010................14

Bảng 3.1. Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 1 ...........................................................24
Bảng 3.2. Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 2 ...........................................................25
Bảng 3.3. Nồng độ và các chất ơ nhiễm có trong nước thải của mỏ sắt Pù Ổ ...............49
Bảng 3.2. Kết quả phân tích lần 1 chất lượng nước mặt..................................................49
Bảng 3.3. Kết quả phân tích lần 2 chất lượng nước mặt..................................................49
Bảng 3.4. Kết quả phân tích đợt 1 về chất lượng nước ngầm .........................................53
Bảng 3.5. Kết quả phân tích đợt 2 về chất lượng nước ngầm .........................................54
Bảng 3.6. Hàm lượng BOD5 trong nước mặt của xã Đồng Lạc .....................................56
Bảng 3.7. Tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt của xã Đồng Lạc................................57
Bảng 3.8. Hàm lượng CaCO3 trong nước ngầm xã Đồng Lạc.......................................58
Bảng 3.9. Hàm lượng các chất qua các năm ....................................................................59
Bảng 3.10.Ý kiến của người dân về các hoạt động khai thác than tới mơt trường nước61

Footer Page 9 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 10 of 126.

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU HÌNH
Hình 3.1: Khu vực khai thác và chế biến quặng sắt mỏ Pù Ổ.........................................35
Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ khai thác ................................................................................38
Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ tuyển quặng sắt Pù Ổ ...........................................................39
Hình 3.4. Vị trí lấy mẫu tại suối Khuổi Giang – phía thượng nguồn..............................42
Hình 3.5. Vị trí lấy mẫu trên suối Khuổi Giang cách cửa xả mỏ 1km về hạ lưu...........42
Hình 3.6. Vị trí trên suối Khuổi Giang phía hạ nguồn.....................................................43

Hình 3.7. Mỏ Pù Ổ nhìn từ suối Đồng Lạc ......................................................................43
Hình 3.8. Vị trí lấy mẫu nước thải sau xưởng tuyển nổi hồ lắng thứ nhất .....................44
Hình 3.9. Vị trí lấy mẫu nước thải sau hồ lắng thứ 2 ra suối Khuổi Giang ...................45
Hình 3.10. Biểu đồ so sánh nồng độ BOD5 tại 2 điểm qua 2 lần phân tích nước thải...47
Hình 3.11. Biểu đồ so sánh nồng độ TSS tại 2 điểm qua 2 lần phân tích nước thải......47
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh nồng độ BOD5 tại 4 điểm qua 2 lần phân tích nước mặt...50
Hình 3.13. Biểu đồ so sánh nồng độ COD tại 4 điểm qua 2 lần phân tích nước mặt ....51
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh nồng độ TSS tại 4 điểm qua 2 lần phân tích nước mặt......51
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh nồng độ CaCO3 tại 2 điểm qua 2 lần .................................55
Hình 3.16. Biểu đồ diễn biễn hàm lượng BOD5 qua các năm.........................................56
Hình 3.17. Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS qua các năm ...........................................57
Hình 3.18. Biểu đồ diễn biến hàm lượng CaCO3 qua các năm.......................................58
Hình 3.19. Biểu đồ hàm lượng BOD5 qua các năm.........................................................59
Hình 3.20. Biểu đồ hàm lượng TSS qua các năm............................................................60
Hình 3.21. Biểu đồ hàm lượng Fe qua các năm ...............................................................60
Hình 3.22. Sơ đồ xử lý nước thải ......................................................................................65

Footer Page 10 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 11 of 126.

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, do nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước và xu

hướng hội nhập thế giới, mở cửa ngày càng lớn. Ngành cơng nghiệp khai thác
khống sản đã có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Bên cạnh những mặt tích cực đạt được về kinh tế, trong q trình khai thác
khống sản phục vụ cho lợi ích của mình, con người đã làm thay đổi cảnh quan và
ảnh hưởng tới mơi trường liên quan đến khu vực khai thác.
Bắc Kạn là điển hình thực trạng chung khai thác khống sản trong cả nước
thời gian qua. Hoạt động khai thác khống sản đã đóng góp vào nguồn thu ngân
sách của tỉnh tăng trưởng liên tục hàng năm. Tuy nhiên, hoạt động khai thác quặng
đặc biệt là khai thác quặng sắt của mỏ sắt Pù Ổ đã và đang là ngun nhân chính
làm cho các thành phần mơi trường nói chung và mơi trường nước nói riêng ngày
càng trở nên ơ nhiễm và suy thối, gây ra bức xúc ở địa phương.
Khai thác và chế biến quặng sắt gây ơ nhiễm nước là ngun nhân của một số
bệnh về da, thận, mắt và phụ sản cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, làm giảm sức khỏe
và tăng chi phí khám chữa bệnh đối với ngành y tế trong khu vực.
Do đó để phát huy tính tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực mà hoạt
động khai thác và chế biến quặng sắt gây, cần thiết phải có những nghiên cứu chính
xác về ảnh hưởng của hoạt động này tới mơi trường nước nhằm đưa ra những biện
pháp hữu hiệu giảm thiểu ơ nhiễm và xử lý ơ nhiễm mơi trường nước.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, được sự nhất trí của nhà trường, dưới sự hướng
dẫn Khoa học của PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh, tơi tiến hành thực hiện luận văn:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt tại mỏ
sắt Pù Ổ đến mơi trường nước xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt tại
Footer Page 11 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>

Header Page 12 of 126.

2

mỏ sắt Pù Ổ đến mơi trường nước xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, từ
đó đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tới mơi trường nước của hoạt động khai
thác và chế biến quặng sắt ở mỏ này.
2. Mục tiêu cụ th
- Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác khống sản ảnh hưởng tới mơi
trường, nhất là mơi trường nước.
- Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng
sắt của mỏ sắt Pù Ổ đến mơi trường nước xã Đồng Lạc.
- Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm hạn chế tối đa hoạt động khai thác
khống sản ảnh hưởng tới mơi trường , nhất là mơi trường nước tại địa bàn nghiên cứu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học và cách thức tiến
hành đánh giá ảnh hưởng của khai thác khống sản tới mơi trường, nhất là mơi
trường nước.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan
sau đây:
- Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bắc Kạn, phòng Tài ngun và Mơi trường
huyện Chợ Đồn thực hiện cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trường hiệu quả hơn.
- Ban lãnh đạo Mỏ sắt Pù Ổ thấy được hiện trạng mơi trường nước từ đó có
những cải tiến về cơng nghệ, trang thiết bị… trong khai thác, chế biến và xử lý mơi
trường nhất là mơi trường nước, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ mơi trường được tốt hơn.
- Các nghiên cứu liên quan của các học viên cao học và sinh viên chun

ngành quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường.

Footer Page 12 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 13 of 126.

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Một số khái niệm về mơi trường
- Khái niệm mơi trường:
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Mơi trường Việt Nam năm 2005, mơi
trường được định nghĩa như sau: “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật” [6].
- Khái niệm ơ nhiễm mơi trường:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Mơi trương Việt Nam 2005: “Ơ nhiễm
mơi trường là sự biến đổi của thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn
mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” [6].
- Khái niệm ơ nhiễm mơi trường nước:
“Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hố học
- sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn
nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật
trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn

đề đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất”. [6].
- Khái niệm tiêu chuẩn mơi trường:
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo Vệ Mơi trường Việt Nam 2005: “Tiêu chuẩn
mơi trường là giới hạn cho phép các thơng số về chất lượng mơi trường xung
quanh, về hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền qui định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mơi trường” [6].
- Khái niệm chỉ thị mơi trường:
Chỉ thị (indicator) là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một giá
trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thơng tin, chỉ về sự mơ tả tình trạng của một
hiện tượng mơi trường khu vực, nó là thơng tin khoa học về tình trạng và chiều
Footer Page 13 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 14 of 126.

4

hướng của các thơng số liên quan mơi trường. Các chỉ thị truyền đạt các thơng tin
phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa vượt ra ngồi các giá trị đo
liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi hỏi thu thập dữ liệu bằng
số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đưa ra chiều hướng, Các chỉ thị
này kết xuất từ các biến số, dữ liệu [3].
1.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCNVN
khố XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2006.
- Luật Tài ngun nước đã được Quốc hội nước CHXHXNVN thơng qua

ngày 29/11/2005.Luật tài ngun nước sửa đổi 2012.
- Luật Khống sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN
khóa XII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010.
- Nghị quyết số 41 - NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về BVMT
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
- Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 về chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính Phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ xung nghị định 80/2006/NĐ-CP
về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 28/04/2011 của Chính phủ quy định về
đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ
mơi trường;
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/12/1999 quy định
việc thi hành luật Tài ngun nước.
- Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài ngun nước.
- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thốt
nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
Footer Page 14 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 15 of 126.

5


- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ
mơi trường đối với nước thải.
- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT của Bộ Tài ngun và Mơi trường
ngày 31/12/2008 ban hành quy định bảo vệ tài ngun nước dưới đất.
- Thơng tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài ngun và
Mơi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh
giá tác động mơi trường, cam kết bảo vệ mơi trường;
- Thơng tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 3/7/2007 hướng dẫn phân loại và
quyết định danh mục cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường cần phải xử lý.
-Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài ngun
và Mơi trường về ban hành quy chuẩn quốc gia về mơi trường;
- Quyết định của số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02/12/2003
v/v phê duyệt chiến lược bảo vệ Mơi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020;
- Thơng tư số 04/2008/BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài ngun và Mơi
trường về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường;
- Thơng tư số 06/2009/TT-BTNMT ngày 18/6/2009 của Bộ Tài ngun và
Mơi trường về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường;
- Thơng tư số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài ngun và Mơi
trường về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường;
- Thơng tư số 39/2010/BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài ngun và Mơi
trường về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường;
- QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải cơng nghiệp.


Footer Page 15 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 16 of 126.

6

1.2. Khái qt về chất lượng nước
1.2.1. Ơ nhiễm nước
a. Khái niệm:
Ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi các tính
chất vật lý - hóa học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể rắn,
lỏng làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật, làm giảm độ
đa dạng sinh vật trong nước.
b. Các nguồn gây ơ nhiễm nước:
* Nguồn gốc tự nhiên: Sự ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên là do sự
nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt. Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà,
đường phố, đơ thị, khu cơng nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sơng, hồ hoặc
các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết của
chúng. Sự ơ nhiễm này còn gọi là sự ơ nhiễm khơng xác định được nguồn.
* Nguồn gốc nhân tạo: Sự ơ nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải từ
các vùng dân cư, khu cơng nghiệp, hoạt động giao thơng vận tải, đặc biệt là giao
thơng vận tải đường biển.
- Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện,
khách sạn, cơ quan trường học chứa các chất thải trong q trình vệ sinh, sinh hoạt
của con người.
Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy

sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn
và vi trùng.
Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng thải cũng như tải lượng các chất đó
có trong nước thải của mỗi người là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì
lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
Tải lượng trung bình các tác nhân gây ơ nhiễm nước chính của một người
đưa vào mơi trường trong một ngày được nêu trong bảng sau:

Footer Page 16 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 17 of 126.

7

Bảng 2.1. Tải lượng tác nhân ơ nhiễm do con người đưa vào hàng ngày
Tác nhân ơ nhiễm

TT

Tải lượng (g/người/ngày)

1

BOD5

45-54


2

COD

(1,6 - 1,9).BOD5

3

Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

170 - 220

4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

70 - 145

5

Clo (Cl-)

4-8

6

Tổng nitơ (tính theo N)

6 - 12


7

Tổng photpho (tính theo P)

0,8 - 4

(Nguồn: Dư Ngọc Thành,2008) [13]
- Nước thải đơ thị: là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh
hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, trong khu đơ thị. Nước
thải đơ thị thường được thu gom vào hệ thống cống thải thành phố, đơ thị để xử lý
chung.
Thơng thường ở các đơ thị có hệ thống cống thải, khoảng 70 - 90% tổng lượng
nước sử dụng của đơ thị sẽ trở thành nước thải đơ thị và chảy vào đường cống. Nhìn
chung nước thải đơ thị có thành phần tương tự như nước thải sinh hoạt.
- Nước thải cơng nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu
thủ cơng nghiệp, giao thơng vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay đơ thị, nước
thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành
sản xuất cơng nghiệp cụ thể. Ví dụ nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm
thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ, nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi
các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng.
- Nước chảy tràn: là nước chảy tràn từ mặt đất do mưa hoặc do thốt nước từ
đồng ruộng là nguồn gây ơ nhiễm nước sơng, hồ. Nước chảy tràn qua đồng ruộng
có thể cuốn theo các chất rắn, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. Nước chảy tràn
qua khu vực dân cư, đường phố, cơ sở sản xuất cơng nghiệp, có thể làm ơ nhiễm
nguồn nước do chất rắn, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng (Dư Ngọc Thành, 2008) [13].

Footer Page 17 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>

Header Page 18 of 126.

8

1.2.2. Các chỉ tiêu nói lên chất lượng nước
a. Thơng số ơ nhiễm hóa lí nguồn nước:
- Màu sắc: Nước tự nhiên sạch thường trong suốt và khơng màu, cho phép
ánh sáng mặt trời chiếu xuống tầng nước sâu. Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ
lửng, các loại tảo, chất hữu cơ... nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng mặt trời.
Các sinh vật sống ở đáy thường bị thiếu ánh sáng. Các chất rắn trong mơi trường
nước làm cho sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn, một số trường hợp có thể
gây tử vong cho sinh vật. Chất lượng nước suy giảm làm ảnh hưởng xấu tới hoạt
động của con người.
- Mùi và vị: nước tự nhiên sạch khơng có mùi hoặc có mùi dễ chịu. Khi
trong nước có sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, chất thải cơng nghiệp, các kim loại
thì mùi vị trở nên khó chịu.
- Độ đục: nước tự nhiên sạch thường khơng chứa các chất rắn lơ lửng nên
trong suốt và khơng màu. Do chứa các hạt sét và mùn, vi sinh vật, hạt bụi, các hóa
chất kết tủa thì nước trở nên đục. Nước đục ngăn cản q trình chiếu sáng của Mặt
trời. Các chất rắn ngăn cản hoạt động bình thường của người và sinh vật khác.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết của lưu
vực hoặc mơi trường khu vực. Nước thải cơng nghiệp, đặc biệt là nước thải của các
nhà nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thường có nhiệt độ cao hơn nước tự nhiên
trong khu vực. Chất thải làm tăng nhiệt độ mơi trường nước làm cho q trình sinh,
lí, hóa của mơi trường nước thay đổi, dẫn tới một số lồi sinh vật sẽ khơng chịu
đựng được sẽ chết đi hoặc chuyển đi nơi khác, một số còn lại phát triển mạnh mẽ.
Sự thay đổi nhiệt độ nước thơng thường khơng có lợi cho sự cân bằng tự nhiên của

hệ sinh thái nước.
- Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng là các hạt chất rắn vơ cơ hoặc hữu cơ, kích
thước bé, rất khó lắng trong nước như khống sét, bụi than, mùn...Sự có mặt của chất
rắn lơ lửng trong nước gây nên độ đục, màu sắc và các tính chất khác.
- Độ cứng: Gây ra độ cứng của nước là do trong nước có chứa các muối Ca
và Mg với hàm lượng lớn.
Footer Page 18 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 19 of 126.

9

- Độ dẫn điện: độ dẫn điện của nước có liên quan đến sự có mặt của ion trong
nước. Các ion này thường là muối của các kim loại như NaCl, KCl, SO42-... nước có
tính độc hại cao thường liên quan đến các ion hòa tan trong nước.
- Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước.
Sự thay đổi pH trong nước thường liên quan đến sự hiện diện các hóa chất axit hoặc
kiềm, sự phân hủy hữu cơ, sự hòa tan một số anion SO42-, NO3...
- Nồng độ oxy tự do trong nước: nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong
khoảng từ 8-10 ppm, dao động mạnh phụ thuộc nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự
quang hợp của tảo... Khi nồng độ oxy tự do trong nước thấp sẽ làm giảm hoạt động
của các sinh vật trong nước nhiều khi dẫn đến chết.
- Nhu cầu oxy hóa (BOD): là lượng oxy mà vi sinh vật cần dùng để oxy hóa
các chất hữu cơ có trong nước.
- Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD): là lượng oxy cần thiết cho q trình oxy
hóa các chất hóa học bao gồm cả chất hữu cơ và vơ cơ.

b. Thơng số ơ nhiễm hóa học của nguồn nước:
- Kim loại nặng: như Hg, Cd, As, Zn... khi có nồng độ lớn đều làm nước bị ơ
nhiễm. Kim loại nặng khơng tham gia hoặc ít tham gia vào q trình sinh hóa và
thường tích lũy lại trong cơ thể của sinh vật. Vì vậy chúng rất độc hại đối với sinh vật.
- Các nhóm anion NO3-, PO43-, SO42-, các ngun tố N, S, P ở nồng độ thấp
là các chất dinh dưỡng với tảo và các vi sinh vật dưới nước. Ngược lại khi ở nồng
độ cao sẽ gây ra sự phú dưỡng hoặc sự biến đổi sinh hóa trong cơ thể người và vật.
- Thuốc bảo vệ thực vật: là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp hóa học, được dùng để phòng trừ sâu bệnh trong nơng nghiệp. Tuy nhiên trong
sản xuất chỉ có một phần thuốc tác dụng trực tiếp lên cơn trùng và sâu hại còn lại chủ
yếu rơi vào nước, đất và tích lũy trong mơi trường hay các sản phẩm nơng nghiệp.
- Các loại hóa chất hòa tan khác như các nhóm xyanua, phenol, các hợp chất
tẩy rửa...gây độc rất lớn cho nước.

Footer Page 19 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 20 of 126.

10

c. Thơng số và tác nhân sinh học:
Sinh vật trong mơi trường nước có nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh những
sinh vật có ích còn có nhiều nhóm sinh vật gây hoặc truyền bệnh cho người và các
sinh vật khác. Trong số này đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và kí sinh
trùng gây bệnh như các loại bệnh thương hàn, tả, lị, siêu vi khuẩn viêm gan B...
Nguồn gây ơ nhiễm sinh học cho mơi trường nước chủ yếu là phân, rác,

nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật [5].
1.2.3. Nguồn nước thải và đặc đi m nước thải cơng nghiệp
1.2.3.1. Nguồn nước thải
a. Khái niệm: Nguồn nước thải là nguồn phát sinh ra nước thải và là nguồn
gây ơ nhiễm mơi trường nước chủ yếu.
b. Phân loại: Có nhiều cách phân loại nguồn nước thải.
* Phân loại theo nguồn thải: có 2 loại là nguồn gây ơ nhiễm xác định và khơng xác
định.
- Nguồn xác định (hay nguồn điểm): là nguồn gây ơ nhiễm có thể xác định
được vị trí, bản chất, lưu lượng xả thải và các tác nhân gây ơ nhiễm (ví dụ như
mương xả thải).
- Nguồn khơng xác định là nguồn gây ơ nhiễm khơng có điểm cố định,
khơng xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng và tác nhân gây ơ nhiễm. Nguồn
này rất khó để quản lí (ví dụ như nước mưa chảy tràn qua ruộng đồng đổ vào ao hồ
kênh rạch).
* Phân loại theo tác nhân gây ơ nhiễm thì gồm có tác nhân lí hóa, tác nhân
hóa học, tác nhân sinh học.
* Phân loại theo nguồn gốc phát sinh thì gồm có 4 nguồn nước thải là nguồn
nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nước thải nơng nghiệp và nguồn nước thải
tự nhiên [3].
1.2.3.2. Đặc điểm nguồn nước thải cơng nghiệp
Hiện nay người ta quan tâm nhiều tới ba nguồn thải chính là nguồn nước thải
bệnh viện, nguồn nước thải cơng nghiệp và nguồn nước thải sinh hoạt. Đặc biệt nguồn
Footer Page 20 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 21 of 126.


11

nước thải cơng nghiệp là một thách thức lớn cho hệ thống sơng hồ nhiều nước trên thế
giới và nhất là ở Việt Nam do những đặc tính độc hại của nó.
Đặc điểm nguồn nước thải cơng nghiệp chứa nhiều hóa chất độc hại (kim
loại nặng như Hg, As, Pb, Cd...); các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (phenol,
dầu mỡ...) các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ cơ sở sản xuất thực phẩm. Tuy
nhiên nước thải cơng nghiệp khơng có đặc điểm chung mà thành phần tính chất tùy
thuộc vào q trình sản xuất cũng như quy mơ xử lí nước thải. Nước thải của các
cơ sở chế biến lương thực thực phẩm có chứa nhiều chất phân hủy sinh học; trong
khi nước thải ngành cơng nghiệp thuộc da lại chứa nhiều kim loại nặng, sunfua,
nước thải ngành sản xuất acquy lại chứa nồng độ axit và chì cao [7].
1.3. Tình hình nghiên cứu về hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt trong
và ngồi nước
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt trên thế giới
1.3.1.1. Hoạt động khai thác quặng sắt trên thế giới
Hoạt động khai thác khống sản nói chung và khai thác quặng sắt nói riêng
đã và đang diễn ra rất lớn trên thế giới, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà giá
các kim loại ngày càng tăng.
Quặng sắt đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực khai thác mỏ trên tồn cầu.
Sắt chính là một trong những ngun liệu chính cung cấp cho ngành sản xuất thép
và các ngành cơn nghiệp nặng khác trên thế giới.
Theo thứ tự, quặng sắt, đồng, vàng và niken là những kim loại quan trọng
nhất được các cơng ty mỏ đầu tư khai thác. Bốn kim loại này chiếm tới 84% trong
tổng số vốn của các dự án đầu tư. Xét theo tổng giá trị sản lượng, bốn kim loại này
cũng chiếm ưu thế trong kinh doanh mỏ. Trong năm 2008, tổng giá trị sản lượng của
chúng ước định đạt 280 tỷ USD (76% tổng giá trị sản lượng khống sản phi nhiên
liệu). Nhu cầu sử dụng và giá cả tăng cao khiến cho quặng sắt dần trở thành nguồn
kim loại quan trọng nhất. Tổng vốn đầu tư cho các dự án khai thác quặng sắt trong

năm 2010 đạt 162 tỷ USD, vượt mức đầu tư cho dự án đồng (155 tỷ USD) và cao
hơn nhiều so với vàng (83 tỷ USD) và niken (69 tỷ USD), tiếp theo mới là nhóm
Footer Page 21 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 22 of 126.

12

urani, chì/kẽm và nhóm các kim loại chứa platin PGMs (Platinum Group Metals)
với mức đầu tư 15 tỷ USD - 20 tỷ USD. Để tiện so sánh, bảng 1 giới thiệu mức vốn
đầu tư trong khai thác các kim loại trọng điểm trên thế giới vào năm 2009.
Theo số liệu cơng bố của Raw Materials Group (RMG), trong năm 2010, đã có
thêm 105 dự án mới trong khai thác quặng kim loại với tổng vốn đầu tư lên tới 60 tỷ
USD được đăng ký, trong đó có 36 dự án khai thác vàng, 22 dự án khai thác quặng sắt
và 12 dự án khai thác đồng. Tổng vốn đầu tư trung bình cho một dự án khai thác
quặng sắt xấp xỉ 1,3 tỷ USD (tăng từ mức 750 triệu USD), còn đối với các dự án khai
thác vàng con số này vẫn giữ mức ổn định 204 triệu USD. Như vậy, trong tổng vốn
đầu tư các dự án được cơng bố trong năm 2010, ngành khai thác quặng sắt chiếm
47%. Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ thép tiếp tục tăng cao là ngun nhân chính khiến
cho sản lượng thép tiếp tục tăng trong vòng 3 đến 5 năm tới.
Giá kim loại tăng cao dẫn đến nhu cầu thăm dò và đầu tư khai thác các mỏ
mới tăng cao. Điển hình là trong năm 2010, giá bạc tăng khiến cho hàng loạt dự án
mới được triển khai, đặc biệt là trong thời gian cuối năm. Sáu dự án khai thác bạc
với tổng vồn đầu tư 4 tỷ USD được cơng bố. Ngồi ra, những động thái gần đây
cho thấy Trung Quốc có khả năng ngừng xuất khẩu đất hiếm nhằm giữ thế độc
quyền đối với nguồn tài ngun khống sản quan trọng này đã dẫn đến việc 4 dự

án khai thác đất hiếm với số vốn đầu tư trên 3 tỷ USD đã được triển khai ngồi
lãnh thổ nước này.
Bảng. 2.2. Tổng vốn đầu tư trong khai thác các kim loại trọng điểm năm 2009
STT
Tên kim loại
Tổng vốn đầu tư (tỷ USD)
%
1
Quặng sắt
127
27
2
Đồng
124
27
3
Vàng
75
16
4
Niken
65
14
5
Urani
15
3
6
Chì/kẽm
14

3
7
PGMs
13
3
8
Kim cương
8
2
9
Kim loại khác
24
5
Tổng cộng
465
100
(Nguồn: [12] )

Footer Page 22 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 23 of 126.

13

Trong bảng 2.2 Mỹ La tinh giành lại được vị trí số 1 trong bảng xếp hạng các
khu vực có mức đầu tư trong khai thác khống sản kim loại cao nhất năm 2010, thu

hút được trên 32% trong tổng vốn đầu tư tồn cầu, cao hơn gấp đơi so với các khu vực
khác. Trong năm 2010, tổng vốn đầu tư tại khu vực này đã tăng thêm 46 tỷ USD, cao
hơn nhiều so với mức tăng trung bình tồn cầu 21%. Hiện tại, Mỹ La tinh có 58 dự án
có mức đầu tư trung bình trên 1 tỷ USD/dự án, cao hơn 20% so với khu vực Bắc Mỹ
và gấp đơi so với Châu Đại Dương.
Chiếm 11%, tương đương với 62 tỷ USD, Châu Âu hiện là khu vực có lượng
vốn đầu tư vào ngành khai thác kim loại thấp nhất trên tồn cầu. Tuy nhiên, xu
hướng này sớm bị phá vỡ do một loạt các dự án mới đang được hình thành tại
Thụy Điển, Phần Lan và Rumani, cho thấy động thái tích cực của Cộng đồng Châu
Âu trong việc cải thiện điều kiện khai thác mỏ tại Châu Âu.
Bảng 2.3. Tổng vốn đầu tư các dự án khai thác năm 2010 tính theo khu vực
STT

Tên Châu lục

Tổng vốn đầu tư (tỷ USD)

%

1

Châu Phi

80

14

2

Châu Á


73

13

3

Châu Âu

62

11

4

Mỹ La Tinh

180

32

5

Bắc Mỹ

86

15

6


Châu Đại Dương

81

15

Tổng cộng

562

100
(Nguồn: [12] )

Bảng 2.4 giới thiệu các quốc gia đứng đầu trong đầu tư khai thác khống sản
kim loại năm 2010. Vị trí đầu tiên thuộc về Australia với tổng vốn đầu tư đạt 64 tỷ
USD, chiếm 11% tổng vốn đầu tư trên tồn cầu. Trong 20 dự án lớn nhất tại
Australia đã có tới 11 dự án dành cho khai thác quặng sắt với vốn đầu tư lên tới
trên 1 tỷ USD/dự án. Canada là quốc gia đứng thứ hai, nhưng lĩnh vực khai thác
phong phú hơn, bao gồm 20 dự án khai thác vàng và các kim loại cơ bản.

Footer Page 23 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 24 of 126.

14


Bảng 2.4. Các quốc gia hàng đầu trong đầu tư khai thác kim loại năm 2010
STT

Tên quốc gia

Tổng vốn đầu tư (tỷ USD)

%

Xếp hạng năm
2009

1

Australia

64

11

2

2

Canada

63

11


1

3

Brazil

51

9

3

4

Chile

45

8

6

5

Peru

48

8


5

6

Nga

39

7

4

7

Nam Phi

23

4

8

8

Mỹ

23

4


7

9

Philipin

17

3

9

10

Mexico

13

2

10

381

64

Tổng

(Nguồn: [12] )

Ngồi 10 quốc gia nêu trên còn phải kể đến một số quốc gia khác như Guinea,
Indonesia, Argentina, Kazakhstan, New Caledonia, Trung Quốc có tổng vốn đầu tư
đạt từ 8 đến 11 tỷ USD/quốc gia trong khai thác khống sản kim loại. Hầu như các
dự án của Trung Quốc đều có quy mơ nhỏ, với vốn đầu tư trung bình đạt khoảng
150 triệu USD/dự án. Tuy nhiên, trước những thay đổi trong chính sách cải cách
kinh tế, chỉ trong một vài năm tới, Trung Quốc sẽ trở thành một trong những quốc
gia có ngành khai thác kim loại lớn mạnh.
Khai thác quặng sắt đang là ngành cơng nghiệp mang lại lợi ích kinh tế rất
cao, đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy
nhiên, hậu quả của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt lại là vấn đề đáng
được quan tâm trong những năm gần đây (vấn đề ơ nhiễm mơi trường do khai thác
và nạn khai thác trái phép tại nhiều nước có trữ lượng quặng sắt lớn).
Như vậy, hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt trên thế giới đang diễn
ra rất mạng trong những năm gần đây, cung ấp phần lớn ngun liệu cho các ngành
cơng nghiệp nặng và phục vụ đời sống con người. Cùng với sản lượng khai thác
Footer Page 24 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

Header Page 25 of 126.

15

tăng thì ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến quặng sắt trên tồn thế giới cũng
đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của hậu quả khai thác và chế biến để
lại, trong đó đáng nói đến nhất là vấn đề ơ nhiễm mơi trường [15].
1.3.1.2. Ơ nhiễm mơi trường do hoạt động khai thác và chế biến quạng sắt trên
thế giới

Hiện nay, khai thác quặng sắt trên thế giới đang áp dụng cơng nghệ khai
thác lộ thiên là chủ yếu. Ơ nhiễm mơi trường tại khu vực mỏ sắt đang là vấn đề lớn
cho các nhà chức trách ở nhiều quốc gia đang khai thác và sử dụng loại tài ngun
này. Tại một số nước như Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc khai thác và chế biến quặng
sắt là một trong những ngun nhân hàng đầu gây ra ơ nhiễm mơi trường. Theo
tính tốn của WHO thì tải lượng sinh ra trong q trình khai thác và chế biến
khống sản là:
- 0,4kg bụi/tấn trong cơng đoạn nổ mìn khai thác.
- 0,17 kg bụi/tấn trong cơng đoạn bốc xúc, vận chuyển.
- 0,134 kg bụi/tấn đất đá thải trong cơng đoạn vận chuyển khai thác [15].
1.3.2. Tình hình nghiên cứu hoạt động khai thác và chế biên quặng sắt trong nước
1.3.2.1. Hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt ở Việt Nam
Từ khi đất nước ta hồn tồn giải phóng, cơng tác điều tra địa chất và tìm
kiếm thăm dò khống sản mới được triển khai trên quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam.
Trong cơng tác điều tra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khống sản tỷ lệ
1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của
cơng tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng
khống sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khống sản có trữ lượng lớn như bơxit,
quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khống sản đa dạng, trong đó có quặng sắt.
Ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh định được trên 216 vị trí có
quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố khơng đều, tập trung chủ
yếu ở vùng núi phía Bắc như: Thái Ngun, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang và rải
rác ở một số khu vực khác thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tun Quang, n Bái, Lào

Footer Page 25 of 126.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>


×