Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.46 KB, 28 trang )

NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, cúu NƯỚC - BẢN LĨNH VÀ TRÍ TUỆ
m

Suốt hơn hai thập kỷ đấu tranh chống Mỹ cứu nước, ngoại giao
Việt Nam - theo đường lốì của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn luôn là một mặt trận hỗ trợ và phối hợp vói đấu tranh quân sự,
chính trị với những hoạt động và biện pháp phong phú, hiệu quả
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thông
nhất đất nước.
L VỊ TRÍ - VAI TRÒ - CHỨC NẢNG CỦA MẶT TRẬN NGOẠI
GIAO

1. Cuộc kháng chiến chông Mỹ của nhân dân Việt Nam diễn ra
vào thòi kỳ cao điểm của chiến tranh lạnh. Thế giới hình thành hai
phe chông đối nhau gay gắt bằng chiến tranh lạnh và chạy đua vũ
trang. Mỹ xâm lược Việt Nam vì lợi ích chiến lược toàn cầu. Liên
Xô luôn theo đuổi mục tiêu cân bằng chiến lược vói Mỹ. Trung
Quốíc nhằm

91


mục tiêu vươn lên thành cường quốíc thứ ba. Liên Xô, Trung
Quốc vừa giúp Việt Nam vừa sử dụng vấn đề Việt Nam để chống
hai nưóc lớn kia. Chiến tranh Việt Nam} về mặt quốc tế, luôn nằm
trên trục chuyển động của ba cặp quan hệ Mỹ - Xô, Mỹ - Trung, Xô
- Trung. Thất bại ở Việt Nam, Mỹ hòa hoãn với Liên Xô, Trung
Quốc và cùng hai nước này dàn xếp vấn đề Việt Nam, hình thành
"Tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Trung", tác động mạnh mẽ tối diễn
biến chiến tranh.
Sau Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc lên cao, đưa


tói việc hình thành lực lượng thứ ba. Năm 1961 chính thức ra đòi
phong trào Không liên kết. Năm 1963 tổ chức Thống nhất châu

Phi và năm 1966, tổ chức Đoàn kết ba châu ra đời.
Thời kỳ này, phong trào đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và
tiến bộ xã hội trên thế giới lên mạnh. Thông tin bùng nổ, lương tri
loài ngưòi thức tỉnh. Các tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị,
xã hội, tôn giáo của các nước đều ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa
của các dân tộc. Đó là những thuận lợi cho ta trên bình diện quốc
tế.
Bên cạnh, những thuận lợi, bối cảnh quốc tế cũng có những
phức tạp, khó khăn cho Việt Nam:
- Mỹ rất mạnh về tiềm lực, có liên minh quân sự khăp nơi,
khống chế Liên hợp quốc, Mỹ kéo Liên hợp Quốc vào Triều
Tiên, dùng Liên hợp quốc can thiệp nhiều nơi. Tâm lý phục Mỹ,
sợ Mỹ còn khá phổ biến trên thế giới.
- Phong trào cách mạng thế giói cũng trải qua nhữnể thăng
trầm. Phong trào xã hội chủ nghĩa khủng hoảng vê
đường lối, không thống nhất về quan điểm, sách lược đấu tranh.
Phong trào Không liên kết thời kỳ đầu không nhất trí về mục tiêu


và phương hưống hành động.
- Nổi cộm nhất là mâu thuẫn Xô - Trung, hai đồng minh chiến
lược của Việt Nam. Mâu thuẫn và đối chọi nhau ngay cả trên vấn
đề Việt Nam và gịúp Việt Nam. Mâu thuẫn lợi ích đưa đến xung
đột vũ trang trên biên giới giữa hai nưốc.
2. Đặc điểm lốn nhất của cuộc chiến tranh là tương quan giữa
hai bên tham chiến. Mỹ lạ nước giàu mạnh; Việt Nam là nưốc yếu
nghèo. Chỉ tính riêng vể sự giàu có, về tiềm lực quân sự, kinh tế,

đúng là Mỹ hơn Việt Nam gấp bội. Việt Nam có chỗ mạnh áp đảo
về chính trị, chiến đấu vì độc lập dân tộc. Mỹ làm chiến tranh phi
nghĩa, chỗ yếu cơ bản của Mỹ là về chính trị.
Do đặc điểm của thòi đại, Mỹ dùng ngoại giao để khắc phục
chỗ yếu về chính trị. Mỹ đặt ngoại giao thành một bộ phận của
chiến lược chiến tranh. Trong một cuộc họp tại Nhà Trắng ngày
đầu chiến tranh, Johnson nói: "Cuộc chiến tranh này giống như một
trận đấu ăn giải. Tay phải ta nắm lực quân sự, song tay trái cần có
các đề nghị hòa bình". Chính vì vậy mà thời kỳ Mỹ leo thang
(1965-1966), Mỹ mở nhiều "chiến dịch hòa bình" và không ngớt
đòi Việt Nam "thương lượng không điều kiện" với Mỹ. Rồi suốt
cuộc chiến tranh, Mỹ đều dùng ngoại giao và đàm phán trên thê
mạnh để che chắn cho quân Mỹ ỏ chiến trường.
3. Tính chất thòi đại và đặc điểm cuộc chiến như đã nói trên
quyết định vai trò và nhiệm vụ của ngoại giao. Từ rất sớm, ngoại
giao Việt Nam đã giương ngọn cờ hòa bình,
thi hành Hiệp định Giơnevơ. Mặt trận Dân tộc giải phóng 1 ra đòi,
có ngoại giao hòa bình, trung lập- Đi v^° c^ieíl tranh Ị lớn, Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định đưòng lối đấu tranh trên ba mặt


trận. Các Nghị quyết Trung ương lx 12 (năm 1965) đề ra phương
hướng ngoại giao phục vụ đâu •tranh quân sự, chính trị Nghị quyết
Trung ương 12 nêu rõ "Trong quá trình chiến đấu chông Mỹ, cứu
nước, ta phải giữ vững quyết tâm chiến lược, đồng thời áp dụng sách
lược đấu tranh chính trị và ngoại giao khôn khéo để phối hợp vối
đấu tranh quân sự, chủ động tiên công địch, nêu cao ngọn cờ độc lập
và hòa bình nhằm tranh thủ rộng rãi dư luận thế giới và cô lập hơn
nữa đế quốc Mỹ"1. Nghị quyết Trung ương 13 (1-1967) đưa ra khẩu
hiệu đấu tranh mới, kéo Mỹ xuống thang. Từ năm 1968 đến 1973, ta

vận dụng phương thức "vừa đánh vừa đàm".
Nhìn tổng quát, suốt cuộc chiến tranh, ngoại giao đóng vai trò một
mặt trận đấu tranh tầm cõ chiến lược vối ba
chức năng lớn:
- Phối hớp và hỗ trợ chiến trường, kết hợp sức mạnh dân tộc vói
sức mạnh thòi đại, đảm bảo cho ta càng đánh càng mạnh, làm cho địch
suy yếu và thất bại.
- Tăng cưòng hậu phương quốc tế của ta, gắn Nam vối thế giối,
tạo cho ta sức mạnh tổng hợp, làm su yếu Mu phương quốc tế của
Mỹ, làm cho Mỹ vấp khó kYiăn trên thế giối và ngay trong nước
Mỹ.
- Giải quyết vấn để thắng thua, ta thắng, địch thua, kết thúc chiến
tranh. Ta thắng đến đâu, buộc Mỹ thua đến đâu, giành thắng lợi từng
bước thế nào, đẩy Mỹ ra khỏi miền Nam như thế nào?
Từ ba chức năng chiến lược này, qua từng thòi kỷ, tùy theo yêu
cầu của đấu tranh quân sự, chính trị và tình hình quốc tế mà Đảng để
ra những chủ trương, biện pháp ngoại giao thích hợp.


II. NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG NHỮNG
THẮNG LỘI NGOẠI GIAO
1. Giương cao ngọn cờ dân tộc và thiện chí hòa bình,

tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của thế giới, cô lập Mỹ
trên trường quôc tế
Cuộc kháng chiến chông Mỹ là cuộc đối đầu giữa hai lực lượng
không cân sức. Trên mặt trận ngoại giao, đó là cuộc đối chọi giữa
nền ngoại giao non trẻ của Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
chống lại chính sách ngoại giao trên thế mạnh của nển ngoại giao
nhà nghề hùng hậu của Hoa Kỳ.

Tháng 2-1965, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại băng
không quân chống miền Bắc. Tháng 3, Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền
Nam, bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ. Để che đậy bản chất phi
nghĩa và tính chất tàn bạo của các tanh động chiến tranh, Mỹ ráo
riết tung ra nhiều thủ đoạn nẽ°ại giao: ra Sách Trắng đổ lỗi cho Việt
Nam Dân chủ


Cộng hòa; thông báo cho Liên hợp quốc rằng Mỹ sẵn sàng rút hết
các đơn vị quân sự của họ trong trưồng hợp Bắc Việt Nam chấm dứt
xâm lược Nam Việt Nam" (!). Ngày 7-4-1965, Tổng thông Johnson
đọc diễn văn tô" cáo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tấn công một quốc gia
độc lập (Nam Việt Nam) và Mỹ có trách nhiệm bảo vệ tự do cho đồng
minh cua mình. Johnson tung ra hai đòi hỏi mà phía Mỹ kiên trì theo đuổi
suốt mấy năm: "hai bên đi vào đàm phán không điều kiện" và "hai bên
cùng rút quân". Mỹ ráo riết mở liên tiêp nhiều chiến dịch hòa bình xoáy
vào hai đòi hỏi này.

r

Chông lại các thủ đoạn và luận điệu ngoại giao nham hiểm của Mỹ,
ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phối hợp với ngoại giao của
Mặt trận Dân tộc giải phóng tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao và vận
động quốc tế nhằm hai hướng chính: đề cao chính nghĩa dân tộc, nêu cao
quyết tâm của nhân dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng cuộc chiến
tranh xâm lược của Mỹ; tập trung mũi nhọn lên án cuộc chiến tranh xâm
lược của Mỹ, lên án các hành động leo thang chiến tranh và các tội ác của
Mỹ trên cả "hai miền, mạnh mẽ bác bỏ các luận điệu dốỉ trá của Mỹ "đàm
phản không điều kiện" và "hai bên cùng rút quân”.
Ngày 22-3-1965, Mặt trận Dân tộc giải phóng r a Tuyên bố 5 điểm biểu

thị mạnh mẽ lập trường, muc tiêu chiến đấu và quyết tâm của nhân dân
miền Nam chống xâm lược cho đến thắng lợi cuối cùng.
Ngày 8-4-1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ c~ h'a ra Tuyên bố 4
điểm nêu rõ lập trường và những ngu °

96


lớn cua một giải pháp thỏa đáng để chấm dứt chiên tranh và lập lại hòa bình ở Việt
Nam1.
Ịng hòa:
1. Xác nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt

Nam. Hoa Kỳ phải rút quân đội, nhân viên quân sự, các loại
vũ khí Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, triệt phá các căn cứ
quân sự ở miền Nam Việt Nam, chấm dứt can thiệp ở miền
Nam, các hành động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
2. Hai miền đều không có liên minh quân sự với nước
ngoài, không có cần cứ quân sự, nhân viên quân sự nước ngoài trên
đất của mình.
3. Công việc miền Nam do nhân dân miền Nam tự giải quyết theo
cương lĩnh của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, không có sự can
thiệp của nước ngoài.
4. Việc hòa bìíỉh thống nhất đất nưốc Việt Nam do nhân dân Việt
Nam ỏ hai miền tự giải quyết không có sự can thiệp của nưóc ngoài.

Hai bản tuyên bô có ý nghĩa lịch sử này là cC* sC*
chắc cho đấu tranh ngoại giao của ta. Nó trở thành ngọ
! ' • * VA ị . • A ,


1 A !.*' đôi VỚI cuọc

va lời hiệu triệu đê tập hợp sự ủng hộ quoc te
kháng chiến của nhân dân ta.
Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 24-1-1966 gưi đen người
A

•>

đứng đầu Nhà nước và Chính phủ của gân 70 nươc la một hoạt động
ngoại giao ở tầm cao, góp phần đê cao chinh nghĩa dân tộc và ý chí sắt
đá của nhân dân Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong đợt hoạt
động ngoại giao và vận động quốc tế quyết liệt này, chúng ta phối hợp
ngoại giao hai miền, phối hợp ngoại giao Đảng, Nhà nưốc với ngoại
giao nhân dân, phối hợp ngoại giao với vận động báo chí phối hợp nỗ
lực của ta vối sự giúp đổ của các nước anh em của bạn bè quốc tế... Tất
cả những nỗ lực đó sóm đưa lại thắng lợi to lớn, tạo chuyển biến rõ rệt
trong dư luận quốc tế, giáng một đòn chí mạng vào các thủ đoạn ngoại
giao lắt léo của Mỹ, đẩy Mỹ vào thế cô lập. Tiêu biểu là các nước Thế
1 Tuyên bô 5 điểm ngày 22-3-1965 của Mặt trận Dân tộc giải phóng miển Nam Việt Nam:
1. Đê quốc Mỹ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, là kẻ gây chiến tranh và xâm lược cực kỳ thô bạo.


giới thứ ba. Buổi đầu một số nước còn tỏ ra dè dặt; có nước đề nghị
Việt Nam nên nhận đàm phán không điều kiện vói Mỹ... thì nay đa sô
các nước đều lên án cuộc chiến tranh của Mỹ; có nưốc còn đi xa hơn,
đòi Mỹ công nhận Mặt trận Dân tộc giải phóng, đòi Mỹ rút quân. Biểu
hiện nổi bật nhất là trong số 60 nưốc liên minh vối Mỹ hoặc nhận viện
trỢ của Mỹ thì đến cuối năm 1966, chỉ còn hơn 10 nước đứng vê phía
Mỹ. Trận thắng lốn đầu tiên của ngoại giao ta!

những nét mới. Trên chiến trường miền Nam, ta đã chế ngự được quân
Mỹ, bước đầu đánh bại cuộc phản công ỊXiùa khô 1965-1966 và đang
đánh bại cuộc phản công mùa khô thứ hai (Đông - Xuân 1966-1967)
của Mỹ. Quân dân miền Bắc đã làm thất bại một bưốc cuộc chiến
tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ. Đến cuối năm 1966, miền
Bắc đã bắn rơi 1.620 máy bay Mỹ. Tình hình quốc tế cũng thuận cho
ta hơn.
Trên đà thắng lợi của hai miền, Hội nghị lần thứ 13 của Ban Chấp
hành Trung ương xác định: "Trước mắt, chúng ta cần tập trung vào

khẩu hiệu đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện và vĩnh viễn
việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”1.
Để tăng sức mạnh tấn công, ngày 28-1-1967, Trung ương chủ
97 chấm dứt
trương đưa ra khẩu hiệu sách lược: "Chỉ sau khi Hoa Kỳ
không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh chống
lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
với Mỹ có thể nói chuyện được”2.
Đây là một đòn tấn công ngoại giao lớn có tác động rất mạnh,
1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t.28, tr.176.

2Khẩu Yiiệ\i mới - Đòn tấn công mạnh - Kéo Mỹ
xuống thang từng bước

Tù cuối năm 1966 - dầu nam 1967, tình hình có


Suốt hai năm, Mỹ đòi đàm phán không điều kiện. Ta bác bỏ. Nay Hà
Nội tỏ ý sẵn sàng nói chuyện với Washington nhưng với điều kiện Mỹ

phải chấm dứt ném
bom miền Bắc. Tuyên bố này vừa tỏ rõ thiện chí, vừa phù hợp với đạo
lý nên nó trở thành quả bom ngoại giao. Dư luận thế giới hưởng ứng
và ủng hộ mạnh mẽ... Thậm chí Tổng thư ký Liên hợp quốc và Giáo
hoàng cũng lên tiếng đòi Mỹ đáp ứng.
Mỹ trở nên bị động về ngoại giao và đôi phó lúng túng. Johnson
gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh biện bạch yếu ốt. Mỹ phải dùng
nhiều con đưòng khác nhau để chông đô: vận động qua Thủ tưống
Liên Xô Côxưghin, nhờ người Pháp làm trung gian thăm dò...
Trưốc sức ép của dư luận, đặc biệt là phong trào nhân dân Mỹ,
ngày 29-9-1967, trong diễn văn đọc tại San Antonio, Tổng thông
Johnson phải công khai tuyên bố: "Hoa Kỳ sẵn sàng ngừng ngay việc
bắn phá miền Bắc Việt Nam của máy bay và tàu chiến Mỹ khi việc
này dẫn tới cuộc thảo luận có kết quả và không bị lợi dụng” 1. Rõ ràng
tuyên bố này là một bước lùi của Mỹ, có phần mềm dẻo hơn các tuyên
bô" trưốc đây. Nó còn chứng tỏ Mỹ đã phải thừa nhận "quyển" của
nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam. Tuy nhiên, Mỹ vẫn giữ lập
trường "ngừng ném bom có điều kiện" và "có đi có lại”.
Phía Mỹ rất cay đắng vì Mỹ đã "mềm dẻo" như vậy nià Hà Nội
vẫn bác bỏ. Tại cuộc hội thảo Việt - Mỹ về "Các cơ hội bị bỏ lỡ” tại
Florida tháng 12-1999, ông Mac Ñamara tác giả của công thức San
Antonio - phàn nàn với chúng toi*

f • sao Mỹ đã mềm dẻo đến như vậy mà Việt Nam vẫn b'c bỏ? Nếu
Việt Nam nhận ngồi lúc đó thì dễ có cơ hội góp phần kết thúc chiến
tranh sớm. Tồi trả lời ông Mac Ñamara và các học giả Mỹ: Khi đó


chúng tôi đang giữ quyền chủ động. Nếu chúng tôi nhận ngồi theo
công thức San Antonio thì chẳng khác gì chúng tôi trao "quyền phán

quyết" cho phía Mỹ, nghĩa là bất cứ lúc nào Mỹ cũng có thể lên án
chúng tôi "không nói chuyện nghiêm chỉnh", "luôn tìm cách lợi dụng
để tăng cưòng tiếp tế cho miền Nam".
Thế là sau tuyên bô" ngày 27-1-1967, thế trận ngoại giao thay
đổi hẳn. Mỹ phải chống đỡ vối sức ép từ nhiều phía. Ngoại giao ta
đã hỗ trợ mạnh mẽ cho chiến trường để chuẩn bị Tết Mậu Thân. Phía
Mỹ cũng đã thấy "khó thắng và có thể thua" và từ mùa Thu 1967,
Mỹ đã phải tính tới con đường ra khỏi chiến tranh chứ không phải
sau đòn Tết Mậu Thân Mỹ mới tính tối đàm phán.
Mỹ đang chần chừ thì đòn Tết Mậu Thân nổ ra (31-1- 1968). Kết
thúc đợt một cuộc Tổng tiến công Tết này, quân dân ta giành thắng
lợi to lớn trên hai mặt trận: về quân sự> ta làm chuyển biến thế trận,
đảo lộn chiến lược của Mỹ. Về chính trị, đòn Tết Mậu Thân đã gây
một chấn động chính trị và tâm lý mạnh mẽ, sâu sắc trong lòng nước
Mỹ. Nội bộ chính giới, chính quyền Mỹ rối ren, dao động. Ý chí xâm
lược của đế quốíc Mỹ bị một đòn choáng váng. Báo chí và dư luận

đồng loạt đòi đi vào đàm phán.
97 đi
Sau gần hai tháng bàn bạc, tranh luận, Tổng thống Hỹ Johnson
tới một quyết định khó khăn: bác bỏ kế
hoạch tăng quân, chấp nhận chuyển hướng cllá lược> giải pháp
đàm phán.
Ngày 31-3-1968, Tổng thống Johnson tuyên bô" đơn phương
chấm dứt ném bom miền Bắc từ Vĩ tuyến 20 trỏ ra; Mỹ sẵn sàng cử
đại diện thảo luận biện pháp chấm dứt chiến tranh. Cùng dịp này,
Johnson tuyên bô không ra tranh cử nhiệm kỳ mới. Tuyên bô" của


Johnson đánh dấu sự thừa nhận thất bại trong chiến tranh, đánh dấu

một bước thay đổi có ý nghĩa, xuống thang chiên tranh, thăm dò
giải pháp hòa bình.
Với tuyên bô của Johnson, chúng ta có ba cách lựa chọn: Bác

bỏ: hơi cứng, không lợi về dư luận. Nhận ngồi đàm phán: hơi
sớm, khó tạo sức ép với phía Mỹ. Sau khi cân nhắc nhiều mặt, Bộ
Chính trị quyết định nhận tiếp xúc (contact). Ngày 3-4-1968,
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố: "Rõ ràng
Chính phủ Hoa Kỳ chưa đáp ửng nghiêm chỉnh đòi hỏi của Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, của dư luận Mỹ và thê giối. Tuy
nhiên về phần mình, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
tuyên bô" sẵn sàng cử đại diện của mình tiếp xúc vối đại diện Mỹ
nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt không điều kiện việc
ném bom và các hoạt động chiến tranh khác chống nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa để có thể bắt đầu cuộc nói chuyện".
Việc Bộ Chính trị quyết định nhận bắt đầu cuc diên "vừa đánh
vừa đàm" lúc này là thích hợp nhâ't. Ta nhân ngồi trên thế mạnh,
thế đang thắng. Để chậm sẽ bâ't lơi nhiều mặt, và cũng khó lợi dụng
được nội tình của Mỹ
trong cuộc bầu cử sắp tới. Trong tuyên bô' chính phủ, ta khẳng định
mạnh mẽ, rõ ràng rằng ta tiếp xúc với mục đích xác định việc Mỹ
chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miên Bắc, lúc đó mới bắt đầu cuộc
nói chuyện: đó là một cái khóa rất hiệu quả.
Cuộc đàm phán song phương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hoa

Kỳ bắt đầu ngày 13-5-1968. Suốt bốn - năm tháng, ta vận dụng
đàm phán để hỗ trợ chiến trưòng - lên án và tố cáo tội ác chiến tranh
của Mỹ, tranh thủ dư luận quốc tế và dư luận Mỹ. Ta kiên trì đòi

Mỹ chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc mới nói chuyện về các



vấn đề khác. Ta mạnh mẽ bác bỏ các điều kiện do Mỹ đưa ra như khôi
phục khu phi quân sự, không bắn vào các thành phô" lớn, chấm dứt
xâm nhập và tiếp tê từ miền Bắc vào miền Nam...
Từ tháng 9, các đợt tấn công của ta có phần giảm hiệu quả. 0 Mỹ,
cuộc tổng tuyển cử đi vào giai đoạn quyết liệt. Mỹ muốn có một
thắng lợi ngoại giao để tạo lợi thế cho Đảng Dân chủ... Mỹ tỏ ý sẵn
sàng có bước mối nếu phía Việt Nam chấp nhận để chính quyển Sài
Gòn có mặt trong giai đoạn sau. Thế chiến trường chưa đủ buộc Mỹ
chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc. Theo chỉ đạo của Bộ Chính
trị, ngoại giao vận dụng sách lược đạt tối thỏa thuận Mỹ chấm dứt
hoàn toàn ném bom miền Bắc, sau đó

sẽ

họp Hội nghị bốn bên gồm

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trận Dân tộc giải phóng, Hoa Kỳ và
chính quyền Sài Gòn. Ngày 31-10-1968, Tổng thống Johnson

tuyên bố dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc. cả thê giới cùng c *_
J t.atrưóc thắng lời này.

1

Buộc Mỹ chấm dứt hoàn toàn việc ném bom bắn phá miền
Bắc là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, là thắng lợi của sự
phối hợp giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao. Ta đánh
bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, tạo điều kiện củng cô" hậu

97
phương, tạo niềm tin mạnh mẽ cho nhân dân cả nước và bạn bè
quốc tế.
Như vậy là từ đầu năm 1967, với thê tấn công mạnh, ngoại
giao đã phối hợp và phát huy thắng lợi quân sự, vận dụng đánh
đàm... đã góp phần hoàn thành việc kéo Mỹ xuống thang trên
chiến trường miền Bắc, mở đầu một giai đoạn đấu tranh mới.

3. Góp phần phá 'Viêt Nam hóa chiến tranh" - kéo
Mỹ xuống thang trên chiến trường chính - Tranh thủ


mạnh mẽ sự ủng hộ quốc tế
Vối việc mỏ Hội nghị bôn bên, ta vào giai đoạn đấu tranh vối
một tình hình khá phức tạp. Nixon thay Johnson với một chính sách
hiếu chiến, hung hăng. Mỹ bắt đâu chiến lược "Việt Nam hóa chiến
tranh", xây dựng quân Sài Gòn mạnh để thay dần quân Mỹ, làm suy
yếu và cô lập cách mạng miền Nam, mở rộng chiến tranh ra toàn
Đông Dương, hòa hoãn vói Liên Xô, Trung Quốc hòng cùng hai
nước đồng minh của ta dàn xếp vấn đề Việt Nam.
Phía ta thì sau các đợt tổng tấn công năm 1968, lượng của ta
bị suy yếu, địch phản kích ác liệt, vùng giải phóng bị thu hẹp,
không còn địa bàn đứng chân, các sư đoàn chủ lực miền phải dạt
ra ngoài, lực lượng trên chiến


triròng thay đoi, địch ưu thê hơn ta, từ thê bị động nay đich giành
lại thế chủ động...
Thấy rõ cuộc chiến chống Mỹ sẽ còn lâu dài, gian khó, từ đầu
năm 1969, Bộ Chính trị đề ra cho ngoại giao và Đoàn đàm phán

Pari mấy nhiệm vụ chủ yếu:
"1. Đẩy địch xuống thang một bước trên chiến trường chính,
ép Hoa Kỳ đơn phương rút một bộ phận quân Mỹ;
2. Khoét sâu mâu thuẫn, khó khăn nội bộ Mỹ, nội bộ ngụy,
mâu thuẫn Mỹ - ngụy;
3. Đề cao vị trí quốc tế của Mặt trận Dân tộc giải phóng...;
4. Tranh thủ các nưóc xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ và giúp
đõ..., tranh thủ sự giúp đõ mạnh mẽ của phong trào nhân dân thế
giới, bao gồm cả nhân dân Mỹ, đấu tranh đòi Mỹ rút nhanh, rút
hết và không điều kiện quân ra khỏi miền Nam"1.

Phá "Việt Nam hóa chiến tranh" - kéo Mỹ xuống thang
trên chiến trường chính
Ngoại giao coi đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ta vận
dụng diễn đàn Hội nghị bốn bên lên án Mỹ kéo dài chiến
tranh, rút quân nhỏ giọt, lên án "Việt Nam hóa chiến tranh" là
không chịu chấm dứt chiến tranh. Việt Nam Dân Cộng hòa và
Mặt trận (sau này là Chính phủ Cách lâm thời) đưa nhiều đề nghị
hòa bình nhằm tác động Va° bộ Mỹ, tranh thủ dư luận, không cho
Mỹ dùng việc ^ dân quân Mỹ để chuyển sức ép về phía ta.
Mỹ rút dần quân nhưng có chỗ yếu là không thể định được thòi
hạn rút hết quân. Đánh vào chỗ yếu đó, ngày 14-9-1970, đại diện
Chính phủ Cách mạng lâm thời đưa ra đề nghị hòa bình, đòi Mỹ định
thòi hạn rút hết quân trưốc ngày 30-6-1970. Sau chiến thắng lốn


Đường 9 - Nam Lào (tháng 3-1971), ngày 1-7-1971, ta đưa ra đề nghị
hòa bình mạnh mẽ hơn: đòi Mỹ định thời hạn rút hết quân Mỹ trước
ngày 31-12-1971. Đề nghị nêu rõ:"Thòi hạn rút hết quân Mỹ cũng là
thời hạn thả hết tù binh". Sô" phi công Mỹ bị bắt đều là con em các

gia đình có thế lực ở Mỹ. Dư luận Mỹ rất quan tâm đến việc thả tù
binh. Bởi vậy, đề nghị ngày 1-7-1971 có sức tấn công mạnh. Dư luận
rộng rãi ở Mỹ và trên thế giới đều đòi phía Mỹ đáp ứng để sốm có hòa
bình.
Kết hợp với diễn đàn công khai, cuối năm 1970 và giữa năm
1971, ta có những cuộc gặp riêng với phía Mỹ (Lê Đức Thọ, Xuân
Thủy vối Kissinger) nhằm thăm dò thái độ xuống thang của Mỹ.
Ba năm đấu tranh quyết liệt, dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngoại
giao đã góp phần hỗ trợ chiến trường củng cô, bồi bổ lực lượng, ép
Mỹ đơn phương rút dần quân. Đến giữa năm 1971, Mỹ đơn phương
rút 300.000 quân' đến cuôi năm 1971, Mỹ rứt hết 400.000 quân. Một
số nưốc đồng minh của Mỹ cũng rút quân tham chiến khỏi miền
Nam như Ôxtrâylia, Niu Dilân, Philippin. Việc Mỹ đơn phương rút
một số lớn quân đội tạo một lợi thế lớn cho ta về so sánh lực lượng
và thế trận. Yêu cầu "kéo Mỹ xuông thang
trên chien trương chính" đã được thực hiện thành công một bước
quan trọng.

Tranh thu sự ủng hộ quốc tế- Măt trân nhân dân thểgỉới
Từ đầu chiến tranh, Đảng đã đặt vấn đề tranh thủ sự ủng hộ quôc
tế thành một nhiệm vụ hàng đầu. Chiến tranh kéo dài, vấn đề tranh
thủ quốc tế càng trở nên bức xúc.
- Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ

nghĩa


Liên Xô - Trung Quốc tiếp tục đối kháng gay gắt. Hai nước
mâu thuẫn nhau trong vấn đề Việt Nam và giúp đõ Việt Nam. Mỹ
đang đẩy mạnh hòa hoãn vối hai nước. Đảng kiên trì tranh thủ cả hai

nưốc, năm chăc và vận dụng mẫu số chung của các niíốc trong vấn
đê Việt Nam là chống đê quôc Mỹ xâm lược, làm nghĩa vụ quôc tê
đối với một nước xã hội chủ nghĩa, góp phần vào an ninh chung của
cả cộng đồng và bảo vệ hòa bình. Chúng ta giữ vững độc lập, tự chủ,
lấy lợi ích đại cục làm trọng, thực hiện chính sách nhất quán đoàn
kết, tranh thủ tất cả các nước, chông và làm thất bại âm mưu của Mỹ
chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Đưa đoàn kết ba nước Đông Dương lên tầm cao mới Khối
đoàn kết Đông Dương hình thành từ đầu chiến tranh. Năm 1970, Mỹ
mở rộng chiến tranh ra cả ba nước Đông Dương. Tháng 6-1970, Bộ
Chính trị kịp thòi chủ trương đưa đoàn kết Đông Dương lên tầm cao
mói. Việt Nam phối hợp vối Trung Quốc giúp Hoàng thân Sihanouk
lập Mặt trận Dân tộc thống nhất và Chính phủ Vương quốc
Đoàn kết dân tộc. Quân tình nguyện Việt Nam công khai phối hợp
với lực lượng kháng chiến Campuchia và lực lượng kháng cjiien Lào.
Chiến trường Việt Nam - Lào - Campuchia kết thành một dải. Vùng
giải phóng ba nước nối liền, mở rộng hình thành thế liên hoàn vững
mạnh. Tuyên bô chung của Hội nghị Cấp cao nhân dân Đông Dương
tháng 4-1970 trở thành hiến chương chung đoàn kết chiến đấu của ba
nước cho đên thắng lợi.
- Phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống đế
quốc Mỹ hình thành từ sớm. Chính quyền Nixon kéo dài và tăng
cường chiến tranh càng thúc đẩy nhân dân thế giới đẩy mạnh đâu
tranh. Thắng lợi trên chiến trường cùng với hoạt động ngoại giao
của hai miền Nam - Bắc, phối hợp với đấu tranh trong đàm phán


Pari đã góp phần thúc đẩy phon^ trào mở rộng ra khắp các châu lục
mà sôi động nhất là ở các nưốe Tây Bắc Âu. Phong trào nhân dân thế
giới trở thành một lực lượng chính trị hùng hậu tác động mạnh mẽ

đến nền chính trị các nước, tạo nên một sức ép căng thẳng đối vối
chính quyền Mỹ. Chưa bao giờ trên thế giới có một phong trào ủng
hộ sự nghiệp một dân tộc lại có quy mô to lốn, hình thức phong phú
và tác động rất hiệu quả như phong trào nhân dân thê giới ủng hộ
Việt Nam chông MỹThúc đây phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh
Phong trào nhân dân Mỹ phản đổi cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam đã dấy lên mạnh mẽ từ thòi Johnson, nhất là dịp
Tết Mậu Thân. Nixon kéo dài chiến tranh gây thêm tội ác. Các đề
nghị hòa bình của phía Việt Nam tại bàn đàm phán, các cuộc tiếp xúc
rộng rãi giữa đại diện
Việt Nam với đại diện các tầng lóp nhân dân Mỹ, cộng thêm tac
đọng cua phong trào nhân dân các nước vào nội bộ Mỹ... tat ca cac
nhân tô" đó góp phân thổi bùng phong trào nhan dan Mỹ chông
chiến tranh trên cả bề rộng và bề sâu: các cuộc tự thiêu, các cuộc
nổi dậy của các trường đại học, các đợt đấu tranh lớn gọi là
"ngừng hoạt động" (moratorium), các cuộc tổng động viên
(mobilisation) lôi cuốn hàng triệu ngưòi, làm tê liệt hàng trăm
thành phố, trường học Mỹ. Phong trào sôi nổi quyết liệt đến mức
tất cả báo chí phe tả cũng như phe hữu đều đồng loạt thừa nhận.
"Đây là một phong trào chống chiến tranh không những chưa từng
có ở Mỹ mà cũng chưa từng có trong lịch sử nhân loại" 1. Phong
trào chông chiến tranh của nhân dân Mỹ tác động mạnh mẽ đến ý
1 Bô Ngoại giao: Mặt trận ngoai giao với
r*w«í« « tc .
»T- - -KT-vVv Chinh tri quốc gia

2. ' M .
ộc đàm phán Pari về

vơl cu


I

«'


chí và chính sách của chính quyển Mỹ trên nhiều mặt. Số nghị sĩ
chống chiến tranh ngày càng đông. Các vấn đề ngân sách, lính
quân dịch, tinh thần quân đội, quan hệ quân dân, an toàn xã hội
cho đến vị thế quốc tế của nưốc Mỹ đều bị tác động. Chủ tịch Hồ
Chí Minh rất coi trọng phong trào nhân dân Mỹ. Người coi mặt
trận sô" 1 chống đê quốc Mỹ là Việt Nam, mặt trận số 2 ỏ ngay
nưốc Mỹ. Hai mặt trận giáp công thì Mỹ nhất định thất bại.
Nhìn tổng quát, hậu phương quốc tê của Việt Nam ngày càng
vững mạnh. Các nước xã hội chủ nghĩa hết lòng ung hộ giúp đõ;
các nước bạn bè và mặt trận nhân dân thế
giối kể cả nhân dân Mỹ luôn luôn cổ vũ hậu thuẫn cuộc chiến đấu của
nhân dân ta. Đó là môt thắng lợi lớn của mặt trận ngoại giao theo
đường lối của Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thòi đại.

4. Đàm phán ký kết Hiệp định Pari
Đảng chủ trương kiên trì phương châm "vừa đánh vừa đàm" để
phục vụ đấu tranh quân sự, chính trị và tranh thủ quốc tế. Suốt hơn
bốn năm, ta duy trì diễn đàn công khai để tấn công địch đồng thời vẫn
nhận một sô" lần "gặp riêng" vào cuốỉ năm 1970, giữa năm 1971 để
thăm dò và giữ cầu nối.
Đến giữa năm 1972, sau cuộc Tổng tấn công Xuân - Hè, ta đã
phá "Việt Nam hóa chiến tranh" một bước quan trọng, thế và lực ta
tôt lên; Nixon lại cần có tiến bộ trong đàm phán để phục vụ bầu cử...
Nắm những nhân tố có ý nghĩa thòi cơ đó, Bộ Chính trị quyết định

đưa đàm phán đi vào giai đoạn kết thúc. Ta kiên trì nguyên tắc Mỹ rút
hết, ta giữ nguyên lực lượng chính trị vũ trang ỏ miển Nam. Đồng
thòi ta có yêu cầu phải giải quyết cả hai mặt quân sự và chính trị. Mỹ
chỉ muôn giải quyết các vấn đê quân sự để ra khỏi chiến tranh. Lập


trường hai bên xa nhau. Trưốc tình hình đó, đầu tháng 10-1972, Bộ
Chính trị quyết định điều chỉnh yêu cầu đàm phán tập trung giải
quyết các vấn đề quân sự gồm ngừng bắn, thả hết tù binh, Mỹ rút hết
quân. Tạm gác các vấn để chính trị nội bộ miền Nam, sau này sẽ do
hai bên miền Nam giải quyết. Trên tinh thần đó, ngày 8-10-1972, đoàn
đàm phán của ta đưa ra đề nghị hòa bình "có tính chất ngả bài" dưới
hình thưc mọt dự thao Hiệp định. Đây là một quyết sách săc bén, co y
nghĩa quyết định bảo đảm yêu cầu "đánh cho Mỹ cút , còn vấn đề
chính quyền Sài Gòn sẽ giải quyết ở bước sau. Nhờ vậy, đến ngày
20-10-1972, Hiệp định đã được thỏa thuận.
Do Nguyễn Văn Thiệu ngáng đường, Mỹ phải đề nghị đàm phán
bổ sung. Đến giữa tháng 12-1972, đàm phán bế tắc, Mỹ dùng B52
đánh phá Hà Nội, Hải Phòng nhằm gây sức ép. Ta đánh bại cuộc tập
kích lốn này của Mỹ. Ngày 8- 1-1973, đàm phán được nối lại. Ngày
22 tháng 1, Hiệp định được hoàn tất. Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari
về Việt Nam được chính thức ký kết.
Hiệp định Pari là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên ba
mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao. Với Hiệp định, Mỹ phải châm
dứt chiến tranh, rút khỏi Việt Nam và Đông Dương, chấm dứt dính
líu quân sự. Mỹ phải lùi về chiến lược, rút lui về quân sự khỏi Đông
Dương, tránh một Việt Nam thứ hai. Chính quyền Sài Gòn mất chỗ
dựa, nhanh chóng bị suy yếu và lún sâu vào khủng hoảng. Phía ta giữ
nguyên lực lượng chính trị và vũ trang, tạo thành một thế trận mới,
một so sánh lực lượng mới rất có lợi cho ta. Đại thắng mùa Xuân

1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam không tách khỏi thắng lợi của
Hiệp định Pa.ri. Suốt cuôc chiên tranh chông Mỹ Trung' ương Đảng
đã mấy lần trù liệu "giành thắng lợi quyết định" (1964, 1968, 1972...)


- cho đến Hiệp định Pari, tổng hòa thắng lợi quân sự, chính trị, buộc
Mỹ chấm dứt chiến tranh rút hết quân... Có thể coi Hiệp định Pari gắn
với thắng lợi tr®n chiến trường là "thắng lợi quyết định mà chúng ta
giành được bằng sức mạnh tổng hợp".
III. NHỮNG BÀI HỌC
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao đã có những đóng
góp xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc. Những nguyên nhân
thành công chủ yếu là:
1. Đảng đã xác định đúng vai trò của ngoại giao là một mặt trận
có ý nghĩa chiến lược với những chức năng phối hợp vối đấu tranh
quân sự, chính trị rất rõ ràng. Nghị quyết Trung ương 13 (1-1967)

khẳng định "... đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản
ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc
tê hiện nay với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu
tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ
động"1.
2. Trong quá trình chỉ đạo đấu tranh, dù ở tầm chiến lược
hay ở mức chiến thuật, Trung ương và Bộ Chính trị đều nắm chắc
yêu cầu của chiến trường kết hợp với tình hình quốc tế để chỉ đạo
những chủ trương, bưốc đi lốn cho đến các vấn đề cụ thể như một đề
nghị hòa bình, một điều khoản của Hiệp định. Nhò vậy, ngoại giao và
đàm phán ứng xử được kịp thòi, đúng hướng.



3. Trong kháng chiến chống Mỹ, ngành ngoại gỉa? bước trương
thành vượt bậc. Cán bộ ngoại giao được tăng cường, trình độ hiêu
biết thê giới, tầm nhìn chiến lược cho đến các kiến thức nghiệp vụ
đều được nâng cao. Bộ máy ngoại giao được mỏ rộng gồm bộ phận
tham mưu nghiệp vụ trong nước, bộ phận tham gia hai đoàn đàm
phán và các cơ quan đậi diện ở nước ngoài. Các lực lượng này phối
hợp với ngoại giao Đảng, ngoại giao nhân dân, dưới sự chỉ đạo tập
trung thống nhất của Đảng phát huy được sức mạnh và hiệu quả
của mặt trận ngoại giao'.
Qua đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, ngoại giao rút được nhiều
bài học lớn. Dưới đây xin nêu mấy bài học chủ yếu nhất góp phần
làm rõ bản lĩnh và trí tuệ trên mặt trận
ngoại giao.

Bài học thứ nhất, cũng là thành công quan trọng nhất là ngay
từ đầu, Đảng đã chủ trương đấu tranh trên ba mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại gfao. Vói sự phối hợp đó, ta đã thực hiện tốt
phương châm gắn Việt Nam với thế giới, phát huy sức mạnh tổng
hợp, kiềm chế, tấn công, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng
ở chiến trường, trên quốc tế và cả trong nước Mỹ, góp phần tạo so
sánh lực lượng và thê trận ngày càng có lợi cho ta.
Đảng đã khéo chọn phương thức tốt nhất để phối hợp ka mặt trận là
vận dụng "vừa đánh vừa đàm". Khác vối Ị thai chống Pháp, thòi chống
Mỹ ta "vừa đánh vừa đàm"
■ ■ u như suốt cuộc chiến. Nhờ đánh đàm, ta phát huy

e

mạnh


chính nghĩa dân tộc, đánh mạnh vào chính k xâm lược của Mỹ,


kịp thời phát huy thắng lợi ỏ


chien trương, khai thác khó khăn của chúng để từn^ bưâc đày lùi

chúng. Đánh đàm cũng là phương thức tốt nhắt đê tranh thủ dư luận:
lây chiến thắng và lòng dũng cảm của quân dân để cảm hóa lương tri
loài người; lấy các đề nghị hòa bình thiện chí và các lập luận sắc bén
trên bàn đàm phán để thu hút dư luận về phía ta. Thực tế chứng tỏ
thắng lợi trên chiến trường đóng vai trò quyết định thì ngoại giao
và đàm phán góp phần tác động chiến trường và phát huy thắng lợi
ở mặt trận để giành thắng lợi lớn hơn.
Bài học thứ hai: Ngoại giao phát huy thế mạnh chính nghĩa
dân tộc và thế thắng ở chiến trường góp phần có tính chất quyết định
trong việc tập hợp lực lượng quôc tê, tranh thủ đồng minh, tác động
đến nội bộ địch, đưa tói hình thành mặt trận nhân dân thế giới vĩ đại
ủng hộ Việt Nam. Sự ủng hộ và giúp đõ của quốc tê cũng lấ một trong
những nguyên nhân thắng lợi của nhân dân ta.
Để làm việc này, chúng ta đã kết hợp vận động chính tri, vận
động báo chí với đấu tranh trên bàn đàm phán. Chúng ta duy trì hai
diễn đàn, tận dụng diễn đàn công khai VỐI những bài phát biểu có
tính chính luận, những cuộc họp báo có sức thuyết phục. Chúng ta
khai thác địa bàn Pari, một trung tâm báo chí, đầu mốỉ thông tin quốc
tế để tranh thủ dư luận được rộng khắp. Có thể nói, tại diễn đàn Pari
Việt Nam ỏ vào thế lợi và thế mạnh áp đảo so với đối phương
Cùng với diễn đàn Pari, ngoại giao Đảng, Nhà nước, các đoàn thể
nhân dân nhằm vào các đối tượng trong yếu nhất như Liên Xô, Trung

Quốc, các nưóc xã hội chủ nghĩa, cac nươc Tây Băc Au - nơi có
phong trào ủng hộ Việt Nam SÔI động nhât. Ngoài giối công nhân
và thanh niên, chúng ta rât COI trọng tâng lớp trí thức, các nhà bác


học, giáo sư, học giả, văn nghệ sĩ tên tuổi, quy thành hàng trăm tổ
chức, hàng trăm cuộc tập hợp, đại hội, hội thảo ủng hộ Việt Nam, có
tác động lớn. Tòa án quôc tê Bertrand Russel là điển hình của phong
trào trí thức, tiêu biểu cho tình cảm, lương tri loài người ủng hộ Việt
Nam.
Bài học thứ ba là suốt cuộc kháng chiến, chúng ta kiên trì quan
điểm độc lập tự chủ của Đảng. Cuộc kháng chiến chông Mỹ của Việt
Nam diễn ra trong hoàn cảnh c^iến tranh lạnh thế giới, né liên quan
đến nhiều nưóc, trước hết là ba nước lớn Mỹ - Xô - Trung đểu dính
líu trực tiếp. Nưốc Mỹ đang thời hưng thịnh quyết "không để mất"
Nam Việt Nam. Liên Xô, Trung Quốc hết lòng giúp Việt Nam nhưng
cũng tìm cách tác động vì lợi ích chiến lược của mình. Liên Xô,
Trung Quốc mâu thuẫn nhau ngay trong vấn đề Việt Nam và giúp
Việt Nam. Đó là những khó khăn lớn cho ta.
Quan điểm của ta là chân thành đoàn kết với Liên Xô,
Trung Quốíc, quý trọng sự giúp đỡ của bạn, coi trọng vị trí
của bạn trong vấn đề Việt Nam. Ta thông báo cho bạn tình
hình và chủ trương đánh đàm của ta. Ngày 8-10-1972 khi
ta trao cho Mỹ đề nghị hòa bình quyết định - Dự thảo Hiệp
đinh - thì đồng thòi ta cũng trao văn bản đó cho lãnh đạo
đảng hai nước đồng minh. Chúng ta ứng xử với hai nưổc
khôn khệo, cân bằng, không đứng về bên này chống bên kia, không
bên nặng, bên nhẹ.
Khó khăn nhất là khi Việt Nam đi vào nói chuyện VƠI Mỹ; Liên
Xô thúc đẩy để sớm có thỏa hiệp, tích cực làm trung' gian. Trái lại,

Trung Quốc phản đối, cho răng miên Bắc bó rơi miền Nam", "mắc
mưu xét lại".... Ta kiên trì trao đổi thuyết phục, cuối cùng, bằng thực
tê, cả hai nước đều đồng tình vói bưóc đi và bài bản đánh đàm của


lãnh đạo Việt Nam. Việt Nam vượt qua mọi sức ép, đoàn kết được
với cả Liên Xô, Trung Quôc, làm thât bại âm mưu của Mỹ chia rẽ
Việt Nam với các đồng minh. Ta tự chủ được vững vàng là do rút

được kinh nghiệm thời chống Pháp và thời kỳ đầu sau Hiệp định
Giơnevơ. Quan trọng hơn cả là do thực lực ta khác trước, b^i lĩnh, tư
duy cũng vững vàng hơn trước.

Bài học thứ tư là ngoại giao Việt Nam luôn quán triệt tư tưỏng
Hồ Chí Minh, dĩ bất biến ứng vạn biến, vững vàng về nguyên
tắc nhưng hết sức linh hoạt về sách lược.
Đối phó vối kẻ địch mạnh, vói chính sách ngoại giao trên thế
mạnh, trưóc hết ngoại giao phải giữ vững lập trường, mục đích chiến
đấu của nhân dân. Ta khẳng định yêu cầu nguyên tắc là Mỹ phải
chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, phải rút hết quân Mỹ khỏi
miển Nam mà không được đòi điều kiện gi. Ta kiên trì nguyên tắc
Mỹ rút hết nhưng ta giữ nguyên lực lượng chính trị vũ trang ỏ miền
Nam.
Đánh một kẻ thù mạnh, ta phải có nghệ thuật vận dụng sách
lược khôn khéo, mềm dẻo để đẩy lùi địch từng bưóc, giành thắng
lợi từng bưốc. Vận dụng sách lược là một lĩnh vực đòi hỏi tầm trí
tuệ cao và tư duy năng độngSuốt mây năm chống Mỹ, ta đã vận dụng sách lược phong phú,
khó kê hêt. Dưới đây xin nêu vài ví dụ:
- Suôt mấy năm đàm phán, Mỹ luôn đòi "hai bên cùng rút quân",
"quân miền Bắc phải rút khỏi miền Nam". . Phiên họp nào Mỹ cũng

lặp lại yêu sách này và cũng ít> nhiều gây khó khăn cho ta trước dư
luận. Tháng 5-1969, ta đưa ra Đề nghị hòa bình 10 điểm, trong đó


×