Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Điều chỉnh quy hoạch giao thông nông thôn tới năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 19 trang )

NỘI DUNG
VỀ CÁC GIẢI PHÁP LUỒNG
CHO TÀU BIỂN CÓ TRỌNG TẢI LỚN
VÀO SÔNG HẬU

I.
II.
III.

Gs.Tskh.
Gs.Tskh. NGUYỄ
NGUYỄN NGỌ
NGỌC TRÂN

IV.

CÁC VĂN BẢ
BẢN PHÁ
PHÁP QUY
LUỒ
LUỒNG VÀ
VÀO MỘ
MỘT SỐ
SỐ SÔNG LỚ
LỚN
LUỒ
LUỒNG VÀ
VÀO SÔNG HẬ
HẬU
* LUỒ


NG
TỰ

NHIÊN
LU
T
* CÁ
CÁC GIẢ
GIẢI PHÁ
PHÁP KHÁ
KHÁC
KIẾ
KIẾN NGHỊ
NGHỊ

Hội nghị
nghị do Cục Hàng Hải tổ chứ
chức tại Tp.
Tp. Hồ Chí
Chí Minh,
Minh, ngà
ngày 21/
21/4/2008
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

1

Quyết định số 1024/QĐ-TTg ngày 27/9/2005 của

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết
nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (Nhóm
cảng biển số 6) đến năm 2010. Cụm cảng đầu mối
trung tâm tại Cần Thơ là cụm cảng chính của khu
vực ĐBSCL và là đầu mối thương mại hàng hải.

2

1. Quan điể
điểm
- Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông của vùng đồng
bằng sông Cửu Long phả
phải đi trướ
trước một bướ
bước,
- Huy động mọi nguồ
nguồn lực từ ngân sách nhà nước
(trung ương và địa phương), các nguồn vốn trong dân và
các nguồn vốn hợp pháp khác trong nước và ngoài nước
để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông của vùng.
- Kết hợp chặ
chặt chẻ
chẻ đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông
với thuỷ
thuỷ lợi, kiể
kiểm soá
soát lũ và xây dựng cụm, tuyến dân cư
vùng ngập lũ.

Tất cả hoạt động trên từ trước đến nay đều thông

qua Cửa Định An và ít nhất còn đến 2014.

Nguyễn Ngọc Trân

Nguyễn Ngọc Trân

QUYẾ
QĐ--TTG
QUYẾT ĐỊ
ĐỊNH 344/2005/
344/2005/QĐ

Hiện nay có 13 cảng đã được công bố hoạt động.
Dự kiến đến năm 2010 lượng hàng hoá xuất nhập
khẩu của khu vực sẽ đạt 12,5 triệu tấn/năm và đến
năm 2020 là 22 triệu tấn/ năm.

24/11/2008

24/11/2008

3

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

4

1



QUYẾ
QĐ--TTG
QUYẾT ĐỊ
ĐỊNH 344/2005/
344/2005/QĐ
2. Mục tiêu
c) Đườ
Đường biể
biển:
Giai đoạ
đoạn đến năm 2010:
2010
+ Tổng số cảng trong vùng sẽ là 20 cảng với tổng năng
lực thông qua 15 - 20 triệu tấn năm, trong đó cảng Cần Thơ
- Cái Cui là cảng trung tâm của cả vùng.
ng
+ Tập trung cải tạo nâng cấp cửa Định An,
An cửa Tiể
Tiểu,
luồng sông Hậu, luồng sông Tiền, luồng sông Cửa Lớn.
Giai đoạ
đoạn đến năm 2020:
2020
+ Nghiên cứu xây dựng cảng (cảng cứng, cảng nổi)
ngoài khơi có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải 30.000 đến
50.000 DWT cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
+ Tiếp tục đầu tư nâng cấp toàn bộ hệ thống cảng đáp
ứng nhu cầu vận tải của vùng.

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

QUYẾ
QĐ--TTG
QUYẾT ĐỊ
ĐỊNH 344/2005/
344/2005/QĐ
3. Kế hoạ
hoạch phá
phát triể
triển giao thông vận tải giai đoạ
đoạn đến
năm 2010
c) Đườ
Đường biể
biển:
+ Luồ
Luồng Định An:
An cải tạo luồng Định An cho tàu 10.000
DWT - 20.000 DWT,
DWT hoà
hoàn thà
thành trướ
trước năm 2010.
2010 Trước
mắt tiến hành nạo vét duy tu hàng năm với mức độ chạy tàu
hạn chế có lợi dụng thủy triều cho tàu đến 5.000 tấn 10.000
tấn, xây dựng luồng tàu mới qua kênh Quan Chánh Bố để

các tàu có trọng tải tới 20.000 DWT ra vào sông Hậu.
+ Liên doanh với các đối tác nước ngoài nghiên cứu để
có thể đầu tư xây dựng cảng chuyển tải cho tàu 30.000 60.000 DWT ở vùng biển ngoà
ngoài khơi cửa Định An.
An

5

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

6

LUỒ
LUỒNG VÀ
VÀO CÁ
CÁC SÔNG
* MISSISSIPPI
MISSISSIPPI
* SEINE
SEINE
* DƯƠNG TỬ
TỬ

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

7


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

Vùng cửa sông
Sông Mississippi
8

2


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

9

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

10

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

11


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

12

3


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

13

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

14

15

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

16

Sông Seine, Cảng Le Havre và Cảng Rouen


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

4


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

17

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

18

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

19

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


20

5


24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

21

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

22

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

23

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

24

6



Sông Dương Tử

Nghiên cứu khả thi
sâu và toàn diện …

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

25

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

26

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

27

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

28


7


Nghiên cứu tác động của bão

Nghiên cứu tác động của bão

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

29

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

30

Nguyễn Ngọc Trân

31

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

32


Nghiên cứu tác động của bão

24/11/2008

8


… trướ
trước khi chọ
chọn
phương án

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

… và đi vào thi công

33

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

34

LUỒ
LUỒNG VÀ
VÀO SÔNG HẬ
HẬU

Bảng 1. Số liệu nạo vét luồng Định An đến năm 2004
Năm

Khối lượng (m-3)

Kinh phí (Tr. đồng)

Độ sâu thiết kế (mét)

2005

150.000

6.000

- 3,4

2006

250.000

7.600

- 3,5

2007

53.000

2.000


- 3,2

Bảng 2. Số liệu nạo vét luồng Định An trong 3 năm 2005-2007
Năm 2008, đến tháng 7 chưa tiến hành nạo vét
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

35

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

Độ sâu nạo vét
tối đa -4,5 mét;
Thờ
Thời gian nạo
vét dài nhấ
nhất < 2tháng
Kinh phí
phí NV tối đa
13,4 tỉ đồng (2003)
(kể cả 2 tỉ chi phí tàu
NV từ Hải Phòng vào)
36

9



Qua số liệu nạo vét luồng Định An, từ tháng
tháng 10/2007,
10/2007,
chúng tôi đã gửi cho Bộ GTVT 3 câu hỏi
hỏi:
1. Việc nạo vét luồng Định An trong 25 năm qua có căn
cơ hay không? Bùn cát nạo vét đã được đổ đi đâu?
2. Có tương xứ
xứng vớ
với nhiệ
nhiệm vụ
vụ giao cho luồng Định
An phục vụ sự phát triển cỷa ĐBSCL?
3. Có đủ để kết luậ
luận luồng Định An là không sử dụng
được cho tàu có trọng tải lớn vào sông Hậu?
và đã đề nghị Bộ GTVT cho biết chủ trương của
của Bộ
Bộ
đối vớ
Định An và kế hoạch
hoạch nạ
nạo vé
vét luồng này
với luồ
luồng Đị
như thế nào trong các năm sắp tới? Đây là một nhiệm
vụ của QĐ 344/2005/TTg mà Bộ GTVT phả
phải thự

thực hiệ
hiện.
Tình hình nạo vét năm 2008 cho thấ
thấy các câu hỏi trên
cần nhậ
c câu trả lời rõ ràng và minh bạch.
ch.
nhận đượ
được

(Trí
(Trích từ
từ báo
báo cá
cáo NCKT củ
của SNC Lavallin)

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

37

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

38

24/11/2008


Nguyễn Ngọc Trân

39

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

40

10


♦ Theo số liệu của Haecon, PA 1 và
và PA 2 là
là ít tốn kém
kém
hơn cả,
cả cho đầu tư nạo vét cơ bản ban đầu và sau đó
cho nạo vét duy tu hàng năm (khoảng 2-2,5 triệu tấn).
♦ Tuy nhiên,
nhiên cần rõ phương pháp tính toán và cơ sở
các số liệu, đặc biệt về địa mạ
mạo, mà Haecon đã sử
dụng, bởi lẽ khố
ng nạ
khối lượ
lượng
nạo vé

vét duy tu hà
hàng năm còn
còn
nhiề
ng nạ
nhiều hơn khố
khối lượ
lượng
nạo vé
vét cơ bản
bản, có nghĩa là bùn
cát bồi lấp lại hàng năm dọc theo các luồng nói chung
c khi nạ
nhiề
trước
nạo vé
vét.
nhiều hơn trướ

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

41

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

42


Những kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học “Tổng hợp
các điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường và tài nguyên
địa chất vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển
bền vững đới duyên hải tỉnh Trà Vinh” mà Liên đoàn Địa
chất Biển đã thực hiện, cung cấp nhiều thông tin rất bổ ích
về trầm tích và thủy thạch động lực, và cần được nghiên
cứu tiếp ở tỉ lệ bản đồ lớn hơn (xem 2 slides tiếp sau đây).

Tại sao không, lượng bùn cát nạo vét này sẽ giúp các
tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng ứng phó
phó với biể
biển dâng?
dâng
Tại sao không, với bùn cát nạo vét được sẽ mua sắm
tàu “hút bụng” hiện đại phục vụ việc chủ động nạo
nạo vé
vét
cửa Định An (và các cửa sông khác của ĐBSCL); sẽ
trang trải chi phí đo đạc, tính toán, nạo vét để biến
luồng Định An thành một luồng ổn định cho tàu biển
có trọng tải thích hợp vào sông Hậu?
Nguyễn Ngọc Trân

Tuy nhiên, cần khả
khảo sát địa chấ
chất, nghiên cứu sự
biế
vùng cử
cửa sông,

sông và quy trì
trình nạo
biến động địa hình vùng
vét để có thể
thể kết luậ
luận nạo vét đượ
được hay không,
không, và
với quy trì
luồng qua Cửa Định An có
trình nào, một luồ
hiệ
hiệu quả
quả kinh tế.
Với cách nạo vét hiện nay, ngừng hoặc tiếp tục
nạo vét cầm chừng luồng Định An, dồn sức khởi
công một luồng mới còn chưa đủ sức thuyết phục
về tính khả thi cũng
nh yế
cũng bở
bởi chí
chính
yếu tố
tố bồi lắ
lắng nà
này, là
chưa thể
thể hiệ
hiện hết trá
trách nhiệ

nhiệm đối với Cửa Định An !

Nhiều ý kiến ví bùn cát ở cửa Định An giống như bát cháo
lỏng. Có chắc không là vùng chỉ tuyền là bùn cát mịn, từ
trên xuống sâu bên dưới? Có được bao nhiêu mũi khoan
địa chất ở vùng này cho phép khẳng định như vậy? Có
công trình nghiên cứu nào về địa mạo vùng cửa sông Hậu?

Khác với nhiều ý kiến, tôi không xem bùn cát bồi lắng
ở Cửa Định An là một tai họa mà là một thứ “c
của cải
trờ
trời cho”
cho hàng năm,
năm có kèm theo thách thức mà trí
tuệ Việt Nam phải vượt qua để tích cực khai thá
thác của
cải đó, để “L
Luồng Định An có thể
thể tự nuôi mình”.
nh

24/11/2008

Sự tồn tại của các bãi cạn ở cửa Định An từ sự
giao thoa sông-biển là hiển nhiên theo quy luậ
luật.

Chúng ta luôn nói vùng cửa Định An rất biế
biến động nhưng

chúng ta vẫn phải sử dụng, vì chỉ có số liệu địa hình trong
lần đo năm 1996 cách đây hơn 12 năm !
43

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

44

11


Thủ
Thủy thạ
thạch
động lực

Trầ
Trầm tích

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

45

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


46

Từ số liệu địa hình lòng sông Hậu ở Cửa Định An
năm 1996

Tuy rất thiếu số liệu, chúng tôi đã thử tìm xem
“Trong
Trong biế
biến độ
động củ
của đị
địa hì
hình cử
cửa Đị
Định An, có một
sự tương đố
đối ổn đị
định nà
nào hay không”
không
khả dĩ phục vụ việc lựa chọn một phương án luồng
vào sông Hậu cho tàu biển có trọng tải phù hợp với
yêu cầu phát triển của vùng ĐBSCL và với điều kiện
tự nhiên của Cửa Định An.

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


47

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

48

12


vẽ các đường đẵng độ sâu của vùng có số liệu địa hình đo đạc,

Từ số liệu địa hình lòng sông cần nạo vét ở Cửa
Định An các năm 2004, 2006 và 2007,
Xử lý các số liệu trên cho thấy sự bồi lắng bùn
cát trở lại cần nạo vét duy tu hàng năm có lẽ không
nhiều như đã được đưa ra!

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

49

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

50


và số liệ
liệu đo đạc thá
tháng 9/2008
Vùng đo địa hình thá
tháng 9/2008

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

51

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

52

13


Qua xem xét bước đầu quá trình biến hóa của các
cửa sông Hậu, cửa Định An nói riêng, chúng tôi cho
rằng có thể tìm được một luồng vào sông Hậu có
hiệ
hiệu quả
quả tổng hợ
hợp, ổn đị
định khi được

ược nạ
nạo vé
vét đị
định kỳ
kỳ
theo đúng chuẩn tắc cho tàu biển có trọng
trọng tả
tải phù
phù
hợp ra vào.
Luồng còn có thể được bảo vệ thêm bằng cách
hạn chế tối đa lượng bùn cát do dòng chảy ven bờ
bồi tụ ở vùng cửa sông, bằng cách chủ động tạo bồi
tụ từ xa.

vẽ các đường đẵng độ sâu của vùng có số liệu địa hình đo đạc

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã kiế
kiến nghị
nghị Nhà
Nhà nướ
nước
cho phép
phép thực hiện các phương án khả
khả thi nhằm
đạt được một “L
Luồng Định An tự nuôi mình”.
nh
24/11/2008


Nguyễn Ngọc Trân

53

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

54

55

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

56

Đề xuấ
xuất của đề tài cấp nhà
nhà nướ
nước ĐTĐLĐTĐL-2003/19

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

14



THEO ĐỀ
NH CHỈ
ĐỀ TÀI, PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌ
TRÌNH
CHỈNH TRỊ
TRỊ HA14
CÓ NHỮ
NHỮNG ƯU ĐIỂ
ĐIỂM :
- Ổn định tuyế
tuyến luồ
luồng A tạo ra sự chủ
chủ động trong khai thác
thác vận hành
hành
tuyến luồng.
- Cải
Cải thiệ
thiện nâng cấp tuyế
tuyến luồ
luồng,
ng, làm giảm
giảm sự
sự bồi lấp trở
trở lại
lại, từ đó khối
lượng nạo vét duy tu; mức đầu tư xây dựng công trình là tối ưu.
- Tạo
phát triể
triển hình

hình thái
thái vùng
vùng cửa sông theo
Tạo ra nhữ
những biế
biến đổi và
và phát
hướng
ướng có lợi không những cho việc ổn định luồng tầu mà còn cho việc
cải thiện môi trường và phát triển khai thác vùng cửa sông.
- Không gây ảnh hưởng
đến chế
chế độ
độ thủy
thủy lực dọc
dọc tuyế
tuyến chỉnh
chỉnh trị,
trị,
ưởng đáng kể
kể đến
không ảnh hưởng bất lợi đến quá trình vận tải.
- Không ảnh hưởng
ưởng xấu đến
đến thoát
thoát lũ
lũ mà ngược lại tạo
tạo điề
điều kiệ
kiện thoát

thoát lũ
lũ
tốt hơn.
hơn
- Chi phí nạo
nạo vét
vét duy tu hàng
hàng năm để cho tầu 10.000 DWT ra vào không
quá lớn. Chi phí
trình ước 3400 tỷ VNĐ.
phí cho đầu tư cho xây dựng công trình

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

57

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

58

59

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


60

Ý kiế
kiến về luồ
luồng qua kênh Quan Chá
Chánh Bố
Tiếp cận với DA từ tháng 6/2005.
1. Câu hỏi gửi Công ty tư vấn SNC Lavallin làm BCNCKT
2. Nêu hai vấn đề về bồi lắng - xói lở và tính ổn định của
Dự án với Bộ trưởng Đào Đình Bình ngày 30/6/2005;
3. Nhắc lại với BT về hai vấn đề này trong thư ngày 9/9/05.
4. Thư gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/2007:
“Nh
Nhữ
ững điề
điều cầ
cần là
làm rõ
rõ liên quan đến
đến luồ
luồng tà
tàu biể
biển và
vào
sông Hậ
nh Bố
Hậu theo Kênh Quan Chá
Chánh
Bố”;
5. “Góp ý vào Báo cáo NCKT dự án luồng tàu biển vào sông

Hậu theo Kênh Quan Chánh Bố” ngày 19/11/2007;
6. Ủng hộ ý tưởng ngay từ đầu nhưng có điề
điều kiệ
kiện: làm rõ
hơn về tính khả thi, hoàn tất báo cáo tác động môi trường
để được thẩm định theo đúng pháp luật.
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

15


1. Cửa luồng thuộ
? sẽ phá
thuộc loạ
loại cửa sông nào?
phát triể
triển ra
sao?
sao? Tương tác giữa nó và quá trình vận chuyển bùn
cát ven bờ cần được làm rõ hơn.

Quá trình phát triển của 9 nhánh sông Cửu Long là quá
trình hình thành các cù lao và các nhánh sông yếu bị
lấp đầy dần: sông và
và cửa sông Ba Lai,
Lai sông và
và cửa
Bassac,

Bassac ... Liệu “xẻ thịt” ĐBSCL, biến đất liền thành cù
lao, nhất là ở phía hạ lưu sông có đi ngược lại quy luật
tự nhiên ở vùng đất này hay không?
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

61

Các mô hình số là một công cụ cần thiết, nhưng
không phải là vô song bởi chúng có những giới hạn
nhất định.
Trước tiên là vì các mô hình không thể
thể mô tả
chí
chính xác sự tương tác giữa sóng, dòng chảy và
bùn cát vốn dĩ rất phức tạp, nhất là khi gradient biến
động lớn. Kế đến là do sự đơn giả
quá trì
trình
giản hóa quá
chả
chảy rối trong chuyển tải bùn cát, và sau cùng là do
giả thiết độ sa cấu là thuầ
thuần nhấ
nhất, điều rất ít khi xảy
ra trong thực tế.
Ngoài ra, các kết quả tính toán phụ thuộc nhiều
vào độ tin cậy và đồng bộ của số liệu.
Vì vậy cần bổ sung, kiểm chứng nếu cần thiết, kết

quả nghiên cứu có được với mô hình số bằng thực
nghiệm trên mô hình vật lý có biên (đáy) biến động.
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

2. Phả
Phải tính toá
toán thêm mùa gió
gió chướ
chướng,
ng đặc biệt tình
huống gió
gió chướ
chướng trù
trùng hợp với triề
triều cườ
cường,
ng trường hợp
bảo, nói chung các kịch bản mà phương trình đạo hàm
riêng không áp dụng được.
3. Địa mạo của luồ
luồng như thiế
thiết kế đã ổn định chưa?
chưa? nhất
là sau khi có những đột biến về nhập liệu ở cửa sông
(sóng, gió, bùn cát …).
4. Có vấn đề về số liệu đầu vào cho mô phỏ
phỏng,
ng, nói riêng

về vận chuyể
chuyển bùn cát và bồi xói. Kết quả không đáng tin
cậy.
5. Luồng qua Kênh Quan Chánh Bố phải tồn tại lâu dài.
BCNCKT đã không tính đến yếu tố biế
biến đổi khí
khí hậu và
mực nước biể
biển dâng.
dâng Cần tính động lực của triề
triều, sóng,
ng,
gió
đường bờ, lên luồng trong bối cảnh này.
gió tác động lên đườ
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

62

Nguyễn Ngọc Trân

64

Một ví dụ về tính
toán lượng bùn
cát với số liệu
“có vấn đề”, cần
được xem lại.


63

24/11/2008

16


Ý kiế
kiến của đề tài cấp nhà
nhà nướ
nước ĐTĐLĐTĐL-2003/19

Ý kiế
kiến của GS Lương Phương Hậu ĐH XD HN,
HN,
Tư vấn thẩm tra BCNCKT Dự án Kênh QCB
(1) Do chưa thể hiện đầy đủ sự hiểu biết sâu sắc về bản chất các hiện
tượng vật lý vốn rất phức tạp ở vùng cửa sông ven biển, số liệu phục vụ
nghiên cứu lại quá thiếu thốn, không đồng bộ, nên gặp nhiều khó khăn
trong xử lý các vấn đề đặt ra”. Số liệu dùng cho các mô hình không đủ
tin cậy như thời điểm không tương thích; đo một ngày để chạy cho cả
tháng, cả năm; số liệu về độ mặn, về bùn cát sai, …
(2) Vận dụng các mô hình chưa thật hợp lý nên kết quả chưa đáp ứng được
mục tiêu đề ra là bổ sung các mô hình toán để làm rõ thêm, trong điều
kiện hiện tại và sau khi có kênh tắt cùng nạo vét luồng, sáu vấn đề: Chế
độ dòng chảy kênh Quan Chánh Bố và cửa Đại An; Chế độ dòng chảy
kênh tắt và cửa kênh tắt chảy ra biển; Ảnh hưởng xâm nhập mặn; Chế
độ bùn cát và bồi xói; Chế độ sóng, bão và tác động của chúng lên công
trình; Ảnh hưởng của đê ngăn cát giảm sóng đối với diễn biến bờ biển

khu vực lân cận;
(3) Nhiệm vụ đặt ra là quá khó đối với một cơ quan tư vấn công trình trong
nước.
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

65

Ý tưởng hay, đã nhiều nơi áp dụng, nhưng thành công và thất bại đều có.
Tuy nhiên, cần xem xét kỹ các vấn đề quan trọng sau đây:
1. Tỉ lệ phân lưu giũa sông Hậu và kênh QCB qua cửa Đại An sau khi
nạo vét kênh QCB và kênh tắt. Tính ổn định của cửa này (nằm bên bờ lồi
của sông Hậu).
2. Đào kênh tắt sẽ có một cửa sông mới, chen giữa 2 cửa sông lớn (Cổ
Chiên và Định An); sẽ làm cho bờ biển thay đổi cũng như cán cân bùn cát.
3. Bồi lắng ở cửa kênh tắt: ngoài dòng bùn cát ven bờ từ phía ĐB xuống
còn nguồn phù sa từ sông Hậu tải ra.
4. Việc mở kênh tắt không ảnh hưởng đáng kể đến chế độ sa bồi dọc
theo tuyến A, rãnh triều rút chính cửa sông Hậu;
5. Do cửa Đại An ở đoạn bờ lồi của sông Hậu nên sa bồi trở lại tại cửa
vào kênh QCB là khá
khá lớn. Giá trị bồi lấp trở lại trung bình sau một tháng
mùa lũ là 0,88 mét và 0,72 mét mùa kiệt;
6. Dọc theo tuyến kênh tắt sa bồi không nhiều, 5 – 10 cm/tháng;
7. Tại cửa ra, bồi lấp trở lại vào mùa lũ tb là 35-45 cm/tháng, song phạm
vi ảnh hưởng là khá rộng do tương tác giữa dòng chảy và sóng.
8. Cần có thời gian nghiên cứu sâu hơn, ngoài mô hình toán còn trên mô
hình vật lý.
lý.

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

66

TRẢ
TRẢ LỜI CỦ
CỦA BỘ
BỘ GTVT
VỀ LUỒ
LUỒNG QUA KÊNH QUAN CHÁ
CHÁNH BỐ
BỐ
• Bộ đã phê duyệ
duyệt dự án (QĐ 3744 ngày 30/11/2007) vì đã
có ý kiến của các bộ, ngành, địa phương khẳ
khẳng định tính
khả
khả thi và bền vững của dự án;
• Sử dụng ngân sách nhà
nhà nướ
nước. [WB đã không cho vay vì
chưa rõ về tính khả
khả thi và tác động lên môi trườ
trường?]
ng ];
• Xác nhận tổng dự toá
toán của dự án đã tăng;
tăng

• Về ý kiến của GsTs Nguyễn Ngọc Trân (nêu từ tháng
6/2005, 13/8, 19/11/2007): đã cho đo đạc bổ sung vào
mùa gió chướng (ngày 10/1/2008) nhưng chưa phú
phúc đáp
đượ
triển khai lựa chọ
chọn tư vấn giai đoạ
đoạn thự
thực
được vì ... bận triể
hiệ
hiện dự án.
Nên hiể
hiểu trả
trả lời trên đây như thế
thế nào? Thự
Thực tế ra sao?
sao?
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

67

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

68


17


Các bộ, ngà
ngành khẳ
khẳng định tính khả
khả thi và bền vững của dự án?

Các bộ, ngà
ngành khẳ
khẳng định tính khả
khả thi và bền vững của dự án?

Ý kiế
kiến củ
của Bộ
Bộ Kế hoạch
hoạch và
và Đầu
Đầu tư

Ý kiế
ng
kiến củ
của Bộ
Bộ Tài
Tài nguyên và
và Môi trườ
trường


“Sự ổn định của Luồng quyết định tính khả thi của dự án. (...)
Bộ KH và ĐT đã có ý kiến tại văn bản số 2021/BKH-TĐ&GSĐT
ngày 28/3/2006, theo đó đề nghị Bộ GTVT chỉ đạo Tư vấn cần
có kết luận về những vấn đề như sự ổn định của luồng trên
kênh, cửa biển, và đánh giá mức độ bồi lắng, khối lượng nạo
vét hàng năm, sự xói lỡ bờ kênh, ...”

Tại
y 11/11/2005 :
Tại công văn số
số 4443/BTNMT4443/BTNMT-TĐ,
TĐ, ngà
ngày
“... đã lưu ý về độ tin cậ
cậy củ
của cá
các số
số liệ
liệu, đặ
đặc biệ
biệt về
về khí
tượng,
y văn và hải
c sử
ượng, thủ
thủy
hải văn đượ
được
sử dụng

dụng trong bá
báo cá
cáo.
Ngoài
Ngoài ra cũ
cũng đề xuấ
xuất việ
việc cầ
cần thiế
thiết phả
phảii nghiên cứ
cứu, đá
đánh
giá khả năng bồ
bồi lắ
lắp trở
trở lại
lại đố
đối vớ
với luồ
luồng tà
tàu qua cử
cửa Đị
Định
An để xác
xác đị
định hiệ
hiệu quả
quả kinh tế
tế của

của dự
dự án.
án.
4157/BTNMTTĐ,
,
ngà
gày
y
27/9/2006 :
Tại
i
công
văn
số

Tạ
s 4157/BTNMT TĐ n
“Bộ TNMT tiế
ng bù
tiếp tụ
tục yêu cầ
cầu dự
dự án
án phả
phảii là
làm rõ
rõ khố
khối lượ
lượng
bùn

cát
cát cầ
cần nạ
nạo vé
vét hà
hàng năm,
năm, đánh giá
giá cụ thể
thể các
các tá
tác độ
động lên
hoạt
c và
hoạt độ
động cấ
cấp nướ
nước
và thoát
thoát lũ
lũ trong khu vự
vực khi hì
hình thà
thành
kênh đà
đào mớ
mới.”
i.”

Tại văn bản số 8465/BKH-TĐ&GSĐT ngày 15/11/2006 :

“Kết luận cuối cùng của cơ quan thẩm tra độc lập chưa khẳng
định rõ tính khả thi của dự án về những giải pháp kỹ thuật.
Đề nghị Bộ GTVT lưu ý, chỉ đạo tiếp tục bổ sung hoàn thiện.”

“Cho đến
đến nay chủ
chủ dự án
án chưa trình
trình bá
báo cá
cáo ĐTM chi tiế
tiết”.

(Công văn số
ng Võ
số 346/BKH/KCHT&
346/BKH/KCHT&ĐT ngày
ngày 16/01/2008,
16/01/2008, do
do Bộ
Bộ trưở
trưởng
Võ Hồ
Hồng Phú
Phúc ký
ký)
24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


(Công văn số
m Khôi Nguyên ký
số 3382/BTN3382/BTN-TĐ của
của Bộ
Bộ TNMT ngày
ngày 04/9/2007,
04/9/2007, do
do BT Phạ
Phạm
ký)
69

1. Với các tính toán trong BCNCKT hiện nay, chưa
thể
thể khẳ
khẳng định tính khả
khả thi,
thi, bền vững của dự án. Việc
phê duyệt và triển khai dự án trong khi chưa trì
trình báo
cáo tác động môi trườ
trường của dự án và được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thẩm định là một vi phạ
phạm
Luậ
Luật Bảo vệ môi trườ
trường.
ng

70


3. Bộ GTVT xem xét Phương án công trì
trình chỉ
chỉnh trị
trị
HA14 mà đề tài cấp nhà nước ĐTĐL-2003/19 đã đề
xuất, như là một giải pháp luồng có thể vào sông Hậu;
kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ, nếu vượt quá
thẩm quyền của Bộ, cấp kinh phí để xây dựng thành
đề án.

Kiến nghị với Thủ tường Chính phủ hoãn việ
việc triể
triển
khai dự
dự án nà
này, yêu cầu chủ đầu tư tiế
tiếp tụ
tục làm rõ
tính khả
khả thi, tí
tính bề
bền vữ
vững củ
của dự
dự án, đồng thời tuân

nghiêm

á

c
quy
đị

nh
củ

a
phá
thủ
c
đ
c pháp luậ
luật về
về bảo vệ
vệ môi
th
trườ

ng
trướ

c
khi
triể

n
khai
dự


á
n.
trư
trư
tri
d

4. Bộ GTVT tiến hành nghiên cứu, điều tra, đo đạc
những số liệu cần thiết phục vụ cho việc tìm ra những
giải pháp luồng tốt nhất cho tàu có trọng tải lớn vào
sông Hậu. Chú
Chú ý cập nhậ
nhật các số liệ
liệu tính toá
toán trong
bối cảnh biế
biển dâng.
dâng
biến đổi khí
khí hậu và biể

(Thư đã gửi TTCP và CTQH ngà
ngày 15/8/2008)
Nguyễn Ngọc Trân

Nguyễn Ngọc Trân

2. Bộ GTVT tích cực thực hiện QĐ 344/2005/QĐ-TTg,
cải tạo luồng Định An cho tàu 10.000 - 20.000 DWT,
DWT

hoà
hoàn thà
thành trướ
trước năm 2010.
2010

KIẾ
KIẾN NGHỊ
NGHỊ

24/11/2008

24/11/2008

71

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

72

18


Gần vị trí Kênh tắt trổ ra biển (chỗ các cây dừa). Đang bị xói lở (8/2007)

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân


Cửa Khâu Lâu đang bị bồi và lấp kín (8/2007)

73

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

74

XIN CÁM ƠN

24/11/2008

Nguyễn Ngọc Trân

75

19



×