Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

đồ án công trình - hiện trang cảng biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 197 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

PHẦN MỘT

QUY HOẠCH
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Trong các vùng phát triển kinh tế của cả nước, vùng kinh tế trọng điểm Sài GònĐồng Nai- Bà Ròa Vũng Tàu và một phần Sông Bé, Tây Ninh, Bình Thuận có một vò
trí kinh tế hết sức quan trọng, nhiều ưu việt về điều kiện tự nhiên của các tỉnh phía
Nam trong lónh vực giao thông vận tải và quan hệ giao lưu quốc tế. Nay là thò trường
có sức hấp dẫn cao cho nhiều lónh vực kinh tế quốc dân. Tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu được
xem như là cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng nhất của miền Nam Việt Nam. Khả
năng phát triển hệ thống cảng nước sâu ở đây có nhiều thuận lợi với hệ thống giao
thông đường thủy và đường bộ hiện hữu. Đặc biệt là hệ thống cảng nước sâu Thò Vải
Vũng Tàu đã được nghiên cứu và chứng tỏ tính ưu việt của hệ thống này. Nhu cầu
phát triển xây dựng cảng ở đây để thông qua lượng hàng hoá lớn của đòa phương và
khu vực được các cấp có thẩm quyền tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu và Trung Ương khuyến
khích tạo điều kiện
II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
Theo báo cáo tổng hợp về những đònh hứơng lớn về phát triển công nghiệp và kết
cấu hạ tầng phục vụ chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, bên
cạnh việc phát triển công nghiệp để TPHCM trở thành khu công nghiệp quan trọng
nhất của cả nước, sẽ hình thành các khu công nghiệp lớn khác của vùng kéo dài từ
nam Sông Bé qua Biên Hòa, chạy dọc quốc lộ 51 nối với Bà Ròa Vũng Tàu hình thành
một mạng công nghiệp:
- Công nghiệp TPHCM sẽ tập trung vào các ngành công nghiệp sạch và kỹ thuật cao
- Công nghiệp phía nam Sông Bé chủ yếu là công ngiệp nhẹ, sạch tránh thải nước bẩn
ra thượng lưu sông Sài Gòn và Sông Đồng Nai


SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

- Công nghiệp khu vực trục đường 51 sẽ phát triển công nghiệp năng lượng, công
nghiệp cơ khí , công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến thực
phẩm…
Do việc xuất hiện các khu công nghiệp và các khu chế xuất nên phải thông qua
lượng hàng khá lớn, đặc biệt là sau khi có kế hoạch phát triển các khu công nghiệp
tập trung dọc quốc lộ 51 như khu công nghiệp Mỹ Xuân- Phú Mỹ, khu công nghiệp
Cái Mép… Vì vậy đònh hướng xây dựng hệ thống cảng nước sâu Thò Vải- Vũng Tàu là
hoàn toàn cần thiết và hợp lý.
III.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
III.1. Hiện trạng khu vực xây dựng
Trong giai đoạn 1 Cảng Thò Vải đã xây dựng hai bến cho loại tàu 30000 DWT với
tổng chiều dài là 432 m dùng để nhập phôi thép, thép phế liệu và xuất các sản phẩm
thép thành phẩm cho công ty liên doanh Vinakyoei. Trong đó gồm có 12 bãi thép với
diện tích mỗi bãi là 4200 m2, 4 kho kín với diện tích mỗi kho là 4200 m 2 và các công
trình phụ trợ khác
III.2. Sự cần thiết phải xây dựng cảng
Theo tài liệu nghiên cứu khả thi của Cảng Thò Vải trong quá trình đàm phán để
xác đònh vò trí cảng của liên doanh Vina Kyoei và công ty dòch vụ vận tải tàu biển
Vũng Tàu thì trong giai đoạn hoàn chỉnh cảng sẽ xây dựng thêm một bến cảng cho tàu
có trọng tải từ 30000 DWT đến 50000 DWT để vận chuyển các loại hàng hoá tổng
hợp, hàng container của tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu và các nguyên vật liệu, các sản phẩm

của các khu công nghiệp trong vùng. Nay là diều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ
xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cảng Phú Mỹ, đồng thời góp phần cho bộ mặt đô thò
mới Phú Mỹ nhanh chóng trở thành hiện thực.
Do đó việc xây dựng thêm bến cảng để hoàn chỉnh Cảng Thò Vải – Cảng Liên
Doanh là rất hợp lý và hoàn toàn phù hợp với đònh hướng quy hoạch hệ thống cảng
nước sâu Thò Vải – Vũng Tàu.

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

CHƯƠNG II: VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KHU VỰC XÂY DỰNG
I.VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Vò trí xây dựng cảng nằm trong cụm cảng Phú Mỹ, thuộc hệ thống cảng nước sâu
Thò Vải- Vũng Tàu. Đây là một vò trí thuận tiện để xây dựng cảng cho các tàu có
trọng tải lớn từ 30000 đến 50000 DWT
Tổng diện tích khu đất sử dụng 41 ha, nằm trên bờ trái sông Thò Vải, phía nam
giáp với Bà Ròa Serece, phía bắc giáp liên doanh VTS-HGL (Nauy). Phạm vi khu đất
được giới hạn bởi các điểm K1-K2-K3-K4-K5-K6 có toạ độ theo hệ tọa độ UTM như
sau:
Điểm
K1
K2
K3

K4
K5
K6

Tọa độ (hệ UTM)
X (m)
1.171.000,000
1.171.210,542
1.171.569,391
1.171.836,993
1.171.466,418
1.171.000,000

Y (m)
722.350,000
722.259,927
721.981,166
722.406,424
722.694,295
722.871,229

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1. Đặc điểm đòa lý, đòa hình
Hệ thống sông Thò Vải bao gồm ba con sông lớn nhất Thò Vải, Gò Gia và Cái
Mép. Sông Thò Vải - Cái Mép chạy theo hướng Bắc Nam gần song song với quốc lộ
51. Độ sâu trung bình từ 15 - 20m, chỗ sâu nhất (ở ngã ba Thò Vải - Gò Gia - Cái
Mép) đạt tới hơn 30m. Bề rộng trung bình 500 - 600 m, riêng ở Cái Mép có chỗ rộng
tới 1.000m.
Về đòa hình, trên bờ là khu vực rừng sú, chà là ngập mặn, hoang vu, chưa có
công trình xây dựng. Mặt bằng rộng, tương đối bằng phẳng, một số nơi có xen lẫn

kênh rạch nhỏ, cao độ bình quân khoảng +2.0m (hệ Hòn Dấu) hiện nay khu đất làm
nhà máy đang tiến hành san lấp ra tới mép nước, không có khó khăn cho quá trình tập
kết vật liệu thi công công trình.
Dưới nước, khu nước của cảng tương đối sâu, nơi sâu nhất có thể đạt –28.0m
đến –30.0m (hệ cao độ Hòn Dấu), khu vực dự kiến xây dựng cảng có bờ sông tương
đối thoải. Nhìn chung đòa hình thuận lợi cho xây dựng cảng.
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

II.2. Đặc trưng khí tượng, thủy hải văn
II.2.1. Chế độ gióù bão
* Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính Đông Bắc và Tây Nam với tốc độ
trung bình 5-10m/s.
* Theo các số liệu của Trạm Khí Tượng quan trắc tương đối ngắn ở khu vực sông Thò
Vải cho thấy hướng gió chính vào các mùa như sau :
- Mùa khô : Hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc với tốc độ gió phổ biến là 1-5
m/s.
- Mùa mưa: Hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam với tốc độ gió phổ biến là 5-10
m/s.
Từ tháng 12-1986 đến đầu tháng 4-1987 , hướng gió Đông Bắc thể hiện rõ rệt, trong
tháng còn lại thì hướng gió thể hiện không rõ rệt.
* Theo số liệu của Đài Khí Tượng Thuỷ Văn T.P Hồ Chí Minh:
Trong thời kỳ 1929 - 1983 : có 40 cơn bão đi qua khu vực từ mũi Cà Mau đến cảng
Cam Ranh, Tốc độ gió như vậy chỉ có một lần trong vòng 60 năm, còn tốc độ gió lớn

hơn 20m/s có 4 lần. Theo tính toán tốc độ gió với tần suất 1% là 38m/s.
Vận tốc gió cực đại các suất đảm bảo khác nhau (m/s)
Đặc trưng
Vmax (m/s)
Gió giật (m/s)

1
38
40

3
30
39

Suất bảo đảm (%)
5
10
27
23
35
30

20
19
25

25
17
22


Khu vực Vũng Tàu - Thành Phố Hồ Chí Minh chỉ có 6 cơn bão đi qua với vận tốc
gió cực đại không quá 30 m/s do vậy để an toàn khi tính toán sẽ tính với tần suất
khoảng 2%, gió cấp 12, vận tốc gió 32m/s.

Hoa gió tại khu vực xem trong hình sau :

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

N

E

W

S
KÝ HIỆU

%

CẤP TỐC ĐỘ

(m/s)


KÝ HIỆU

CẤP TỐC ĐỘ

(m/s)

Lặng gió
1 - 5,0

10,1- 15

5,1 - 10

15,1- 20

Hoa gió trạm khí tượng Thò Vải (10/1888-10/1989)
II.2.2.Mưa
- Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
Tổng lượng mưa trung bình của khu vực Thò Vải được đánh giá vào khoảng từ
2007mm, có khả năng thay đổi trong khoảng từ 1260mm (1987) đến 3272mm (1952).
Tổng lượng mưa ngày cực đại quan trắc được là 340mm (20/10/1952) với tần suất nhỏ
hơn 1%.
Tổng lượng mưa, các suất đảm bảo khác
Đặc trưng (mm)
Tổng lượng mưa năm
Tổng lượng mưa ngày

1
3511
231


Suất đảm bảo (%)
3
5
10
3060
2854
2564
198
182
159

25
2180
127

(Trạm khí tượng Long Thành)
II.2.3.Tầm nhìn
Ở Vũng Tàu rất hiếm có sương mù, trung bình hàng năm có khoảng 11- 12 ngày có
sương mù, tuy nhiên do mưa tầm nhìn có thể bò hạn chế trong thời gian 142 giờ mỗi
năm.
II.2.4.Nhiệt độ và đổ ẩm khí quyển
Nhiệt độ không khí trung bình là 26,8 0C, nhiệt độ cao nhất 330C, nhiệt độ thấp nhất
20,10C. Nhìn chung không có sai lệch lớn về biên độ dao động nhiệt độ ngày/đêm
trong cả năm, chênh lệnh trung bình tháng nóng nhất (tháng 4) và tháng lạnh nhất
(tháng 12) là 3,6 ÷ 4oC.
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm trung bình
86,6%, có tháng đạt đến 90% (tháng 9). Trong các tháng mùa khô độ ẩm trung bình
76%, có tháng chỉ đạt 73% (tháng 3). Từ tháng 8 đến tháng 10 độ ẩm đạt cao nhất, các
tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 đến 3. Độ ẩm không khí trong ngày biến đổi tỷ lệ
nghòch với nhiệt độ, thấp nhất từ 13 - 14 giờ, cao nhất vào lúc 7 giờ sáng
II.2.5. Thủy văn
Chế độ thủy văn sông Thò Vải bò ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn diễn ra ở biển
Đông. Dao động mực nước có tính chất bán nhật triều không đều rõ rệt. Biên độ dao
động tương đối lớn có thể đạt tới 4.7m. Mực nước cao nhất quan trắc được +1,67 m
(Hệ cao độ Hòn Dấu), mực nước thấp nhất quan trắc được là -3,27 m (Hệ cao độ Hòn
Dấu). Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng triều. Tốc độ dòng chảy cực
đại đạt 180cm/s (tại khu vực Phú Mỹ)
Sóng tại khu vực sông Thò Vải là 1m (sóng cao nhất là 1,2m đo được tại sông Gò
Gia), không gây ảnh hưởng đến khai thác, vònh Gành Rái do được bán đảo Vũng Tàu
và bãi bồi Cần Giờ che chắn nên sóng không lớn.
Tại khu vực xây dựng cảng, hướng chủ đạo của dòng chảy là Đông Bắc (triều
dâng) và Tây Nam (triều rút). Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng triều.
Tốc độ dòng chảy dọc lớn nhất quan trắc được là 133cm/s vào pha triều rút và 98cm/s
vào pha triều dâng, dòng chảy ngang khoảng 0,6m/s.
Các giá trò đặc trưng của mực nước (cm)
Đặc trưng
Tbình
Max
Min
Châ

Tbình
n
Max
thấp
Min
ĐL
Tbình
Thuy Max
triều Min
Trung bình
Đỉnh
cao

4
103
147
47
-191
-137
-262
296
407
201
-10

5
102
136
72
-194

-108
-292
297
425
213
-10

6
90
120
39
-206
-103
-327
307
445
188
-26

7
87
127
47
-210
-118
-305
296
432
195
-30


1990
8
90
119
55
-194
-124
-293
284
399
180
-26

9
104
141
61
-188
-125
-232
284
373
187
-17

10
118
160
67

-160
-83
-244
279
392
188
7

11
122
150
91
-159
-41
-297
291
443
169
10

12
117
157
82
-170
-37
-272
286
433
145

11

1
122
167
93
-168
-62
-283
296
426
172
8

1991
2
114
161
72
-165
-86
-228
279
388
175
8

3
114
161

72
-165
-86
-228
279
388
175
-6

Cả
năm
167

--327

290
445
145
-7

(Trạm mực nước Phú Mỹ (04/1990 - 03/1991))

Bảng số liệu thuỷ văn
Hmin
(m)
-2,0

Phần đầu của đường cong tần suất
lũy tích mực nước giờ với p%


Phần cuối của đường cong tần suất
lũy tích mực nước giờ với p%

1

5

50

97

98

99

+1,77

+1,52

+0,2

-2,3

-2,7

-2,9

I.3. Đòa chất công trình
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ


Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

Lớp 1 :Bùn sét màu xám đen, bề dày lớp 3m, cao độ miệng lớp -8.6m, cao độ đáy
lớp -11.6m
Hàm lượng % hạt cát
23.6
%
Ham lượng % hạt bụi
32.3
%
Hàm lượng % hạt sét
44.1
%
Độ ẩm tự nhiên
W
76.1
%
Dung trọng tự nhiên
tc
1.54
g/cm3
Hệ số rỗng tự nhiên
2.157
ε
Tỷ trọng

2.59
g/cm3

Giới hạn chảy
Wl
59.63
%
Giới hạn dẻo
Wp
32.53
%
Chỉ số dẻo
Ip
27.1
%
Độsệt
IL
1.61
ο
Góc ma sát trong
3o25
ϕ
Lực dính kết
C
0.07
Kg/cm3
Lớp 2: Cát hạt trung màu trắng đục chặt vừa, bề dày lớp 8m, cao độ đáy lớp-19.6
Hàm lượng % hạt sỏi sạn
Hàm lượng % hạt cát
Hàm lượng % hạt bụi

Hàm lượng % hạt sét
Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Hệ số rỗng tự nhiên
Tỷ trọng
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độsệt
Góc ma sát trong
Lực dính kết

W
tc
ε

Wl
Wp
Ip
IL
ϕο
C

52
16
32
22.6
1.976
0.634
2.67

23.85
17.72
6.1
0
12o18
0.324

%
%
%
%
%
g/cm3
g/cm3
%
%
%

Kg/cm3

Lớp 3: Cát pha sét màu xám trắng lẫn sỏi sạn, dẻo, bề dày lớp 8m, cao độ đáy
lớp -27.6m
Hàm lượng % hạt sỏi sạn
Hàm lượng % hạt cát
Hàm lượng % hạt bụi
Hàm lượng % hạt sét
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

10.3
52.5

37.2

%
%
%
%
Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY - LỚP 991

Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Hệ số rỗng tự nhiên
Tỷ trọng
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độsệt
Góc ma sát trong
Lực dính kết

W
tc
ε

Wl
Wp
Ip
IL

ϕο
C

19.4
2.067
0.563
2.705
52.9
25.1
27.8
0.52
21o5
0.902

GVHD : TS. PHAN DŨNG

%
g/cm3
g/cm3
%
%
%

Kg/cm3

Lớp 4: Cát hạt trung màu trắng đục , chặt vừa , bề dày lớp 16m, cao độ đáy lớp
-43.6m
Hàm lượng % hạt sỏi sạn
%
Hàm lượng % hạt cát

52
%
Hàm lượng % hạt bụi
16
%
Hàm lượng % hạt sét
32
%
Độ ẩm tự nhiên
W
17.9
%
Dung trọng tự nhiên
tc
2.1
g/cm3
Hệ số rỗng tự nhiên
0.6
ε
Tỷ trọng
2.67
g/cm3

Giới hạn chảy
Wl
23.7
%
Giới hạn dẻo
Wp
16.2

%
Chỉ số dẻo
Ip
7.5
%
Độsệt
IL
<0
ο
Góc ma sát trong
18
ϕ
Lực dính kết
C
0.324
Kg/cm3

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

II. MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG HIỆN HỮU
II.1.Giao thông đường bộ
Quốc lộ 51 hiện nay là tuyến giao thông chính nối Thành Phố Vũng Tàu với Thành
Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác. Quốc lộ 51 được nối với quốc lộ 1 (Bắc - Nam) tại

vò trí biên hoà. Hiện nay quốc lộ 51 được tiến hành cải tạo toàn tuyến theo tiêu chuẩn
đường cấp 1 đồng bằng, rộng 24m, 6 làn xe, với vận tốc thiết kế : 100 - 120km/giờ, tải
trọng thiết kế cho đoàn xe H30 - XB80.
Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu đang ở trong giai
đoạn nghiên cứu khả thi.
Đường cao tốc Xuyên từ Bangkok đi Phnompenh tới Mộc Bài theo quốc lộ 22 về
Thành Phố Hồ Chí Minh qua vành đai Đại Hàn ra quốc lộ 51 tới Vũng Tàu đã được
khởi công xây dựng.
Các cảng trong cụm cảng Phú Mỹ nằm cách đường quốc lộ 51 khoảng cách 3km.
Từ cảng có thể xây dựng các tuyến đường nối với đường quốc lộ 51 và từ đây có thể
nối với tất cả các vùng khác của Nam Bộ.
II.2.Giao thông đường thủy nội đòa
Tuyến đường thủy nội đòa hiện tại chủ yếu để phân phối hàng đến các tỉnh Đồng
Bằng Sông Cửu Long, việc vận chuyển hiện nay được thực hiện bỡi các phương tiện
thủy trọng tải nhỏ đa số là sà lan tự hành trọng tải 100 - 500T.
II.3.Luồng tàu từ biển Đông vào cảng
Tuyến luồng tàu vào cảng đi theo đường trũng sâu của Vònh Gành Rái rồi vào
sông Thò Vải. Tổng chiều dài từ phao số 0 tới khu vực cụm cảng Phú Mỹ khoảng
30km. Trên tuyến luồng này có hai đoạn cạn :
• Đoạn thứ nhất ở cửa Vònh Gành Rái, chiều dài khoảng 5km có độ sâu tối thiểu
là 10,6m.
• Đoạn thứ hai là bãi cạn ở cửa sông Cái Mép, chiều dài 4km, cũng có độ sâu tối
thiểu là 10,6m.
Trên cơ sở phân tích tài liệu nghiên cứu trước năm 1975 và của Phân Viện Thiết
Kế Giao Thông Phía Nam (nay là Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải
Phía Nam) trong những năm gần đây, có thể nói rằng luồng tự nhiên không thay đổi
đáng kể về độ sâu cũng như về mặt bằng.

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ


Trang10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

CHƯƠNG III: HÀNG HÓA QUA CẢNG VÀ ĐỘI TÀU ĐẾN
CẢNG
I.LƯNG HÀNG QUA CẢNG ĐẾN NĂM 2010
Hàng hoá của cảng bao gồm sản phẩm của các khu công nghiệp, các mặt hàng của
Vũng tàu và các tỉnh lân cận, nhập khẩu hàng hoá tổng hợp phục vụ nhu cầu nhân
sinh, nguyên liệu, các thiết bò máy móc phục vụ nghành công nghiệp đòa phương và
khu vực. Khối lượng hàng cho ở bảng ( tính bằng 1000 T).
NĂM

HÀNG NHẬP
Hàng
Hàng
container BHTH
2002
126
136
2003
309
180
2004
402
200
2005

520
250
2006-2010
520
250

HÀNG XUẤT
Hàng
Hàng
container BHTH
84
70
206
70
268
70
350
70
350
70

TỔNG CỘNG
Hàng
Hàng
nhập
Xuất
262
154
489
276

402
338
770
420
770
420

Tổng lượng hàng hóa qua cảng trong năm
Q = 870.000 + 320.000 = 1.190.000 T
Dự báo lượng hàng container loại 20 feet qua cảng đến năm 2010 là 870.000
T/năm tương đương 72.500 TEU/năm
Lượng hàng bách hoá tổng hợp là 320.000 T/năm
II. ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG
-Sử dụng tàu có trọng tải 50000 DWT cho việc xuất, nhập hàng container.
-Sử dụng tàu có trọng tải 30000 DWT cho việc xuất, nhập hàng bách hóa tổng hợp

STT
1
2

TRỌNG TẢI
(DWT)
50000
30000

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

LƯNG GIÃN
NƯỚC
60700

37700

DÀI(m)
216
186

MỚM
RỘNG(m) NƯỚC(m)
31,5
12,4
27.1
10.9

Trang11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

CHƯƠNG IV: QUY MÔ CÔNG TRÌNH
I.CÔNG NGHỆ BỐC XẾP HÀNG HÓA
Việc xuất nhập hàng container được bố trí ở cùng một bến với xuất nhập hàng
bách hoá tổng hợp
I.1.Quá trình làm hàng container
Container nhập về bằng tàu container trọng tải 50000 DWT, việc xuất nhập trên
bến được thực hiện bằng cần trục vạn năng kết hợp với xe chở container, xe nâng
container chuyên dụng. Việc vận chuyển và xắp xếp container trên bãi sử dụng xe
nâng container chuyên dụng. Hàng container được lưu bãi 70%, còn 30% sẽ được
chuyển thẳng.

I.2.Quá trình làm hàng bách hóa tổng hợp
Hàng bách hóa tổng hợp sử dụng cần trục vạn năng để bốc xếp hàng, kết hợp với
ô tô chở hàng. Trong kho sử dụng xe nâng hàng có sức nâng 8T. Hàng bách hóa tổng
hợp được chuyển thẳng 70%, còn 30% lưu kho bãi.
II. CÁC LOẠI THIẾT BỊ BỐC XẾP CỦA CẢNG
II.1 Thiết bò bốc xếp ở tuyến trước bến
Cần trục vạn năng Gottwald HSK300

Sử dụng cần trục trên ray dạng Gottwald HSK300 (hoặc loại tương đương) với
các thông số kỹ thuật sau :
- Tổng trọng lượng khi không tải : 430T
- Sức nâng max : 63T
- Tầm với : từ 11m đến 50m
- Công suất 400 T/h
- Số lượng bánh xe : 32 bánh (8 bánh xe 1 cụm chân cần trục)
- Tải trọng lên 1 bánh xe khi không tải : 13,44T
- Chiều cao nâng : 28m
- Chiều cao hạ : -23m
- Kích thước : 22,6 x 17m
- Khoảng cách ray : 15m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 1 cụm chân : 1,32m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 2 cụm chân : 19m
- Khi không tải, áp lực lên 1 bánh xe là 13,44T

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991


GVHD : TS. PHAN DŨNG

II.2 Thiết bò bốc xếp trên bãi
II.2.1. Xe chở và sắp xếp container
Đây là loại xe bằng khung thép chạy trên 8 bánh hơi. Độ cơ động của xe rất lớn,
dễ di chuyển trong bãi, mỗi hàng bánh cấn có độ rộng 1,5m. Đặc tính của xe như sau:
- Chiều cao toàn bộ: 21,4m
- Chiều cao của thiết bò bóc hàng: 15,5m
- Bước của 2 hàng bánh xe: 23,5m
- Chiều rộng lòng 22m
- Sức nâng 35 T
- Vận tốc nâng/ hạ có hàng : 20m/ph
- Vận tốc nâng/ hạ không hàng: 40m/ph
- Tố độ di chuyển : 130m/ph
II.2.2. Xe nâng hàng
Xe nâng hàng dùng để bốc dỡ và vận chuyển container từ bến vào bãi và giữa các
bãi với nhau. Ngoài ra còn vận chuyển hàng bách hoá tổng hợp trong kho. Dùng xe có
sức nâng từ 8T dến 42 T.
Xe nâng hàng có các tính năng như sau:
- Chiều cao toàn bộ : 6,5m
- Chiều dài toàn bộ: 10,4m
- Chiều rộng toàn bộ: 4,15m
- Bán kính quay: 7,5m
- Vận tốc chuyển động: 25km/h
- Trọng lượng không tải: 55T
- Xe nâng hàng loại 8 tấn dùng để xếp dỡ các loại hàng bách hóa tổng hợp
II.2.3. Xe kéo có rơ moóc (tương đương ô tô trọng tải 30 T)
Xe kéo và rơ moóc dùng để vận chuyển container, từ bến vào kho bãi và ngược lại
Container và hàng bách hóa tổng hợp được cần cẩu đặt lên rơ moóc, dùng xe kéo

để di chuyển
Đặc trưng kỹ thuật của máy kéo:
- Công suất 168 HP (123 KW)
- Sức kéo: 17900 daN
- Dài 4,92m
- Rộng :2,5m
- Cao 2,98m
- Bán kính quay: 6,08m
III. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LÀM HÀNG
Xem bản vẽ

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

IV. TÍNH TOÁN SỐ LƯNG BẾN
IV.1. Hàng container
IV.1.1. Đònh mức bốc xếp của 1 tuyến hàng
60.t g .Q
PK =
Tm
Trong đó:
- tg : thời gian làm việc thực trong ca có trừ thời gian nghỉ do công nghệ và những
giờ chết, 1 ca làm việc 7 giờ ⇒ tg = 315 phút
- Q: trọng lượng trung bình một lần nâng, Q = 1 TEU

- Tm : chu kỳ làm viện của máy bốc xếp chính
Tm = 1.5 ΣTi
Với Ti = 2(Thời gian nâng hàng + Thời gian hạhàng + Thời gian quay cẩu)
Hn 28
=
= 0.28 (phút)
Thời gian nâng hàng =
Vn 100
Hh 23
=
= 0.23 (phút)
Thời gian hạ hàng
=
Vh 100
1 / 2vòng
= 0.33 (phút)
Thời gian quay cẩu
=
1.5vòng / phút
Tm = 1.5x2 ( 0.28 + 0.23 + 0.33 ) = 2.52 phút = 151.2 giây
60x315x1
= 125 TEU/ca
⇒ PK =
151.2
Vậy Pk = 125 TEU/ca
IV.1.2. Đònh mức tàu – giờ thiết kế.
c.Pk .n b .λ 1 .λ 2
Mg =
24
Trong đó:

- c : số ca làm việc trong ngày c = 3 ca
- Pk : nêu trên, Pk = 125 TEU/ca
- nb : số lượng tuyến bốc xếp trên bờ nb = 2
- λ1 : hệ số ảnh hưởng do các hoạt động công nghệ, λ1 = 0.85
- λ2 : hệ số giảm hiệu suất bốc xếp do ảnh hưởng của các tuyến làm hàng,λ2=0.9
3x125x2x 0.85x 0.9
= 23.9 TEU/tàu giờ
⇒ Mg =
24
IV.1.3. Năng lực thông qua của bến
IV.1.3.1. Năng lực thông qua của bến trong 1 ngày đêm
24.D t
Pngđ =
(t bx + t p )
Với :
+Dt : Lượng hàng tính toán của tàu 50.000 T = 4167 TEU
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

+tbx

GVHD : TS. PHAN DŨNG

: Thời gian bến bận bốc xếp hàng khi làm hàng cho một tàu
D
4167

t bx = t =
= 174.35giờ
M g 23.9

+tp : Thời gian bến bận làm các thao tác phụ khi làm hàng cho một tàu loại γ, tra bảng
16 “Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển", tp = 9 giờ
24x 4167
= 545 TEU/ngày đêm
⇒ Pngđ =
(174.35 + 9)
IV.1.3.2. Năng lực thông qua của bến trong tháng
Pth = 30.Pngđ.Kbb.Kt
Trong đó:
+ Pngđ = 545 TEU/ ngày đêm
+ Ktt : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết phụ thuộc vào điều kiện
khu vực bố trí cảng, quy chế bảo hộ lao động ở đòa phương.
Ktt dao động trong phạm vi từ 0.71.0. Căn cứ vào điều kiện thới tiết tại khu vực
xây dựng lấy Ktt =0.8
+ Kbb : Hệ số bận bến trong tháng, tra bảng VI-4 giáo trình “Quy hoạch cảng”, phụ
thuộc vào loại bến và số tàu tính toán trong tháng căng nhất.
Trong tính toán sơ bộ có thể lấy kbb = 0,70,85 đối với tàu có đi theo tuyến.
đây lấy Kbb = 0.85
⇒ Pth = 30x545x0.8x0.85 = 11118 TEU/tháng
IV.1.3.3. Năng lực thông qua bến trong năm
P .m
Pnăm = th
K th
Trong đó:
+ Pth = 11118 TEU/ tháng
+Kth : Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, tra bảng VI-3 giáo trình “Quy hoạch

cảng”
Hệ số Kth trong thực tế thiết kế cảng được xác đònh trên cơ sở điều tra kinh tế – kỹ
thuật các số liệu cơ bản. đây Kth được tra bảng VI-3 phụ thuộc vào đặc trưng của
nguồn hàng (nguồn hàng trong và ngoài nước, có hay không có cơ sở hợp đồng) và
lượng hàng tính toán trong năm.
Bến Container
: 500.000 T < Qn = 870.000 T < 1.000.000T ⇒ Kth = 1.15
+ m : số tháng trong năm, m 12
11118x12
Pna 8 m =
= 116014 TEU
1.15

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

IV.1.4. Số chuyến tàu qua cảng
Q
N= n
D t .k
Trong đó:
+ Qn : lượng hàng qua cảng trong một năm, Qn = 72500 TEU
+ Trọng tải tàu tính tóan Dt = 4167 TEU
+ K: hệ số sử dụng trọng tải tàu , K = 0.8

72500
= 21.8 tuyến
⇒N =
4167x 0.8
IV.1.5. Lượng hàng hóa qua cảng
IV.1.5.1. Lượng hàng hoá qua cảng trong ngày căng nhất
Q năm .k kđ
Q max
ngày =
360.k tt .k b
Trong đó:
+ Qnăm = 72500 TEU (nêu trên)
+ Kkđ = 1.15 (nêu trên)
+ Ktt = 0.8 (nêu trên)
+ Kb = 0.85 (nêu trên)
72500 x1.15
max
= 340,6 TEU/ngày
⇒ Q ngày =
360 x 0.8x 0.85
IV.1.5.2. Lượng hàng qua cảng trong tháng căng nhất
Q .K
72500 x1.15
Q th = năm kđ =
= 6948 TEU/ tháng
m
12
IV.1.6. Số lượng bến
Q
N b = th

Pth
+ Qth : lượng hàng qua cảng trong tháng căng nhất, Qth = 6948 TEU/tháng
+ Pth : Khả năng thông qua của bến trong tháng, Pth = 11118 TEU/tháng
6948
= 0.63
⇒ Nb =
11118
Vậy tỷ lệ chiếm bến của hàng container là 63%
IV.2. Hàng bách hoá tổng hợp
IV.2.1. Đònh mức bốc xếp của 1 tuyến hàng
60.t g .Q
PK =
Tm
Trong đó:

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

-

GVHD : TS. PHAN DŨNG

tg : thời gian làm việc thực trong ca có trừ thời gian nghỉ do công nghệ và những
giờ chết, 1 ca làm việc 7 giờ ⇒ tg = 315 phút
Q: trọng lượng trung bình một lần nâng, Q = 8 T
Tm : chu kỳ làm viện của máy bốc xếp chính

Tm = 1.5.ΣTi
Với Ti = 2.(Thời gian nâng hàng + Thời gian hạhàng + Thời gian quay cẩu)
Hn 28
=
= 0.28 (phút)
Thời gian nâng hàng =
Vn 100
Hh 23
=
= 0.23 (phút)
Thời gian hạ hàng
=
Vh 100
1 / 2vòng
= 0.33 (phút)
Thời gian quay cẩu
=
1.5vòng / phút

Tm = 1.5x2 ( 0.28 + 0.23 + 0.33 ) = 2.52 phút = 151.2 giây
60x315x8
= 1000 T/ca
⇒ PK =
151.2
Vậy Pk = 1000 T/ca
IV.2.2. Đònh mức tàu – giờ thiết kế.
c.Pk .n b .λ 1 .λ 2
Mg =
24
Trong đó:

- c : số ca làm việc trong ngày c = 3 ca
- Pk : nêu trên, Pk = 1000 T/ca
- nb : số lượng tuyến bốc xếp trên bờ nb = 2
- λ1 : hệ số ảnh hưởng do các hoạt động công nghệ, λ1 = 0.85
- λ2 : hệ số giảm hiệu suất bốc xếp do ảnh hưởng của các tuyến làm hàng,λ2=0.9
3x1000 x2x 0.85x 0.9
= 191.3 T/tàu giờ
⇒ Mg =
24
IV.2.3. Năng lực thông qua của bến
IV.2.3.1. Năng lực thông qua của bến trong 1 ngày đêm
24.D t
Pngđ =
(t bx + t p )
Với :
+Dt : Lượng hàng tính toán của tàu 30.000 T
+tbx : Thời gian bến bận bốc xếp hàng khi làm hàng cho một tàu
D
30000
t bx = t =
= 156.8giờ
M g 191.3
+tp : Thời gian bến bận làm các thao tác phụ khi làm hàng cho một tàu loại γ, tra bảng
16 “Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển", tp = 9 giờ
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991


⇒ Pngđ =

GVHD : TS. PHAN DŨNG

24x30000
= 4342 T/ngày đêm
(156.8 + 9)

IV.2.3.2. Năng lực thông qua của bến trong tháng
Pth = 30.Pngđ.Kbb.Kt
Trong đó:
+ Pngđ = 4342 T/ ngày đêm
+ Ktt : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết phụ thuộc vào điều kiện
khu vực bố trí cảng, quy chế bảo hộ lao động ở đòa phương.
Ktt dao động trong phạm vi từ 0.71.0. Căn cứ vào điều kiện thới tiết tại khu vực
xây dựng lấy Ktt =0.8
+ Kbb : Hệ số bận bến trong tháng, tra bảng VI-4 giáo trình “Quy hoạch cảng”, phụ
thuộc vào loại bến và số tàu tính toán trong tháng căng nhất.
Trong tính toán sơ bộ có thể lấy kbb = 0,70,85 đối với tàu có đi theo tuyến.
đây lấy Kbb = 0.85
⇒ Pth = 30x4342x0.8x0.85 = 88576.8 T/tháng
IV.2.3.3. Năng lực thông qua bến trong năm
P .m
Pnăm = th
K th
Trong đó:
+ Pth = 88576.8 T/ tháng
+Kth : Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, tra bảng VI-3 giáo trình “Quy hoạch
cảng”

Hệ số Kth trong thực tế thiết kế cảng được xác đònh trên cơ sở điều tra kinh tế – kỹ
thuật các số liệu cơ bản. đây Kth được tra bảng VI-3 phụ thuộc vào đặc trưng của
nguồn hàng (nguồn hàng trong và ngoài nước, có hay không có cơ sở hợp đồng) và
lượng hàng tính toán trong năm.
+Bến Hàng BHTH
: 200.000 T < Qn = 320.00 T < 500.000T ⇒ Kth = 1.20
+ m : số tháng trong năm, m 12
88576.8x12
Pna8 m =
= 885768 T
1 .2
IV.2.4. Số chuyến tàu qua cảng
Q
N= n
D t .k
Trong đó:
+ Qn : lượng hàng qua cảng trong một năm, Qn = 320000 T
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

+ Trọng tải tàu tính tóan Dt = 30000 T
+ K: hệ số sử dụng trọng tải tàu , K = 0.8
320000
= 13.4 tuyến

⇒N =
30000 x 0.8
IV.2.5. Lượng hàng hóa qua cảng
IV.2.5.1. Lượng hàng hoá qua cảng trong ngày căng nhất
Q năm .k kđ
Q max
ngày =
360.k tt .k b
Trong đó:
+ Qnăm = 320000 T (nêu trên)
+ Kkđ = 1.2 (nêu trên)
+ Ktt = 0.8 (nêu trên)
+ Kb = 0.85 (nêu trên)
320000 x1.2
max
= 1568.6 T/ngày
⇒ Q ngày =
360 x 0.8x 0.85
IV.2.5.2. Lượng hàng qua cảng trong tháng căng nhất
Q .K
320000 x1.2
Q th = năm kđ =
= 32000 T/ tháng
m
12
IV.2.6. Số lượng bến
Q
N b = th
Pth
+ Qth : lượng hàng qua cảng trong tháng căng nhất, Qth = 32000 T/tháng

+ Pth : Khả năng thông qua của bến trong tháng, Pth = 88576.8 T/tháng
32000
= 0.36
⇒ Nb =
88576.8
Vậy tỷ lệ chiếm bến của hàng bách hoá tổng hợp là 36%
IV.3. Số lượng bến cần thiết cho cảng
N = ΣNb
Trong đó:
Nb : số bến cần thiết cho hàng container và hàng bách hoá tổng hợp
+ Hàng container : Nb = 0.63 bến
+ Hàng bách hoá tổng hợp : Nb = 0.36 bến
⇒ N = 0.63 + 0.36 = 0.99 bến
Vậy chọn số bến là N = 1 bến

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

V. TÍNH TOÁN SỐ LƯNG THIẾT BỊ PHỤCHO BẾN
V.1. Hàng container
V.1.1 Tính số xe rơ mooc cần thiết
Số ô tô cần thiết:
Q ng .To .K kd
n0 =

Tng .q o .K b
Trong đó :
Qng : Lượng hàng vận chuyển trong ngày, TEU
Tô : Chu kì làm việc của 1 ô tô , h
Tng : Thời gian làm việc trong ngày , h


: Trọng tải thực chở của ô tô, TEU

Kkđ : Hệ số tính đến không đồng đều của lượng hàng, Kkđ = 1.15
kb

: Hệ số tính đến công tác tổ chức bốc xếp, kb = 0.85

+ Tính Qng
Qng =

Qn
Tn

Trong đó :
Qn : Lượng hàng vận chuyển trong năm, Qn = 72500 TEU/năm
Tn : Thời gian làm việc trong năm của cảng, ngày
Tn = 30x12xKt
kt : Hệ số ảnh hưởng của thời tiết, kt = 0.8
⇒ Tn = 30 x 12 x 0.8 = 288 ngày
72500
= 252 TEU/ngày
⇒ Qng =
288

+Tính Tô
Tô = Txd + Th
Trong đó :
Txd : Thời gian xếp dỡ bình quân cho 1 ô tô, Txd = 10 phút = 0,17 (h)
Th : Thời gian xe chở hàng ra vào bến, (h)
Th =

L
V

L : Cự ly vận chuyển ra vào cảng, L = 1.5km
V : Vận tốc xe trung bình tính toán, V = 15km/h
⇒ Th = 0.1 (h)
SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

⇒ To = 0.17 + 0.1 = 0.27 (h)
+ Qô : trọng tải thực chở của 1 ôtô, Qo = 1 TEU
+ Tng : thời gian làm việc trong ngày
Tng = 3x7 = 21 (h)
Công suất dây chuyền bốc xếp
Pbx =

n o .q o

To

Trong đó :
nô : Số ô tô cần thiết
qô : Trọng tải thực chở của ô tô, TEU
Tô : Chu kỳ làm việc của ô tô, h
Kết quả tính số lượng ô tô cần thiết cho cảng ghi ở bảng sau:
BẾN HÀNG CONTAINER
Loại hàng
Container

Qn
(TEU/năm)
72500

Tn
(ngày)
288

Qng
(TEU/ng)
252

Kkd

Kb

1.15

0.85


Tng
(h)
21

Qo
(TEU)
1

To
(h)
0.27

no
5

Pbx
(TEU/h)
18.5

V.1.2. Tính số lượng cần trục chở và sắp xếp container Gantry
Số lượng cần trục cần thiết:
n ct =

Q ng .Tct .K kd
Tng .q ct .K b

Trong đó :
Qng : Lượng hàng vận chuyển trong ngày, TEU/ngày
Tct : Chu kì làm việc của cần trục , Tct = 0.25h

Tng : Thời gian làm việc trong ngày , Tng = 21h
Qctâ

: Trọng tải một lần nâng của cần trục ,Qct = 1TEU

Kkđ : Hệ số tính đến không đồng đều của lượng hàng, Kkđ = 1.15
Kb

: Hệ số tính đến công tác tổ chức bốc xếp, Kb = 0.85

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

+ Tính Qng
Qng =

Qn
Tn

Trong đó :
Qn : Lượng hàng vận chuyển trong năm, là lượng hàng lưu qua kho của
container với hệ số lưu kho là 0.7
Qn = 72500 x 0.7 = 50750 TEU/năm
Tn : Thời gian làm việc trong năm của cảng, ngày

Tn = 30x12xKt
kt : Hệ số ảnh hưởng của thời tiết, kt = 0.8
⇒ Tn = 30 x 12 x 0.8 = 288 ngày
50750
= 176 TEU/ngày
⇒ Qng =
288
Công suất dây chuyền bốc xếp
Pbx =

n ct .q ct
Tct

Trong đó :
nctâ : Số cần trục cần thiết
qctâ : Trọng tải một lần nâng, TEU
Tctâ : Chu kỳ làm việc của cần trục, h
Kết quả tính số lượng cần trục cần thiết cho cảng ghi ở bảng sau:
Loại hàng
Container

Qn
(TEU/năm)
50750

Tn
(ngày)
288

Qng

(TEU/ng)
176

Kkd

Kb

1.15

0.85

Tng
(h)
21

Qct
(TEU)
1

Tct
(h)
0.25

nct
3

Pbx
(TEU/h)
12


V.2. Hàng bách hoá tổng hợp
V.2.1 Tính số xe ô tô H30 cần thiết
Số ô tô cần thiết:
Q ng .To .K kd
n0 =
Tng .q o .K b
Trong đó :
Qng : Lượng hàng vận chuyển trong ngày, T
Tô : Chu kì làm việc của 1 ô tô , h

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

Tng : Thời gian làm việc trong ngày , h


: Trọng tải thực chở của ô tô, T

Kkđ : Hệ số tính đến không đồng đều của lượng hàng, Kkđ = 1.2
kb

: Hệ số tính đến công tác tổ chức bốc xếp, kb = 0.85

+ Tính Qng

Qng =

Qn
Tn

Trong đó :
Qn : Lượng hàng vận chuyển trong năm, Qn = 320000 T/năm
Tn : Thời gian làm việc trong năm của cảng, ngày
Tn = 30x12xKt
kt : Hệ số ảnh hưởng của thời tiết, kt = 0.8
⇒ Tn = 30 x 12 x 0.8 = 288 ngày
320000
= 1111 T/ngày
⇒ Qng =
288
+Tính Tô
Tô = Txd + Th
Trong đó :
Txd : Thời gian xếp dỡ bình quân cho 1 ô tô, Txd = 10 phút = 0,17 (h)
Th : Thời gian xe chở hàng ra vào bến, (h)
Th =

L
V

L : Cự ly vận chuyển ra vào cảng, L = 1.5km
V : Vận tốc xe trung bình tính toán, V = 15km/h
⇒ Th = 0.1 (h)
⇒ To = 0.17 + 0.1 = 0.27 (h)
+ Qô : trọng tải thực chở của 1 ôtô, Qo = 21 T

+ Tng : thời gian làm việc trong ngày
Tng = 3x7 = 21 (h)
Công suất dây chuyền bốc xếp
Pbx =

n o .q o
To

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

Trong đó :
nô : Số ô tô cần thiết
qô : Trọng tải thực chở của ô tô, T
Tô : Chu kỳ làm việc của ô tô, h
Kết quả tính số lượng ô tô cần thiết cho cảng ghi ở bảng sau:
BẾN HÀNG BÁCH HÓA TỔNG HP
Loại hàng
BHTH

Qn
(T/năm)
320000


Tn
(ngày)
288

Qng
(T/ngày)
1111

Kkd

Kb

1.2

0.85

Tng
(h)
21

Qo
(T)
21

To
(h)
0.27

no
1


Pbx
(T/h)
77.8

IV.2.2. Tính số lượng xe nâng 8T dùng cho hàng bách hoá tổng hợp
Số lượng xe nâng cần thiết:
n XN =

Q ng .TXN .K kd
Tng .q XN .K b

Trong đó :
Qng : Lượng hàng vận chuyển trong ngày, T/ngày
TXN : Chu kì làm việc của cần trục , TXN = 0.1h
Tng : Thời gian làm việc trong ngày , Tng = 21h
QXNâ : Trọng tải một lần nâng của cần trục ,QXN = 3 T
Kkđ : Hệ số tính đến không đồng đều của lượng hàng, Kkđ = 1.2
Kb

: Hệ số tính đến công tác tổ chức bốc xếp, Kb = 0.85

+ Tính Qng
Qng =

Qn
Tn

Trong đó :
Qn : Lượng hàng vận chuyển trong năm, là lượng hàng lưu qua kho của

hàng bách hóa tỗng hợp với hệ số lưu kho là 0.3
Qn = 320000 x 0.3 = 96000 T/năm
Tn : Thời gian làm việc trong năm của cảng, ngày
Tn = 30x12xKt
kt : Hệ số ảnh hưởng của thời tiết, kt = 0.8

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

⇒ Tn = 30 x 12 x 0.8 = 288 ngày
96000
= 333.4 T/ngày
⇒ Qng =
288
Công suất dây chuyền bốc xếp
Pbx =

n XN .q XN
TXN

Trong đó :
nXNâ : Số xe nâng cần thiết
qXN : Trọng tải một lần nâng, T
TXNâ : Chu kỳ làm việc của xe nâng, h

Kết quả tính số lượng xe nâng cần thiết cho cảng ghi ở bảng sau:
Loại hàng
BHTH

Qn
(T/năm)
96000

Tn
(ngày)
288

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Qng
(T/ng)
334

Kkd

Kb

1.2

0.85

Tng
(h)
21


QXN
(T)
3

TXN
(h)
0.1

nXN
1

Pbx
(T/h)
30

Trang25


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY – LỚP 991

GVHD : TS. PHAN DŨNG

CHƯƠNG V:BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CẢNG
I.NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ MẶT BẰNG CẢNG
Mặt bằng cảng cần bố trí sao cho đảm bảo các yêu cầu về khu nước và khu đất.
I.1.Yêu cầu về khu nước
- Tuyến bến đưa ra phải đảm bảo cho tàu ra vào an toàn và thuận lợi, giảm khối
lượng nạo vét
- Khu nước bên trong của một cảng biển hay cảng sông gồm có : vũng chờ đợi
trước khi vào tuyến bốc xếp; vũng đậu tàu trước khi ra khỏi; vũng bốc xếp trên nước;

vũng nước của bến nhô và bến lõm; vũng quay vòng của tàu. Tuy nhiên không nhất
thiết phải có tất cả các vũng này mà tuỳ theo yêu cầu và tính chất của cảng để xác
đònh cho phù hợp.
- Bất kỳ cảng nào cũng cần có vũng bốc xếp hàng, vũng quay vòng và vũng chạy
tàu.
- Khu nước được xác đònh sao cho phù hợp về mọi mặt như về mặt kinh tế, về mặt
khai thác của khu nước.
- Các khu nước trong quá trình khai thác cần đủ kích thước để chuyển động và
chạy tàu cũng như đỗ tàu trong lúc chờ bến hay tiến hành công tác bốc xếp trên nước.
- Chiều sâu của vũng cần đảm bảo cho tàu đi lại và làm hàng, đảm bảo neo đậu
thuận lợi.
- Đất ở đáy cần đảm bảo thả neo bám chắc.
- Sa bồi trong khu nước ít nhất
- Khu nước đảm bảo yên tónh, tránh sóng lớn.
I.2.Yêu cầu về khu đất
Khu đất cảng (lãnh thổ cảng) bao gồm diện tích liền kề với tuyến bến (lãnh thổ
phía trước) trên đó thực hiện công tác hàng hoá còn gọi là lãnh thổ vùng hàng và
phần diện tích ngoài vùng hàng của cảng (lãnh thổ phía sau) trên đó bố trí các yếu tố
phục vụ cho công tác hàng của cảng.
Vậy trên mặt bằng khu đất cần phải bố trí các thiết bò bốc xếp hàng hoá, các kho
bãi, các dây chuyền công nghệ xuất nhập, phương tiện vận chuyển, các công trình phụ
trợ đảm bảo quá trình xuất nhập được diễn ra an toàn, nhanh chóng và thuận lợi.
II.CÁC TÍNH TOÁN PHỤC VỤ CHO VIỆC BỐ TRÍ MẶT BẰNG CẢNG NGOÀI
KHU NƯỚC
Khu nước trước bến được tính toán theo giáo trình “Quy hoạch cảng”

SVTH : NGUYỄN HỮU CHÍ

Trang26



×