Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Thuyet minh ky thuat du an xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.95 KB, 39 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

PhÇn II

ThiÕt kÕ kü thuËt

NGUYỄN PHI THỊNH

- 92

ĐƯỜNG BỘ B – K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

CHNG 1

GII THIU CHUNG
1. GII THIU TUYN
Quốc lộ 70 là tuyến đờng trục chính xuyên suốt các tỉnh Đông Bắc nớc ta sang
sang Hà Khẩu, Trung Quốc, có điểm đầu Km0 (Giao với Quốc lộ 2 tại Km109) tại
thị trấn Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, tuyến đi qua các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai
và điểm cuối Km188 tại đầu cầu Hồ Kiều II thuộc thị xã Lào Cai. Dự án đợc chia
thành hai tiểu dự án: Tiểu dự án I đoạn từ Km0 Km133 (do PMU5 là đại diện chủ
đầu t); Tiểu dự án II đoạn từ Km133 Km188 (do PMU1 là đại diện chủ đầu t).
Gói thầu R2 từ Km10 đến Km29 nằm trong Tiểu dự án I, thuộc địa phận huyện
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Toàn bộ đoạn tuyến không bị ảnh hởng của nớc dềnh


sông lớn, chỉ phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của các sông suối nhỏ mà tuyến cắt
qua.
1.1. Tên dự án, chủ đầu t và địa chỉ liên hệ
Tên dự án :

Dự án khôi phục, cải tạo QL70 (Km0 -:- Km188)
và tuyến nối QL32C qua cầu Hạ Hoà.
Dự án thành phần 1: Khôi phục, cải tạo QL70 (Km0 -:- Km188)

Địa điểm :

Tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

Chủ đầu t : Bộ Giao thông Vận tải
Địa chỉ : Số 80 Trần Hng Đạo - Hà Nội.
1.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng: Thiết kế kỹ thuật dự án thành phần 1: Khôi phục, cải tạo QL70.
Phạm vi nghiên cứu của phần thiết kế kỹ thuật:
+

Điểm đầu: Km10+000

+

Điểm cuối: Km12+000

1.3. Những căn cứ pháp lý
Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
t xây dựng công trình.
NGUYN PHI THNH


- 93

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng công
trình.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý
chất lợng công trình xây dựng.
Thông t 08/2005/TT-BXD ngày 6/5/2005 của Bộ xây dựng hớng dẫn một số
nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình và xử lý
chuyển tiếp Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005.
Công văn số 405/TTg-CN ngày 13/3/2006 của Thủ tớng Chính phủ về việc
cho phép đầu t Dự án khôi phục cải tạo QL70 (Km0 - Km188) và tuyến nối
QL32C với QL70 qua cầu Hạ Hoà.
Thông báo số 184/TB-VPCP ngày 25/10/2006 của Văn phòng Chính phủ về
kết luận của Phó Thủ tớng Trơng Vĩnh Trọng tại buổi họp bàn về việc triển
khai Dự án khôi phục cải tạo QL70 (Km0-Km188) và tuyến nối QL70 với QL32C
qua cầu Hạ Hoà.
Quyết định số 161/QĐ-BGTVT ngày 23/1/2007 của Bộ GTVT về việc phê
duyệt Dự án đầu t khôi phục, cải tạo QL70 (Km0 -:- Km188) - Dự án thành phần
1.
Hồ sơ khảo sát - thiết kế bớc lập dự án đầu t Dự án đầu t khôi phục, cải tạo
QL70 đoạn Km0+0.00 -:- Km188+0.00 và tuyến nối QL32C với QL70 qua cầu

Hạ Hoà do Tổng công ty TVTK GTVT lập tháng 10 năm 2006.
1.4. Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn áp dụng
1.4.1. Quy trình, tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế.

TT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu

A

Khảo sát

1

Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và sử lý số liệu GPS trong
trắc địa công trình

TCXDVN 364:2006

2

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình

3

Quy trình khảo sát đờng ôtô

22 TCN 263 - 2000


4

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

22 TCN 259 - 2000

5

Quy trình KSTK nền đờng ô tô đắp trên đất yếu

22 TCN 262 - 2000

NGUYN PHI THNH

- 94

96 TCN 43-90

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

TT

Tên quy trình, tiêu chuẩn


Ký hiệu

6

Quy trình thử nghiệm xác định môđun đàn hồi
chung của áo đờng mềm bằng cần đo võng
Benkelman

22 TCN 251 98

7

Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế
biện pháp ổn định nền đờng vùng có hoạt động
trợt, sụt lở.

22 TCN 171-87

B

Thiết kế

1

Đờng ôtô - yêu cầu thiết kế

2

Quy phạm thiết kế đờng phố, đờng quảng
trờng đô thị


22 TCN 104-83

3

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đờng,
đờng phố, quảng trờng đô thị

TCXDVN 259:2001

4

Đờng giao thông nông thôn Tiêu chuẩn thiết
kế

22 TCN 210 - 92

5

Quy trình thiết kế áo đờng mềm

22 TCN 211 - 93

6

Quy trình thiết kế áo đờng cứng

22 TCN 223 - 95

7


Tiêu chuẩn thiết kế cầu

22 TCN 272-05

8

Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất
yếu

22 TCN 248-98

9

Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU)

22 TCN 317-04

10

Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22 TCN 57-84

11

Quy trình phân tích nớc dùng trong công trình
GT

22 TCN-61-84


12

Cát xây dựng

13

Cát xây dựng, phơng pháp xác định hàm lợng
mica

14

Cát, đá, sỏi xây dựng

NGUYN PHI THNH

TCVN 4054 - 2005

TCVN 337-86 -:- 34686
TCVN 4376-86
TCVN 1770-86 -:-

- 95

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

TT


THIT K K THUT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu
1772-86
TCVN 4195-95 -:4202-95

15

Đất xây dựng

16

Đất xây dựng - Phơng pháp chỉnh lý thống kê
các kết quả xác định các đặc trng của chúng

20 TCN 74-87

17

Đất xây dựng - Phơng pháp thí nghiệm hiện
trờng - thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn

TCXD 226-1999

18

Điều lệ báo hiệu đờng bộ


22 TCN 237 - 01

19

Thiết kế mạng lới thoát nớc bên ngoài công
trình

22 TCN 51-84

20

Tải trọng và tác động

TCVN 2737-95

21

Thép dự ứng lực

ASTM A416-85
GRADE 270

22

Thép xây dựng

TCVN 6285-97

23


Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 338-2005

24

Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 356-2005

25

Bê tông xi măng

26

Công trình giao thông trong vùng có động đất Tiêu chuẩn thiết kế

22 TCN 211 - 95

27

Tính toán các đặc trng dòng chảy lũ

22 TCN 220 - 95

28

Neo bê tông dự ứng lực T13, T15 & D13, D15


29

Quy trình định mức cây xanh

30

Quy trình ĐTM khi lập các dự án xây dựng các
công trình giao thông

22 TCN 242-98

31

Quy trình thiết kế lập tổ chức xây dựng và thiết
kế thi công

TCVN 4252-88

NGUYN PHI THNH

22TCN 60-84

22 TCN 267 - 2000
529/BXD/VTK-1997

- 96

NG B B K44



N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

1.4.2. Tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu

TT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu

1

Công tác đất - quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4447 - 87

2

Quy trình kiểm tra, nghiệm thu độ chặt của nền đất
trong ngành GTVT

22 TCN 346-06

3

Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đờng láng
nhựa


22 TCN 271 - 2001

4

Trạm trộn bê tông nhựa nóng <100 T/h

22 TCN 255 99

5

Quy trình thi công và nghiệm thu mặt đờng bê
tông nhựa

22 TCN 249 98

6

Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa

22 TCN 62 84

7

Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22 TCN 57 84

8


Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê
tông nhựa đờng

22 TCN 58 84

9

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp
móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đờng ôtô

22 TCN 334-06

10

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt
đờng đá dăm nớc

22 TCN 06 - 77

11

Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đờng
bằng phơng pháp rắc cát

22 TCN 278 - 2001

12

Quy trình đo độ bằng phẳng mặt đờng bằng thớc
dài 3m


22 TCN 16-79

13

Cầu cống Quy phạm thi công và nghiệm thu

22TCN 266-2000

14

Quy trình thử nghiệm cầu

22 TCN 170 87

15

Quy trình kiểm định cầu trên đờng ô tô

22 TCN 243 98

16

Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu

TCXDVN 326-2004

17


Đóng và ép cọc, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 286-2003

NGUYN PHI THNH

- 97

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

TT

THIT K K THUT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu

18

Cọc, phơng pháp thí nghiệm hiện trờng

20 TCN 88-82

19

Thí nghiệm cọc theo phơng pháp P.D.A


ASTM D4945-89

20

Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông
dự ứng lực

22 TCN 247 98

21

Lới thép sợi

22

Thép hình

23

Dây thép buộc

24

Sơn kết cấu thép

ASTM A392
ASTM F1233; A572
Grade 45; B117
ASTM A824

22 TCN 253-98
22 TCN 300-2002;
AASHTO M69, M70,
M310, M311, M312

25

Sơn phủ bảo vệ kim loại

26

Sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông
nhựa

27

Sơn bi tum

28

Kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4085-85

29

Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong, nguyên tắc cơ
bản

TCVN 5639-91


30

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4453 1995

31

Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép

32

Bê tông khối lớn, Quy phạm thi công và nghiệm
thu

33

Quy trình thi công bê tông dới nớc bằng PP vữa
dâng

22 TCN 209-92

34

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, điều kiện thi
công và nghiệm thu

TCVN 5724-93


NGUYN PHI THNH

64 TCN 92-1995
TCVN 3090-2094:93;
TCVN6557-2000

- 98

TCVN 4452-87
TCXDVN 305-2004

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

TT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu

35

Kết cấu BT & BTCT, Hớng dẫn kỹ thuật phòng
chống nứt

TCXDVN 313-2004


36

Kết cấu BT & BTCT, Hớng dẫn công tác bảo trì

TCXDVN 318-2004

1.4.3. Tiêu chuẩn tham khảo

TT

Tên quy trình, tiêu chuẩn

Ký hiệu

1

Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô

22TCN 273-01

2

Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế

TCVN 4054-85

1.5. Các nguồn tài liệu sử dụng
Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đờng bộ Việt Nam đến năm
2010 và định hớng đến năm 2020.

Hồ sơ bớc lập dự án đầu t do Tổng Công ty TVTK GTVT (Tổng B) thực
hiện tháng 10 năm 2006.
Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất nền mặt đờng và hồ sơ khảo sát mỏ vật liệu
bớc thiết kế bản vẽ thi công do Tổng Công ty TVTK GTVT (Tổng B) thực hiện
tháng 12 năm 2006.

NGUYN PHI THNH

- 99

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

2. IU KIN KHU VC TUYN I QUA
2.1. Mô tả chung
Vị trí địa lý: Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, nằm sát với đỉnh của
đồng bằng châu thổ sông Hồng. Phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang,
phía đông giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Tây, phía nam giáp với tỉnh Hoà Bình và
phía tây giáp với tỉnh Sơn La. Thành phố Việt Trì của tỉnh Phú Thọ chỉ cách vùng
Tây Bắc của Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 80km. Diện tích tự
nhiên của toàn tỉnh là 3506km2, đứng thứ 36 về diện tích tự nhiên của cả nớc.
Điều kiện địa hình: Dạng địa hình đặc trng và phổ biến nhất của tỉnh Phú Thọ
là các dãy đồi bát úp. Đồi ở đây gần nh cùng có chung một dạng: tròn, đỉnh đồi
phẳng, sờn lồi, dốc thoải, trên bề mặt có phủ nhiều lớp đất đỏ. Độ cao tơng đối
của các dãy đồi trung bình từ 20 30m. Những vùng đồi này đợc khai thác từ
lâu, lớp phủ tự nhiên hầu nh không còn, thay vào đó là các cây công nghiệp.

Rừng cọ, đồi chè từ lâu đã trở thành biểu tợng của tỉnh Phú Thọ
Tuyến đi qua vùng đồi núi Tây Bắc, nhiều đoạn cua ngoặt hạn chế điều kiện
chạy xe cụ thể nh sau:
Từ Đoan Hùng đến Kiều Thôn: Tuyến qua vùng đồi núi thấp, cây cối tha thớt.
Từ Kiều Thôn đến Trung Tâm: Tuyến qua phía Nam hồ Thác Bà, điểm gần hồ
nhất là Tân Hơng (khoảng 500m), xa hồ nhất là từ Tân Yên đến Trung Tâm
(khoảng 3Km)
Từ Trung Tâm đến Phố Ràng: Tuyến đi song song với sông Chảy, đoạn gần
sông nhất từ Làng Mông đến Phố Ràng.
Từ Phố Ràng đến Bắc Ngầm: Tuyến đi vào vùng núi cao xa dần sông Chảy,
cách sông Chảy bình quân khoảng 5-6Km
Từ Bắc Ngầm đến Bản Phiệt: Tuyến vào vùng núi cao giữa sông Chảy và sông
Hồng (cách các sông này trung bình 6-7Km. Trong đó, từ Bản Lọt đến Bản Phiệt
tuyến đi song song với sông Tòng Già).
Từ Bản Phiệt - Cửa khẩu: Tuyến đi song song với sông Nậm Thi
Quốc lộ 70 đoạn tuyến từ Km0+000 đến Km188 nằm trong đới kiến tạo sông
Hồng, đới sông Hồng là đới rìa Đông Bắc của hệ uốn nếp phía Tây Việt Nam. Đây
là khối nhô hẹp kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam có cấu tạo chủ yếu là tàn
tích và sờn tích mầu nâu đỏ. Thành phần chủ yếu của chúng là sét, sét pha cát lẫn
dăm sạn, có cờng độ khá cao và ổn định. Chính các đồi núi này là nguồn cung cấp
khá phong phú cho vật liệu đắp đờng. Sự tồn tại và ổn định lâu dài của nền đờng
và mái dốc trên quốc lộ 70 cũng chứng minh những nhận xét trên.

NGUYN PHI THNH

- 100

NG B B K44



N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

2.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Theo quan điểm nguồn gốc hình thái, địa hình khu vực khảo sát đoạn tuyến Dự
án cải tạo khôi phục QL70 (Km0 -:- Km188) bị tri phối bởi phơng của cấu trúc
cổ, đó là phơng Tây Bắc - Đông Nam. Chúng bị biến cải do ảnh hởng của hệ
thống đứt gãy phát triển về sau, làm phá vỡ các cấu trúc cổ và cùng với tác nhân
ngoại lực đã tạo nên cảnh quan địa hình hiện tại.
Dựa vào mức độ của vận động tân kiến tạo, mối liên quan giữa địa hình và cấu
trúc địa chất, vùng nghiên cứu thuộc vùng núi cao trung bình, uốn nếp, khối tảng
bóc mòn.
Các dãy núi phát triển trên một nếp lồi có dạng kéo dài, chúng đợc ngăn cách
nhau bởi các đứt gãy. Đờng sống núi thờng trùng với trục của nếp uốn (Tây BắcĐông Nam). Độ cao bề mặt địa hình thay đổi khoảng 123m đến >583m. Độ dốc
sờn núi trung bình 300 350, đặc điểm địa hình đợc hình thành chủ yếu do hoạt
động xâm thực làm bề mặt địa hình bị chia cắt và tích tụ của hệ thống sông Chảy,
sông Hồng trong thời kỳ Plioxen-Đệ tứ. Lớp vỏ phong hóa phát triển mạnh, bề dày
địa hình bị phân cắt nhiều bởi hệ thống sông suối.
2.3. Đặc điểm, cấu tạo địa chất khu vực nghiên cứu
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất, đồng thời tham khảo bản đồ địa chất và
khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 xuất bản năm 2001 và 2004, do Cục địa chất
và khoáng sản Việt Nam sản xuất. Cấu tạo địa chất khu vực nghiên cứu thuộc đới
kiến tạo sông Hồng.
Đới sông Hồng là đới rìa Đông Bắc của hệ uốn nếp phía Tây Việt Nam. Đây là
khối nhô hẹp kéo dài theo hớng Tây Bắc-Đông Nam, đợc tạo thành bởi các
thành tạo địa chất cổ bị biến chất sâu của miền Bắc Việt Nam.
Phía Đông Bắc của đới kề với đứt gãy sâu dạng tuyến: đứt gãy sông Chảy.Phía
Tây Nam của đới đợc giới hạn bởi đứt gãy dạng đờng thẳng: đứt gãy sông Hồng.
Tính uốn nếp dạng tuyến của các đá biến chất sâu ở tuổi giả định Ackei tạo ra một

loạt uốn nếp nhỏ theo hớng Tây Bắc-Đông Nam. Tất cả các yếu tố kiến trúc lớn,
nhỏ khác nh dạng phân phiến, dạng sọc, dạng Gơnai đều có phơng Tây Bắc.
Lịch sử địa chất của đới sông Hồng nổi bật ở tính ổn định của chế độ kiến tạo
trong gần suốt cả thời kỳ tồn tại của nó. Có thể cho rằng sau thời kỳ nâng do hậu
quả của các chuyển động trớc Pleozoi thì đới này không bị chìm xuống nữa. Quan
trọng nhất đối với việc hình thành kiến trúc của đới sông Hồng là thời kỳ trớc
Pleozoi. Có thể giả định rằng các đá của đới sông Hồng đã bị biến chất dữ dội.
Việc đới này nằm giữa hai đứt gãy đã tạo ra những điều kiện cho sự siêu biến chất
sâu sắc của các đá này dẫn đến việc tái kết tinh, tái nóng chảy từng phần. Sau khi
nâng lên và trở nên bền vững vào thời kỳ tiền Cambri, đới này trong suốt thời gian
dài, đã tồn tại dạng địa hình dơng.

NGUYN PHI THNH

- 101

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

2.4. Các hiện tợng và quá trình địa chất động lực
Đoạn tuyến khảo sát từ Km10+00-Km12+00 chú ý tới các hiện tợng địa chất
động lực:
2.4.1. Quá trình phong hoá

Quá trình phong hoá xẩy ra mạnh mẽ, hình thành đầy đủ các đới phong hoá ; đới
tàn tích, đới phong hoá bở rời, đới phong hoá vỡ dăm và đới phong hoá nứt nẻ, bề

dày vỏ phong hoá từ vài mét đến hàng chục mét. Hiện tợng phong hoá ảnh hởng
đến nền đờng vì dễ gây nên hiện tợng sụt, trợt.
2.4.2. Hiện tợng sụt trợt

Hiện tợng này thờng xẩy ra trong khu vực tuyến đi qua ở những nơi có nền
đờng đào sâu, vì vậy khi thiết kế cần chú ý tới độ dốc mái taluy cho phù hợp, hoặc
làm tờng chắn, rãnh đỉnh, rãnh hộ đạo thoát nớc, để bảo đảm sự ổn định của taluy
đờng.
2.5. Điều kiện địa chất thuỷ văn
Nớc dới đất ở khu vực nghiên cứu tồn tại trong tầng trầm tích bở rời hệ thứ t
(Q) nh: cát, sạn, sỏi có nguồn gốc khác nhau (bồi tích, lũ tích). Ngoài ra nớc còn
tồn tại trong các khe nứt của các đá đá Sét kết, bột kết, cát kết, Gơnai...Nớc dới
đất thờng có liên hệ với nớc mặt, nguồn cung cấp nớc là nớc sông và nớc ma.
Cao độ mực nớc ngầm thay đổi theo mùa. Nớc dới đất chứa trong trầm tích bở
rời có diện phân bố hẹp, nên khả năng cung cấp nớc bị hạn chế.
2.6. Điều kiện địa tầng
Hệ thống phân lớp và tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp độc lập với cầu.
Dựa vào kết quả khoan thăm dò và kết quả thí nghiệm các mẫu đất, địa tầng
khu vực khảo sát đợc chia thành các lớp đất đá từ trên xuống dới nh sau:
+ Lớp 1: Lớp sét lẫn dăm sạn có nguồn gốc sờn tích, tàn tích chiều dày thay
đổi từ 0,2 - 1,5m, trạng thái dẻo cứng- nửa cứng, R = 1,5 - 2KG/cm2. Phân bố
trên sờn và chân núi.
+ Lớp 2: Lớp sét màu nâu đỏ lẫn ít sạn có nguồn gốc tàn tích, trạng thái cứng,
nửa cứng, chiều dày trung bình 2 - 5m phân bố chủ yếu trên khu vực cao
nguyên, đây là lớp đất tốt sức chịu tải R = 2 - 2,5KG/cm2.
+ Lớp 3: Đá vôi xám xanh, xám trắng phần lớn hoặc cấu tạo khối phong hoá,
nứt nẻ vừa hoặc nhẹ phân bố từ đầu tuyến dới lớp phủ hoặc lộ thiên.

NGUYN PHI THNH


- 102

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

2.7. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
2.7.1. Điều kiện khớ hu

Khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng khí hậu Đông Bắc và Việt Bắc, Những
nét cơ bản của khí hậu ở đây là:
Vùng có mùa đông lạnh nhất nớc ta, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống 0oC, có
khả năng xuất hiện băng giá ở vùng núi cao. Mùa hè nóng ít hơn so với đồng
bằng, nhng ở những vùng thung lũng thấp nhiệt độ cao có thể đạt tới 40oC.
Trừ một thời gian ngắn khô lạnh, khí hậu nói chung ẩm ớt, ma nhiều và phân
bố không đều.
2.7.1.1Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 22.8 ữ 24.7oC. Những tháng giữa
mùa đông khá lạnh, có 4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau)nhiệt độ giảm
xuống dới 20oC. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 15.4 ữ
17.2oC, nhiệt độ tăng dần xuống phía Nam.
Trong 4 tháng đầu và giữa mùa hạ (từ tháng V đến tháng VIII) nhiệt độ trung
bình vợt quá 27oC. Nhiệt độ tối cao vợt quá 41oC. Tháng nóng nhất là tháng 7
có nhiệt độ trung bình 28.3 ữ 29.1oC. Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ
vào khoảng 7ữ8oC.

Đặc trng


Lào Cai

Yên Bái

22,8

22,7

Nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất(0C)

27,7(VI)

28(VII)

Nhiệt độ tối cao trung bình tháng lớn nhất(0C)

32,7(VI)

32,5(VII)

Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất(0C)

15,8(I)

15,3(I)

Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng thấp nhất
(0C)


13,2(I)

13,1(I)

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (0C)

41,0

39,8

Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (0C)

2,2

2,0

8,1

6,9

Nhiệt độ trung bình năm(0C)

Biên độ ngày (0C)
2.7.1.2Ma

Lợng ma trung bình năm của khu vực vào khoảng 1600 ữ 2100mm. Số ngày
ma trung bình toàn năm vào khoảng 130 ữ150 ngày, tuỳ từng nơi. Mùa ma kéo
NGUYN PHI THNH

- 103


NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

dài 6, 7 tháng và bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 10. Ba tháng ma lớn nhất
là các tháng 7, 8, và 9 trung bình mỗi tháng thu đợc trên 300mm. Tháng có
lợng ma cực đại là tháng 8 và là tháng có nhiều bão nhất ở vùng này.
Lợng ma từng tháng cũng nh toàn năm dao động rất nhiều từ năm này qua
năm khác. Trong khi lợng ma năm vào khoảng 1500 ữ 2000mm thì lợng ma
cực đại có thể xấp xỉ 3000mm, còn lợng ma cực tiểu có thể giảm xuống
1000mm

Đặc trng

Lào Cai

Yên Bái

Lợng ma trung bình năm (mm)

1764

2107

Số ngày ma trung bình năm (ngày)


153

193

Lợng ma trung bình tháng lớn nhất (mm)

330(VIII)

400(VIII)

Lợng ma trung bình tháng nhỏ nhất (mm)
2.7.1.3Độ ẩm

20,7(I)

32,1(I)

Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 83 ữ 86%. Tháng ẩm nhất là các tháng
cuối mùa đông, có độ ẩm trung bình xấp xỉ 90%. Thời kỳ khô nhất là các tháng
đầu mùa đông.

Đặc trng

Lào Cai

Yên Bái

Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm (mb)

24,2


24,7

Độ ẩm tơngđối trung bình năm (%)

86

87

Độ ẩm tơng đối trung bình tháng lớn nhất(%)

87

90

Độ ẩm tơng đối thấp nhất trung bình (%)

63

67

Độ ẩm tơng đối thấp nhất tuyệt đối (%)

12

20

2.7.1.4Mây, nắng
Diễn biến lợng mây cũng phù hợp với diễn biến của độ ẩm. Lợng mây trung
bình năm vào khoảng 7,5 ữ 8/10 bầu trời. Thời kỳ nhiều mây nhất là các tháng

cuối mùa đông với lợng mây trung bình khoảng 9/10 bầu trời.
Số giờ nắng trung bình toàn năm khoảng 1600 ữ 1700 giờ, thời kỳ ít nắng là
những tháng cuối mùa đông, tháng 2, 3 số giờ nắng chỉ vào khoảng 40ữ60 giờ
mỗi tháng. Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 5 đến tháng 7, số giờ nắng mỗi tháng đều
vợt quá 200 giờ.
NGUYN PHI THNH

- 104

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

2.7.1.5Gió, bão
ở phía Bắc, hớng gió thịnh hành trong mùa đông là các hớng bắc và đông
bắc, mùa hạ là các hớng nam và đông nam; tần suất tổng cộng hai hớng đó lên
tới 40ữ50%.
Tốc độ gió trung bình năm khoảng 1,2ữ1,7m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo đợc
khi bão khoảng 20ữ30m/s.
Đặc trng

Lào Cai

Tốc độ gió trung bình năm (m/s)

1,60


Tốc độ gió mạnh nhất (m/s) & hớng

40(TB)

Yên Bái
1,40
28(TB)

áp lực gió: Khu vực tuyến qua nằm trong vùng áp lực gió 1A, với áp lực gió
W0 = 65daN/m2, không chịu ảnh hởng của bão
2.7.1.6Các yếu tố thời tiết khác
Ma phùn: trung bình mỗi năm quan sát đợc 30ữ45 ngày ma phùn, nhiều
nhất là vào các tháng 2, 3, mỗi tháng có tới 10ữ15 ngày ma. Các tháng khác của
mùa đông cũng có ma phùn, nhng số ngày ma ít hơn, chỉ 5ữ7 ngày.
2.7.2. Đặc điểm thuỷ văn
2.7.2.1. Đặc điểm thuỷ văn khu vực

Khu vực tuyến đi qua nằm trong lu vực sông Chảy, là một trong 3 phụ lu
lớn nhất của sông Hồng. Sông Chảy bắt nguồn từ sờn phía Tây bắc của dãy núi
Tây Côn Lĩnh thuộc huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, chảy theo hớng Tây
bắc - Đông nam đến phía dới Si Ma Cai huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thì chuyển
hớng Đông Bắc Tây Nam, chảy qua Bảo Nhai, Bảo Yên rồi đổ vào hồ chứa
Thác Bà. Phần hạ lu sông chảy đổ vào sông Lô tại Đoan Hùng, Phú Thọ.
Chiều dài dòng chính là 319km, diện tích lu vực 6,500km2. Mùa lũ trong lu
vực xuất hiện đồng thời với mùa ma bắt đầu từ tháng VI đến tháng X. Lợng
dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 80% tổng lợng dòng chảy năm. Ba tháng liên
tục có lợng dòng chảy lớn nhất thờng xuất hiện vào các tháng VII, VIII, IX.
Lợng dòng chảy trung bình lớn nhất thờng xuất hiện vào tháng VIII hoặc tháng
IX, lợng dòng chảy của tháng này chiếm 15- -20% lợng dòng chảy năm. Các
tháng mùa kiệt bắt đầu từ tháng XI đến tháng V năm sau, nhng lợng dòng chảy

chỉ chiếm khoảng 20% lợng dòng chảy năm.
2.7.2.2. Tình hình thuỷ văn đờng hiện tại

Toàn bộ đoạn tuyến với chiều dài 2km đi qua các khu dân c với cao độ bình
quân từ +26 đến +30m. Đây là khu vực có địa hình cao và không bị ảnh hởng
NGUYN PHI THNH

- 105

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

của nớc dềnh sông Chảy. Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến chỉ phụ thuộc vào ma
lu vực và các suối nhỏ mà tuyến cắt qua.
Theo số liệu điều tra của Đội khảo sát Công ty TVTK Cầu Đờng thực hiện
11/2006, tại khu vực tuyến đi qua Đoan Hùng đã xảy ra lũ lớn vào các năm 1971
và năm 1996.
2.7.2.3. Tình hình thuỷ văn cầu, cống cũ

Cống thoát nớc: Khẩu độ cống nhỏ nhất là 10,5m và khẩu độ cống lớn nhất
là hộp BxH =2x3m. Hầu hết cống còn tốt đảm bảo yêu cầu thoát nớc, chỉ có một
số cống bị hỏng tờng đầu hoặc bị vùi lấp. Dới đây là bảng đánh giá hiện trạng
cống cũ:
Thống kê hiện trạng cống cũ

STT


Lý trình

Loại cống

Khẩu độ
cống cũ
(bxH)
(m)

1

10+030,00

Cống tròn
BTCT

1 1,00

Cống còn tốt, sử dụng lại

2

10+369,74

Cống tròn
BTCT

1 0,75


Cống còn tốt, sử dụng lại

3

10+851,84

Cống tròn
BTCT

1 1,00

Cống bị hỏng, ngập, ặ thiết
kế cống mới, nâng cao độ đặt
cống

4

11+102,95

Cống hộp
BTCT

1 2,0x3,0

Cống còn tốt, sử dụng lại

5

11+211,33


Cống tròn
BTCT

1 0,75

Cống còn tốt, sử dụng lại

6

11+388,50

Cống tròn
BTCT

1 0,75

Cống còn tốt, sử dụng lại

7

11+686,93

Cống tròn
BTCT

Đánh giá hiện trạng cống cũ

Cống bị sập hoàn toànặ thiết
kế cống mới


2.7.2.4. Số liệu sử dụng trong tính toán

a) Bản đồ địa hình khu vực tuyến đi qua:
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000
b) Số liệu điều tra khảo sát:
NGUYN PHI THNH

- 106

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

Bình đồ và trắc dọc tuyến tỷ lệ 1/2000
Biểu điều tra mực nớc dọc tuyến, bình quân 1km có một cụm mực nớc và
biểu điều tra mực nớc tại vị trí cầu, mỗi cầu điều tra 3 cụm mực nớc.

NGUYN PHI THNH

- 107

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT


3. HIN TRNG NG C
3.1. Bình đồ tuyến
Điểm đầu ngã ba Đoan Hùng (Km109 - QL2 địa phận tỉnh Phú Thọ). Tuyến đi
theo hớng Tây Bắc qua Quế Lâm, Làng Đát, Đèo Chiêng, phố Ràng, Làng Càn và
kết thúc đoạn tuyến ở đầu cầu Hồ Kiều, xuyên suốt địa bàn 3 tỉnh Phú Thọ, Yên Bái,
Lào Cai.
Tuyến đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc nhằm khai thác tài nguyên các tỉnh
phía bắc thuộc hữu ngạn sông Hồng của nớc ta, song con đờng với tiêu chuẩn kỹ
thuật thấp trải qua nhiều năm khai thác và thiên nhiên tàn phá nên đi lại khó khăn.
Để phục vụ cho nhu cầu vận tải phát triển kinh tế dân sinh và Quốc phòng
phục vụ công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc tháng 9 năm 1965 Chính phủ
nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã ký hiệp định giúp Chính phủ Việt Nam xây
dựng QL70. Đoạn từ Làng Đát đến Bản Phiệt dài 155,5Km. Sau 14 tháng thi công,
tháng 12/1966 công trình đã hoàn thành đi vào sử dụng.
Nhìn chung tuyến đi qua vùng đồi núi nên dốc nhiều và các đờng cong liên
tiếp để bám sát địa hình thiên nhiên. Tầm nhìn hạn chế, tình trạng kỹ thuật thấp toàn
tuyến chỉ đạt cấp IV đến cấp V miền núi theo TCVN 4054-2005 có châm chớc.
3.2. Trắc dọc tuyến
Do bám sát địa hình nên đại bộ phận dốc dọc có trị số nhỏ hơn 2.0% (khoảng
trên 80% chiều dài tuyến). Những đoạn dốc lớn hơn 2.0% chiếm 14%, một số đoạn
tuyến có độ dốc lớn từ 4-6%. Nhìn chung độ dốc dọc tơng đối thuận lợi cho việc
cải tạo nâng cấp.
3.3. Trắc ngang tuyến cũ.
Trắc ngang của đờng cũ chủ yếu là nền nửa đào, nửa đắp, một số đoạn có dạng
nền đờng đắp thấp (qua thị tứ và khu dân c nhà cửa hai bên tuyến, ruộng, vờn).
Quy mô mặt cắt ngang tuyến cũ nh sau:
Đoạn tuyến từ Km10+0.00 -:- Km12+0.00 hiện tại có Bnền = 7,5 -:- 9,0m, mặt
đờng Bmặt = 5,5 -:- 6,0m.
Nhìn chung nền đờng hiện tại tơng đối ổn định, không có hiện tợng sụt trợt

hay h hỏng gì, thuận lợi cho việc khôi phục, cải tạo với quy mô đờng cấp V tốc độ
thiết kế 30km/h.
3.4. Tình trạng nền, mặt đờng cũ.
Quốc lộ 70 là tuyến đờng đợc khai thác sử dụng từ rất lâu, với quá trình nâng
cấp, duy tu, bảo dỡng phức tạp và không đồng bộ. Mặt đờng hiện tại bao gồm hai

NGUYN PHI THNH

- 108

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

loại hình chính là mặt đờng bê tông nhựa và mặt đờng đá dăm láng nhựa.
Loại hình mặt đờng phổ biến nhất trên quốc lộ 70 là đá dăm láng nhựa. Hiện tại
mặt đờng đã bị h hỏng xuống cấp nhiều đoạn, mảng, vệt đã bị rạn nứt, lún lõm, bị
bong bật mặt nhựa, hình thành các ổ gà. Lớp đá dăm đợc thi công, khai thác từ lâu
nên đã suy giảm sức chịu tải. Lớp mặt gia cố nhựa bị rạn nứt, bong bật mất tác dụng
ngăn các nguồn ẩm xâm nhập xuống lớp đỉnh nền làm mền yếu và gây nên hiện
tợng lún lõm, cao su mặt đờng.
Kết quả khảo sát Môđuyn đàn hồi mặt đờng theo phơng pháp dùng cần
Benkelman:
Mô đun đàn hồi đặc
trng
TT


Loại mặt đờng

Lý trình
Eđt
Lđt
(0,01mm) (daN/cm2)

1

Km10+00- Km12+00

229

545

Mặt đờng đá dăm láng
nhựa

3.5. Hệ thống an toàn giao thông trên tuyến cũ.
Hiện tại trên tuyến có các thiết bị an toàn nh cột KM, cọc tiêu, phòng hộ mềm,
phòng hộ cứng, các biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, các biển báo địa phận đã
tơng đối đầy đủ và vẫn sử dụng đợc bình thờng. Do đó trong quá trình thi công
cần tận dụng hệ thống an toàn giao thông, chỉ bổ sung những khối lợng còn thiếu
trên tuyến.

3.6. Tình hình khai thác hiện tại.
Đoạn tuyến Km10+0,00 Km12+0.00 thuộc QL70 và nằm trong dự án cải tạo
nâng cấp QL70 đoạn Km0+0,00 -:- Km188+0,00. Lu lợng xe trên tuyến hiện tại
lớn, đây là tuyến huyết mạch nối Hà Nội và các tỉnh phía Bắc nh Phú Thọ, Yên
Bái, Lào Cai, ...hiện tại tuyến vẫn đang khai thác sử dụng bình thờng.


NGUYN PHI THNH

- 109

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

CHNG II

THIT K K THUT
4. CC GII PHP V KT QU THIT K TUYN
4.1. Cấp đờng và tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu
4.1.1. Cấp đờng

Căn cứ quyết định số 161/QĐ-BGTVT ngày 23/01/2007 của Bộ GTVT về việc
đầu t Dự án khôi phục, cải tạo QL70 đoạn Km0 -:- Km188 (Dự án thành phần 1),
đoạn tuyến Km10+0.00 -:- Km12+0.00 đạt tiêu chuẩn đờng cấp V miều núi
(TCVN 4054-2005).
4.1.2. Các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu

T.T

Tên chỉ tiêu

01


Cấp đờng

02

Tốc độ thiết kế

03

Đơn vị

Giá trị
Cấp V miền núi

km/h

30

Độ dốc siêu cao lớn nhất

%

6

04

Bán kính đờng cong nằm nhỏ nhất

m


30

05

Độ dốc dọc lớn nhất

%

10

06

Bán kính đờng cong lồi tối thiểu

m

400

07

Bán kính đờng cong lõm tối thiểu

m

250

08

Bề rộng nền đờng


m

6,5

- Mặt đờng

m

5,5

- Lề đất

m

2x0,5

Trong đó:

Ghi chú: Những đoạn thông thờng có bề rộng nền đờng cũ Bnền > 6,5m đợc
giữ nguyên, những đoạn có Bmặt > 5,5m nâng cấp mặt đờng với chiều rộng tơng
đơng mặt đờng hiện tại.

NGUYN PHI THNH

- 110

NG B B K44


N TT NGHIP 2007


THIT K K THUT

4.2. Thiết kế bình đồ tuyến
4.2.1. Hớng tuyến

Hớng tuyến thiết kế bản vẽ thi công theo hớng tuyến đợc phê duyệt trong
bớc lập dự án đầu t. Tuyến cơ bản báo theo tim QL70 hiện tại, chỉ cải tạo những
bán kính đờng cong nằm có R < 30m
4.2.2. Thiết kế bình đồ tuyến

Bình diện tuyến đờng đợc thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo các tiêu chuẩn thiết
kế, đảm bảo quá trình vận hành xe an toàn, êm thuận, đảm bảo giảm thiểu GPMB
cũng nh khối lợng nền mặt đờng, và các công trình phụ trợ khác, đảm bảo sự kết
hợp hài hoà giữa bình diện và trắc dọc.
Nhìn chung, tuyến thiết kế đợc triển khai theo hớng đờng hiện tại (đối với các
đoạn tận dụng đờng hiện tại) và men theo địa hình thiên nhiên (đối với các đoạn
cải nắn hoặc xây dựng mới) để giảm thiểu khối lợng đào đắp, cầu cống cũng nh
các công trình phụ trợ khác nh tờng chắn, kè...
Vì đờng hiện tại có tiêu chuẩn thấp, đặc biệt về bình diện nên để nâng cấp, cải
tạo tuyến đờng theo cấp đờng và tiêu chuẩn kỹ thuật nh QĐ phê duyệt phải cải
nắn cục bộ một số đoạn tuyến.
Những đoạn cải cục bộ đợc thiết kế trên nguyên tắc nhằm cải tạo bán kính nhỏ,
chiều dài đoạn chuyển siêu cao, tầm nhìn và các đoạn tuyến có chất lợng bình diện
thấp để đảm bảo tuyến êm thuận và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.
Đối với những đoạn tuyến đi trùng tuyến đờng hiện tại, việc thiết kế bình diện
đợc nghiên cứu chi tiết để đảm bảo tận dụng tối đa mặt đờng và các công trình
hiện tại trên tuyến.
Khi tiến hành thiết kế bình diện và cắt dọc đoạn tuyến này, thiết kế xem xét chi
tiết tới việc đảm bảo khi tuyến đờng đợc nâng cấp, phần lớn đờng cũ đợc tận

dụng và đáp ứng tối đa các tiêu chuẩn về yếu tố hình học của tuyến đờng.
Tại một số vị trí đoạn chêm giữa 2 đờng cong cùng chiều qúa ngắn không đảm
bảo bố trí đoạn nối thì 2 đờng cong đợc lựa chọn cùng độ dốc siêu cao (lấy giá trị
lớn nhất của 2 đờng cong) và đoạn chêm đợc bố trí cùng độ dốc siêu cao và mở
rộng tại đoạn giữa của đờng cong.

NGUYN PHI THNH

- 111

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

Bảng kết quả thiết kế bình đồ
TT

R (m)

Số lợng

Chiều dài
(m)

Chiếm tỷ lệ
(%)


1

Không đóng cong

0

0,00

0%

2

0< R < 30

0

0,00

0%

3

30 R < 60

2

74,75

8%


4

60 R < 125

6

222,65

23%

5

125 R < 250

9

398,05

41%

6

R 250

5

277,01

28%


Tổng cộng

22

972,46

100%

Ghi chú

Trong đoạn tuyến, có cải những đờng cong có bán kính < 30m (từ
Km10+723.66 -:- Km11+085.94, chiều dài 362.01m) còn lại tim tuyến đi trùng tim
đờng hiện tại.
Trờn on tuyn t Km10 ữ Km12 cú 22 ng cong nm, c b trớ vi bỏn
kớnh hp lớ phự hp vi iu kin a hỡnh, cỏc s liu tớnh toỏn c th c lp
thnh bng.
BNG YU T CONG

NGUYN PHI THNH

- 112

NG B B K44


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Ngoài ra, do yêu cầu thiết kế nâng cấp, nên ta bố trí siêu cao và mở rộng trên

đường cong:
* Xác định độ mở rộng, đoạn nối mở rộng
Đoạn nối mở rộng làm trùng hoàn toàn với đoạn nối siêu cao và đường cong
chuyển tiếp. Khi không có 2 yếu tố này, đoạn nối mở rộng được cấu tạo:
- Có đủ chiều dài để mở rộng 1 (m) trên chiều dài ít nhất là 10 (m).
- Trên suốt đoạn nối mở rộng, độ mở rộng được thực hiện theo luật bậc nhất.
- Đoạn nối mở rộng có một phần nửa nằm trên đường cong và một nửa phần nằm
trên đường thẳng.
Phần mở rộng này được bố trí trùng với đoạn nối siêu cao và đường cong chuyến
tiếp theo tỉ lệ khoảng cách tính từ đầu đường cong chuyển tiếp để đạt được độ mở
rộng toàn phần ở cuối đường cong chuyển tiếp.
* Bố trí siêu cao
a) Siêu cao
Khi xe chạy trong đường cong, những xe chạy bên nửa phía lưng đường cong kém
ổn định hơn những xe chạy phía bụng đường cong, ngoài ra việc điều khiển xe cũng
khó khăn hơn. Hiện tượng này càng bất lợi khi đường cong có bán kính nhỏ và tốc
độ xe chạy lớn.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và tiện lợi trong việc điều khiển ô tô ở các đường
cong bán kính nhỏ thì phải làm siêu cao, tức là làm cho mặt đường có độ dốc ngang
nghiêng về phía bụng của đường cong.
- Siêu cao là cấu tạo đặc biệt trong các đường cong có bán kính nhỏ, phần đường
phía lưng đường cong được nâng cao để mặt đường có độ dốc ngang một mái
nghiêng về phía bụng đường cong đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận.
- Tác dụng của siêu cao:
+ Siêu cao có tác dụng làm giảm lực ngang, do đó giảm các tác hại của lực li
tâm, đảm bảo xe chạy an toàn trong đường cong.
+ Siêu cao có tác dụng tâm lí có lợi cho người lái, làm cho người lái tự tin điều
khiển xe khi vào trong đường cong.
+ Siêu cao có tác dụng về mĩ học và quang học, làm cho mặt đường không bị
cảm giác thu hẹp giả tạo khi vào đường cong.


NGUYỄN PHI THỊNH

- 113

ĐƯỜNG BỘ B – K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

b) on ni siờu cao
on ni siờu cao c thc hin vi mc ớch chuyn hoỏ mt cỏch iu ho t
mt ct ngang thụng thng hai mỏi sang mt ct ngang c bit cú siờu cao.
Trc khi vo on ni siờu cao cn cú mt on di 10 (m) nõng l cú dc
ngang bng dc ngang mt ng, riờng phn l t khụng gia c phớa lng
ng cong vn dc ra phớa lng ng cong.
on ni siờu cao, on ni m rng u b trớ trựng vi ng cong chuyn
tip.
* Bo m tm nhỡn trờn bỡnh
m bo xe chy an ton, ngi lỏi xe luụn luụn cn phi nhỡn thy rừ mt
on ng phớa trc kp x lớ mi tỡnh hung giao thụng nh trỏnh cỏc ch
h hng, cỏc chng ngi vt, vt xe, Chiu di on ng ti thiu cn nhỡn
thy phớa trc ú gi l tm nhỡn chy xe. Khi thit k ng cn phi m bo
tm nhỡn ny.
Tr ngi i vi tm nhỡn cú th xy ra ch ng vũng trờn bỡnh hoc cng
cú th xy ra nhng ch nh dc li trờn trc dc. Trong ng cong bng cú bỏn
kớnh nh, nhiu trng hp cú chng ngi vt nm phớa bng ng cong gõy
tr ngi cho tm nhỡn nh mỏi taluy o, nh ca, cõy ci, Mun m bo c

tm nhỡn S trờn ng cong cn phi xỏc nh c phm vi phỏ b chng ngi
vt cn tr tm nhỡn.
Tm nhỡn trờn ng cong nm c kim tra i vi cỏc ụ tụ chy trờn ln xe
phớa bng ng cong vi gi thit mt ngi lỏi xe cỏch mộp mt ng 1,5 (m)
v cao cỏch mt ng 1,0 (m) (tng ng trng hp xe con).
4.3. Thiết kế trắc dọc
Trắc dọc đợc thiết kế trên nguyên tắc kết hợp hài hoà giữa các yếu tố đờng
cong bằng và các yếu tố đờng cong đứng, đảm bảo xây dựng các công trình trên
tuyến (cống), đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế theo các quy phạm hiện hành, đảm
bảo êm thuận trong quá trình vận hành xe và đảm bảo giảm thiểu khối lợng đào
đắp cũng nh khối lợng các công trình phụ trợ khác.
Trên các đoạn cải nắn cục bộ, việc cải tạo bình diện tuyến hiện tại sẽ làm ngắn
tuyến dẫn đến độ dốc dọc trung bình của tuyến tăng lên. Do vậy, T vấn thiết kế đã
tiến hành điều chỉnh lại các đoạn dốc dọc trên tuyến cho hài hoà và đạt tiêu chuẩn
thiết kế đặt ra.
Mực nớc thiết kế đợc tính toán với tần suất lũ p = 4%.
Đối với những đoạn đi theo đờng cũ:
NGUYN PHI THNH

- 114

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

+ Đảm bảo chiều dày tối thiểu của kết cầu mặt đờng tăng cờng
+ Đảm bảo không ảnh hởng nhiều đến các công trình dân c và các công

trình khác dọc 2 bên tuyến.
Bảng tổng hợp yếu tố trắc dọc
STT

Độ dốc dọc
(i)

Số đoạn dốc

Chiều dài dốc
(m)

Chiếm tỷ lệ
(%)

1

i=0

0 đoạn dốc

0

0%

2

0
26 đoạn dốc


1851,05

92%

3

2
2 đoạn dốc

169,20

14%

4

4
0 đoạn dốc

0,00

0%

5

i>6

0 đoạn dốc


0,00

0%

Tổng cộng

28

2020,25

100%

4.4. Thiết kế mặt cắt ngang
Căn cứ quyết định số 161/QĐ-BGTVT ngày 23/01/2007 của Bộ GTVT về việc
đầu t Dự án khôi phục, cải tạo QL70 đoạn Km0 -:- Km188 (Dự án thành phần 1),
đoạn tuyến Km10+0.00 -:- Km12+0.00 đạt tiêu chuẩn đờng cấp V miều núi
(TCVN 4054-2005).
Bề rộng nền đờng Bnền = 6,5m, Mặt đờng Bmặt = 5,5m, lề đất 2x0,5 = 1m.
Những đoạn thông thờng đi theo đờng hiện tại có bề rộng nền đờng cũ Bnền >
6,5m đợc giữ nguyên, những đoạn có Bmặt > 5,5m nâng cấp mặt đờng với chiều
rộng tơng đơng mặt đờng hiện tại.
Khi BmặtTK > Bmặt cũ và Bcạp mở rộng mđ <50cm thì công tác thi công mặt
đờng đợc tiến hành nh sau: Chiều dày lớp móng dới của kết cấu mới nằm sâu
so với cao độ mặt đờng hiện tại h<15cm: Lu lèn nền đờng cũ đạt K98, đào khuôn
và ra đá làm lớp mặt kết cấu mới cùng với lớp mặt tăng cờng. (Tính toán Blu lèn =
0.5m).
Các vị trí cao su trên mặt đờng cũ đợc sử lý nh sau: đào bỏ toàn bộ trong
phạm vi cao su, chiều sâu đào bỏ bao gồm đào bỏ toàn bộ chiều dày kết cấu áo
đờng cũ và 0.8m nền đờng hiện tại; sau đó lấp lại bằng đất lu lèn đảm bảo kỹ

thuật và rải lớp mặt đờng mới.

NGUYN PHI THNH

- 115

NG B B K44


N TT NGHIP 2007

THIT K K THUT

4.5. Thiết kế nền đờng
4.5.1. Nền đờng thông thờng

a) Nền đắp:
Mái taluy đắp:
H < 6,0m taluy 1/1,5;
H > 6,0m: nền đờng đợc giật cấp trên (chiều cao mỗi cấp tối đa
6,0m taluy 1/1,5). Giữa các cấp để 1 hộ đạo rộng 2,0m.
Nền đắp ven sông suối: ốp đá bảo vệ mái taluy.
Nền đắp chủ yếu dùng mỏ đất có sẵn dọc 2 bên tuyến.
Trớc khi đắp cạp phải tiến hành đào cấp dọn sạch đất lẫn hữu cơ.
Đất đợc đầm chặt K=0,95-0,98 tuỳ theo chiều sâu so với cao độ mặt đờng.
Tại những vị trí để tận dụng hệ thống rãnh dọc xây hiện tại có thể dùng
phơng án ốp mái ta luy bằng đá hộc xây vữa mác 100
b) Nền đào:
Căn cứ vào địa chất cụ thể từng đoạn và sự ổn định của mái taluy nền đào
trớc đây để thiết kế độ dốc mái taluy mới khi mở rộng nền đờng.

Đào qua đất tầng phủ: taluy 1/1,0.
Đào qua đá:
H 8,0m: 1 cấp taluy 1/0,5 - 1/0,75.
H > 6,0m: thì cứ 6,0m để một cấp taluy 1/0,5 - 1/0,75.
Giữa mỗi cấp để 1 hộ đạo rộng 2,0m.
Đá cấp 2, đá cấp 3: taluy 1/0,25 - 1/0,5.
Đá cấp 4: taluy 1/0,75.
c) Giải pháp đắp và đào nền đờng:
Để đảm bảo yêu cầu độ chặt nền đờng trong phần xe chạy tại các đoạn có
chiều cao đắp dới 0,8m hoặc nền đờng đào, yêu cầu đào để đảm bảo ít nhất
NGUYN PHI THNH

- 116

NG B B K44


×