Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tiểu luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.67 KB, 8 trang )

Vài suy nghó về giáo dục đạo đức với trẻ em hiện nay.
BÀI THU HOẠCH :
VÀI SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỚI TRẺ EM
HIỆN NAY
Trong thời gian gần đây qua một số phương tiện thông tin đại chúng cũng
như qua tình hình thực tế của xã hội, chúng ta thấy được một hiện trạng thật
sự đau lòng đó chính là sự suy thoái đạo đức ở trẻ em.không thể nào phủ
nhận được tình trạng đạo đức hiện nay ở lứa tuổi thanh thiếu niên đang là
một báo động đỏ mà cả xã hội cần quan tâm. Số thanh thiếu niên phạm tội
ngày càng gia tăng đã khiến không ít người đặt câu hỏi: Lý do tại sao?giải
quyết thế nào? Trách nhiệm thuộc về ai? Nhắc đến thực trạng đau lòng về
đạo đức của thanh thiếu niên gần đây, đã có rất nhiều nguyên nhân đượ đề
cập đến, song trong số đó thì nguyên nhân từ phía gia đình có vai trò rất
quan trọng cho việc hình thành và rèn luyện nhân cách cho trẻ. Khi trẻ đến
trường cho dù thầy cô có cố gắng đến mấy mà thiếu đi sự tích cực hỗ trợ của
các bậc phụ huynh thì tất cả những nổ lực ấy cũng trở thành vô ích. Ngày
xưa ông bà ta thường bảo”Tiên học lễ, hậu học văn” bao giờ thì những giá
trò của đạo đức hay cách sống, cách làm người cũng cần phải cho trẻ được
học, đượ biết trước khi mà trẻ biết chữ. Trong xã hội loài người phương
Đông cũng như phương Tây, giàu như nghèo thì những nguyên tắc cơ bản
chung về đạo đức đều là như nhau đó chính là những nguyên tác cơ bản như
không nói dối, không ăn cắp, không giết người, không làm những điều gì mà
mình không muốn cho người khác….Tuy nhiên nói thì nói thế nhưng nếu đạo
đức vẫn cứ được giáo dục và học một cách máy móc thì đều tất yếu sẽ dẫn
đến đó là : Nói một đường mà làm một nẻo. Thực tế hiện nay cho thấy số
lượng thanh thiếu niên phạm pháp đang ngày càng tăng và có chiều hướng
trẻ hoá. Người lớn mắc bao nhiêu tội thì trẻ em cũng mắc bấy nhiêu tội mà
tính chất của các loại hình tội phạm naỳ lại có nguy cơ khá nghiêm trọng.
Không thể tưởng tượng nổi ở tuổi này mà các em có thể giết người, có thể
dùng những hành vi bạo lực đ1ng sợ để giải quyết, để thanh toán nhau vì
những xích mích thật nhỏ nhặt, thật trẻ con. Thế nhưng theo khảo sát của


một số bộ phận đã cho thấy trẻ em ngày phạm tội càng nhiều và đặc biệt là
ở những trẻ gia đình không bình thường, không quan tâm đến rẻ.Rõ ràng gia
đình là một nhân tố vô cùnh quan trọng để hình thành nên nhân cách cho
trẻmà cụ thể là từ bố,mẹ, người thân có ảnh hưởng rất lớn tới hành vi của
Người viết : Nguyễn Thò Thu Nguyệt
Vài suy nghó về giáo dục đạo đức với trẻ em hiện nay.
các em. Giá trò đạo đức luôn phải được đánh giá một cách cụ thể qua 3 vấn
đề : nhận thức – thái độ- hành vi.Theo ý kiến của Tiến só Tạ Ngọc Thanh,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã khẳng đònh :Trong những yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của thanh thiếu niên, không yếu
tố nào có tác động mạnh bằng yếu tố gia đình. Trong gia đình các em được
học các ngôn ngữ, kỹ năng sống và giá trò của văn hóa đạo đức. Nếu hoàn
cảnh gia đình không thuận lợi dễ có tác động tiêu cực tới quan niệm, nhân
thức và hành vi đạo đức của các em. Sự giáo dục từ phía gia đình là nền tảng
cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách cho trẻ.Bởi vì gia đình
là c nôi của xã họi, là nơi mà các em sinh ra và cũng là nơi nuôi dưỡng các
em. Chính từ nơi naỳ thì ông, bà, cha, mẹ.. là những người thầy đầu tiên dạy
các em từ cách đi đứng đến cách nói năng. Đây cũng chính là môi trường
đầu tiên mà trẻ tiếp xúc và tiếp xúc rất thường xuyên. Nếu ngay từ thû ấu
thơ mà mà gia đình có sự giáo dục đúng hướng sẽ giúp trẻ rât1 nhiều trong
việc hình thành nhân cách đạo đức con người, ngược lại nếu nơi đây trẻ
thiếu sự giáo dục thì gia đình và cả xã hội sẽ gánh chòu những hậu quả vô
cùng nặng nề: gia đình sẽ có những người con bất hiếu, nhà trường có những
học sinh ngỗ nghòch, xã hội có những người công dân chưa tốt.Từ thực tế đã
cho thấy, trong gia đình người cha có lối sống mẫu mực, nghiêm túc trong
sinh hoạt, học tập và làm việc, bên cạnh đó là người mẹ đảm đang, dòu
dàng, quan tâm chăm sóc gia đình sẽ quản lý và giáo dục các em từ nề nếp
sinh hoạt cho đến giao tiếp. Ngược lại trong môi trường mà gia đình thường
luôn xảy ra những bất hòa, cha mẹ thiếu sự giáo dục con cái sẽ ảnh hưởng
lớn đến tâm lý phát triển nhân cách của trẻ. Khi gia đình không thật sự lành

mạnh thì trẻ luôn là người chòu ảnh hưởng nhiều nhất. Bên cạnh đó chính sự
bạo hành trong gia đình ngay từ nhỏ cũng sẽ dẫn đến những di chứng sâu
nặng trong việc hình thành cách ứng xử nơi trẻ sau này. Trong bối cảnh xã
hội như hiện nay đầy những phức tạp thì tương lai của các em sẽ được bảo
đảm hơn nếu cha mẹ thật sự luôn là người che chở, chắn sóng, đẩy lui những
tiêu cực từ bên ngoài. Sự tác động của gia đình đối với con cái luôn diễn ra
rất chân thực, khó ngụy trang.Không thể nào có chuyện một ông bố tham
nhũng mà đòi hỏi con mình phải sống trung thực, hay một người mẹ bừa bộn,
thiếu ngăn nắp lại bảo con gái mình phải gọn gàng.Nói là thế và điều này
thì hầu như ai cũng biết thế nhưng việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ
không phải là vấn đề đượ nhiều phụ huynh quan tâm đến.làm sao để có
được một cách giáo dục phù hợp, bởi vì trẻ ở mỗi độ tuổi luôn có những sự
Người viết : Nguyễn Thò Thu Nguyệt
Vài suy nghó về giáo dục đạo đức với trẻ em hiện nay.
phát triển và đặc điểm khác nhau mà điều quan trọng nhất đó là giáo dục và
hình thành nhân cách cho trẻ từ khi trẻ bắt đấu lên 3 tuổi. Đây là lứa tuổi mà
trẻ bắt đầu hình thành cái “tôi” hay còn gọi là “ý thức bản ngã”.Ở tuổi naỳ
đã bắt đầu nảy sinhn ra những mâu thuẩn giữa trẻ và người lớn, các em bắt
đầu thích làm theo ý mình, đi ngược lại sự dạy bảo của người lớn, có những
phản ứng khá quyết liệt khi yêu cầu của bản thân không được thực hiện.
Chính ở lứa tuổi này nhân cách trẻ được hình thành và dần phát triển cho tới
khi trẻ trưởng thành. Vậy thì những bậc làm cha, làm mẹ hiểu được bao
nhiêu ở con mình, và sẽ giáo dục chúng theo chiều hướng nào? Với quan
niệm cổ xưa ở một số bậc phụ huynh đó là “ thương cho roi cho vọt, ghét cho
ngọt cho bùi” tức là họ ép con cái phải đi vào khuôn khổ, nề nếp bằng
những biện pháp răn đe thô bạo, ít quan tâm đến nhu cầu và nguyện vọng
của con cái vô tình đã đẩy chùng đến sự phản ứng quyết liệt và ngày càng
đưa đến những mâu thuẩn không giải quyết được vô tình chung đã đẩy trẻ
rời xa gia đình,hình thành ở trẻ một nhân cách bạo lực. Thế nhưng cũng có
những bậc làm cha mẹ lại có quan điểm : để con cái được tự do phát triển

một cách tự nhiên, có quan hệ bạn bè theo sở thích, gia đình không can thiệp
sâu vào việc học cũng như mối quan hệ của con cái nhằm tạo cho chúng một
tâm lý thoải mái, không gò bó, khuôn khổ nhưng họ lại quên rằng các em
chưa đủ trí khôn để nhận biết mặt trái của vấn đề, chúnh dễ bò lôi kéo, sa
ngã bởi tác động của những mối quan hệ xã hội khác. Cả hai cách giáo dục
nêu trên đều khó mang lại hiệu quả cao trong quá trình giáo dục. Thiết nghó
các bậc phụ huynh nên dành ra thới gian cùng con cái trò chuyện, trao đổi
vấn đề đã và đang diễn ra xung quanh mình từ những mẫu chuyện về những
tấm lòng vàng, những gương người tốt hay kể cả về những tệ nạn xã hội
đang đưỡc diễn ra… qua đó có thể phân tích cho các em thấy được mặt đúng,
mặt sai, cái tốt, c xấu để các em hiểu và nhận thức đúng đồng thời có thể
hình thành cho các em kỹ năng tự ứng phó trước những cám dỗ của xã hội.
Đừng bao giờ mang tưn tưởng đợi con mình lớn rối sẽ dạy đến lúc này thì
việc hình thành một nhân cách tốt nơi trẻ là điều không tưởng. Nhà giáo dục
nổi tiếng Xu-khom-lin-xki đã từng viết : “ Hãy biết tỏ ra thản nhiên trước
những nổi đau đớn, khó khăn thiếu thốn cuả trẻ. Hãy để đứa trẻ cảm thấy
xấu hổ khi nói rằng bò đau. Haỹ để đứa trẻ từ bé học được cách dũng cảm
chòu đựng khó khăn. Hãy để cho đứa trẻ rơi nước mắt khi đứng trước nỗi
buồn của người khác, chứ không phải nỗi đau của chính mình. Can đảm, gan
dạ trong việc nhỏ là mầm mống của tính cương nghò và vững vàng của công
Người viết : Nguyễn Thò Thu Nguyệt
Vài suy nghó về giáo dục đạo đức với trẻ em hiện nay.
dân”. Gia đình cần quan tâm hơn nữa đến trẻ em, không chỉ là lo cho các em
được học, được chơi, tuổi thơ của các em không phải lam lũ mà còn quan
tâm đến sự phát triển về tinh thần và nhân cách của các em. Gia đình cần
phải thấy được mình chính là người chòu trách nhiệm cao nhất đối với các
hành vi đạo đức của trẻ. Thế nhưng nếu chỉ đề cập đến yếu tố gia đình thôi
thì vẫn chưa đủ mà giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ luôn phải đi từ ba
môi trường : Gia đình – Nhà trường – Xã hội. Vậy thì là những con người
làm công tác giáo dục chúng ta có những suy nghó gì về việc giáo dục đạo

đức cho trẻ hiện nay. Khi mà gia đình quan niệm giáo dục thuộc về nhà
trøng thì nhà trường lại chưa thực sự làm tròn nghóa vụ giáo dục đạo đức và
tư tưởng cho học sinh. Lâu nay chúng ta chỉ mãi lo tập trung vào cung cấp
kiến thức mà có phần sao lãng việc giáo dục tâm lý, tư tưởng thậm chí là
một số kiến thức xã hội cho học sinh. Nếu ở nhà cha mẹ, ông bà anh chò là
những tấm gương về hành vi đạo đức thì khi đến trường chính thầy cô giáo
sẽ là những tấm gương phản chiếu rấr rõ về việc giáo dục hành vi đạo đức
cho trẻ mà đặc biệt là trẻ ở tuổi tiểu học. Với các em ở tuổi này thầy cô giáo
chính là những thần tượng để các em học tập và làm theo. Thế nhưng có
phải chăng vì chúng ta cứ mãi lo vật lộn với sự phát triển của thời đại mà
quên đi những giá trò đạo đức cần truyền đạt đến các em. Đâu rồi là tinh
thần “ Tôn sư trọng đạo” của bao đời nay, trẻ giờ đây thiếu hẳn đi thói quen
cúi chào thầy cô giáo hay là chào chỉ để cho xong. Đâu đó vẫn có rất nhiều
câu chuyện thương tâm khi học sinh mắng chửi hay xúc phạm, đánh thầy cô
giáo. Không ai có thể phủ nhận thực tế giáo dục trong nhà trường có vai trò
đònh hướng, tác động đến học sinh, giúp học sinh phát triển hoàn thiện hơn
về nhân cách. Đạo đức chính là yếu tố hình thành nên nhân cách con người
mà chính trong trường học tiểu học thì phạm trù giáo dục đạo đức luôn cần
được quan tâm. Bởi vì ở bậc học này, độ tuổi này các em còn rất nhỏ, các
em dễ dàng học được điều tốt nhưng đồng thời cũng dễ dàng nhiễm cái xấu.
Với học sinh tiểu học đạo đức bao giờ cũng xuất phát từ hành vi, không thể
có lối thuyết giảng đạo đức cho các em như một sự truyền tụng.Mặc dầu
thuyết giảng là đem đến những thông tin,chuyển giao những khái niệm,
những kiến thức về đạo đức là một việc vô cùng cần thiết. Những lời thuyết
giảng có sức thuyết phục cả về lý luận lẫn tình cảm, thế nhưng nó phải được
bảo đảm một cách vững chắc khi được kết hợp cùng với những tấm gương
đạo đức. Ở trường học, gương thầy cô bao giờ cũng là những bài học lớn
nhất vì như nhà giáo dục Pháp Jean Jaurès nói : “ ngươì ta chỉ, và chỉ có thể
Người viết : Nguyễn Thò Thu Nguyệt
Vài suy nghó về giáo dục đạo đức với trẻ em hiện nay.

dạy bằng chính con người( nhân cách) của mình”. Tấm gương âý bao giờ
cũng cần được đồng bộ nghóa là phải thật sự trùng trong lối sống của thầy
cô.Chính những tấm gương của thầy,cô của người lớn sẽ làm cho các em
tuân thủ các nguyên tắc đạo đức một cách dễ dàng mà không cần phải kêu
gọi, nhắc nhở, bởi vì “giáo dục bắt đầu từ tổ chức tốt”.
Ngoài ra, muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, người giáo
viên cần phải biết quan tâm, tìm hiểu xem các em là người thế nào?Khỏe
hay yếu? Hiếu đông hay nhút nhát?...Từ những ứng xử bên ngoài của các em
ta có thể biết được tính tình, những thói quen, năng khiếu và cả những mặc
cảm …. Đó là nội tâm của các em. Trên cơ sở quan sát mà có thể đưa ra biện
pháp giáo dục phù hợp. Sự quan sát ấy không chỉ được thực hiện khi học
sinh ngồi trên lớp nghe giảng, làm bài, phát biểu…. Vì như thế chưa thể hiện
được hết những tính cách của các em khi mà các em chỉ ngồi yên một chỗ,
dưới sự giám sát chặt chẽ của thầy cô mà các em còn bộc lộ tính cách của
mình một cách chân thật nhâ`t khi các em chơi cùng bạn bè, có em thì hòa
mình với bạn nhưng có em lại lủi thủi một mình, có em trở thành thủ lónh khi
chơi nhưng cũng có em chỉ biết làm theo các bạn khác… Chính vì thế người
giáo viên cần có mặt ở những sân chơi của các em, để hiểu và quan sát rõ
về học sinh của mình hơn. Khi có điều kiện thì nên cùng tham gia vào những
sinh hoạt ngoại khóa với các em, đây là cơ hội để ta gần gũi, tạo nên những
tình cảm thân thiết làm nền tảng cho việc giáo dục đạo đức. Trong việc giáo
dục đạo đức, người giáo viên cần phải hết sức tránh nhận xét nặng lời với
đối với học sinh như là “đồ thần kinh”, “ lười biếng, lì lợm”,… mà cần tìn
hiểu rõ nguyên nhân khiến học sinh có những lời nói hay hành động như
vậy, nếu không thì hậu quả sẽ khó lường,vì các em dễ bò mặc cảm và đi đến
bỏ học. Cứ thử hình dung xem một đứa trẻ ở nhà đã khốn khổ vì những lời
qû mắng của cha, mẹ giờ đến trường lại chòu sự sỉ nhục của thầy cô thì các
em còn biết nương tựa vào đâu?Trong khi đó thì bạn bè và môi trường xấu
sẵn sàng mở rộng cửa để đón nhận các em vào, thì khó mà các em tránh
được những cám dỗ, dễ dàng trở nên hư hỏng. Giáo viên cũng cần nên biết

rằng đe dọa, trừng phạt là cách giáo dục không hiệu quả. Trong khi đó thái
độ động viên và tôn trọng của thầy cô lại khích lệ học sinh làm những việc
tốt. Nếu lời sỉ vả thường thúc đẩy đứa trẻ hiếu động bày ra những trò tối tệ
mới, thì lời khen lại khiến các em muốn làm việc tốt để được khen nhiều
hơn. Nếu như bò phạt quá nhiều trẻ sẽ không còn cảm thấy sự khác biệt giữa
cái tốt và cái xấu, các em chỉ thực hiện hành vi “tốt” chỉ để cố tránh bò phạt,
Người viết : Nguyễn Thò Thu Nguyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×