Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài tiểu luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.5 KB, 10 trang )





XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ
BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ
BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ
1.
1.


Thành phần, tính chất
Thành phần, tính chất
nước thải chế biến tinh
nước thải chế biến tinh
bột khoai mì
bột khoai mì


- Nước thải từ nhà máy
- Nước thải từ nhà máy
chế biến tinh bột khoai mì
chế biến tinh bột khoai mì
gồm 2 loại chính:
gồm 2 loại chính:
:


+ Nước thải chế biến: chứa nồng độ cao
cặn lơ lửng và chất hữu cơ thải ra từ công


đoạn nghiền, tách bã và lọc tinh. Thành
phần nước thải từ quá trình chế biến
chứa: tinh bột, đường, protein, xeluloza,
các khoáng chất và độc tố CN-.
Cấu trúc Linamarin


+ Nước rửa củ: sinh ra từ công đoạn rửa,
loại bỏ rễ, lớp vỏ và đất cát. Loại nước
thải này chỉ ô nhiễm đất cát, ít bị ô nhiễm
bởi các chất hữu cơ hòa tan nên tách
riêng xử lý đơn giản và tận dụng để rửa lại
củ.


- Nhìn chung, nước thải từ quá trình sản
xuất tinh bột khoai mì có hàm lượng chất
hữu cơ rất cao đặc biệt là N,P. Hàm lượng
SS cao sinh ra chủ yếu do xác mì mịn
trong lúc nghiền khoai mì. Bên cạnh đó,
hàm lượng độc tố CN- cũng khá cao gây
cản trở hoạt động của vi sinh vật trong
gian đoạn xử lý sinh học.

-> Nước thải tinh bột có tỉ lệ BOD5/COD
trên 0,7 rất thích hợp cho phương pháp
xử lý sinh học, nhưng trước hết phải đảm
bảo khử được độc tố CN-.



2. Quy trình công nghệ truyền thống xử
lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì:

Dựa vào thành phần tính chất nước thải
nêu trên, công nghệ xử lý nước thải chế
biến tinh bột khoai mì được đề xuất như
sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×