Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương lịch sử đảng Trung cấp chính trị hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.29 KB, 4 trang )

HỌC VIỆN CÁN BỘ
KHOA XDĐ và TTHCM

ĐỀ CƯƠNG
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HV: Tô Thị Hạnh Nhân (41)

ĐỀ CƯƠNG SAU THẢO LUẬN
Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) là tất yếu của lịch sử xã hội Việt Nam thời Pháp
thuộc? Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng?
Bố cục
1. Tính tất yếu:
- Bối cảnh thế giới: tr. 78-81 (mục 1.1.1)
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc (Nó ảnh hưởng đến sự ra đời
của Đảng ta như thế nào?)
+ Thắng lợi của CM Tháng Mười Nga năm 1917: Đó là cuộc CMVS, có nghĩa là do GCVS
lãnh đạo và thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc. Việt Nam đang cần thực hiện mục tiêu
ấy nên tất yếu đi theo mô hình của CMVS. Mà CMVS muốn thành công thì cần có ĐCS
lãnh đạo, do đó VN cũng cần thành lập ĐCS.
+ Quốc tế Cộng sản (3-1919)
- Bối cảnh trong nước (Đòi hỏi cấp bách của LSVN): tr.84-tr.93 (mục 1.2, 1.3)
+ Qua những chính sách cai trị của thực dân Pháp, khẳng định tính chất XHVN đã thay đổi:
Từ 1 nước phong kiến độc lập trở thành 1 nước thuộc địa nửa phong kiến.
+ Cơ cấu GC trong XHVN đã thay đổi, nhấn mạnh GCCN Việt Nam với đặc điểm chung và
riêng. Từ đặc điểm đó suy ra chỉ có GCCN VN mới giữ vai trò lãnh đạo. Mà muốn lãnh đạo
được thì phải có đội tiền phong là ĐCS.
+ Các mâu thuẫn của XHVN: Mâu thuẫn chủ yếu, cần giải quyết cấp bách là gì?
+ Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng: Theo ý thức hệ phong kiến và theo khuynh
hướng tư sản.
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng: tr.93-100 (mục
1.4)


+ Đi tìm và tìm được con đường (sự kiện tháng 7/1920)
+ Chuẩn bị: Về tư tưởng, chính trị và tổ chức
*Kết luận:
+ Đảng ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo
+ Đảng ra đời đã xác lập vai trò lãnh đạo của GCCN VN
+ Đảng ra đời theo quy luật: CNMLN + PTCN +PTYN
2. Vì sao hiện nay Việt Nam không chấp nhận đa nguyên, đa đảng
- Khái niệm “đa nguyên”, “đa đảng”
- Khẳng định ĐCS VN duy nhất lãnh đạo là sự chọn của lịch sử: Có thời điểm đa đảng trong


lịch sử Việt Nam (Việt Quốc, Việt Cách, Đảng XH, Đảng DC…) nhưng chỉ có ĐCS VN đủ
sức, đủ uy tín lãnh đạo.
- Là sự lựa chọn của dân tộc VN.
- Bản chất của ĐCS VN (Điều lệ Đảng) (đầu tr.4 của Điều lệ Đảng)
- Những thảnh quả lớn mà cách mạng VN đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng
3. Liên hệ bản thân:
Câu 2: Sự lãnh đạo của Đảng trong cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945? Liên hệ thực tiễn sự
lãnh đạo của Đảng ta về thời cơ, thuận lợi của cách mạng Việt Nam hiện nay?
Bố cục
1. Bối cảnh lịch sử (Ngắn gọn) (tr.146-148)
- Thế giới:
- Trong nước:
2. Sự lãnh đạo của Đảng (trọng tâm)
- Thứ nhất, chuẩn bị về đường lối (qua các Hội nghị trung ương 6, 7, 8)
- Thứ hai, chuẩn bị về lực lượng (Lực lượng chính trị, vũ trang và căn cứ địa)
- Thứ ba, Đảng lãnh đạo cao trào kháng Nhật cứu nước
- Thứ tư, Đảng chuẩn bị về thời cơ và chớp thời cơ trong CMT8:
+ Chớp thời cơ (tr.157): Phân tích khoảng thời gian xuất hiện thời cơ; Đảng đề ra chủ
trương nào? (Quân lệnh số 1 ngày 13/8/1945; Hội nghị toàn quốc của Đảng từ ngày 13 đến

ngày 14-8-1945; Đại hội Quốc dân ngày 16/8/1945)
+ Đảng đã dự kiến các khả năng (dự kiến những thời cơ thuận lợi để thực hiện Tổng KN)
trong Chỉ thị 12-3-1945
Câu 3: Sự đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta trong đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước thời kỳ 1946-1975? Liên hệ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
hiện nay? (Văn kiện Đại hội XII).
Bố cục
1. Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lối của Đảng: 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: 1946-1954 – Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Cơ sở hình thành:
 Thứ nhất, được thể hiện trong các văn kiện (tr.178)
 Thứ hai, âm mưu của thực dân Pháp (tr.177)
 Thứ ba, tương quan so sánh lực lượng giữa ta và Pháp
+ Đường lối của Đảng:
 Nội dung đường lối (Mục đích/Tính chất/Nhiệm vụ/Lực lượng/Phương châm, tr.178-179)
 Chỉ ra điểm đúng đắn, sáng tạo trong đường lối (Ở phương châm: Toàn dân, toàn diện, lâu dài và
dựa vào sức mình là chính)
 Kết quả thực hiện đường lối: 3 giai đoạn: 1946-1947 ; 1948-1950; 1951-1954
- Giai đoạn 2: 1954-1975 – Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
+ Cơ sở hình thành đường lối:
 Khái quát tình hình cách mạng miền Nam sau 1954: Thuận lợi/Khó khăn
 Âm mưu của Mỹ
+ Đường lối của Đảng
 Nội dung đường lối:
• Đường lối được hình thành: Hội nghị Trung ương 6 khóa II từ ngày 15/7 đến
17/7/1954_tr.199; Chỉ thị của Bộ Chính trị ngày 6-9-1954_tr.199; Đề cương cách mạng VN ở


miền Nam của đồng chí Lê Duẩn tháng 6/1956_tr.200; Hội nghị Trung ương 13 khóa
II_tr.200; Hội nghị Trung ương 15 khóa II_tr.201; Đại hội III_tr.201

• Đường lối được bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh: Hội nghị Bộ Chính trị tháng 1-1961_tr.204;
Hội nghị Trung ương thứ 11_tr.206, thứ 12_tr.207, thứ 13_tr.208, thứ 14_tr.208, thứ 18_211,
thứ 21_tr.213 khóa III; Hội nghị Bộ Chính trị từ ngày 8/12/1974 đến 8/1/1975_tr.215
 Kết quả thực hiện đường lối: Đánh bại 4 chiến lược chiến tranh của Mỹ (Chiến tranh đơn
phương, Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh)
2. Liên hệ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc VN XHCN hiện nay (Văn kiện XII)
- Nêu lý do hiện nay vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? (Nêu những khó khăn, thách thức)
- Phương hướng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
+ Là vấn đề trọng yếu, thường xuyên
+ Mục tiêu bảo vệ là toàn diện
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân nhưng nòng cốt là lực lượng vũ trang
+ Kết hợp giữa xây dựng và bảo vệ, bảo vệ và xây dựng
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với lực lượng vũ trang
Câu: Vì sao Việt Nam phải đổi mới vào năm 1986?
Đây có phải là sự sao chép, mô phỏng cải tổ ở Liên Xô và Đông Âu, cải cách ở Trung Quốc hay
không?
Bố cục
1. Việt Nam phải đổi mới năm 1986 vì:
- Tình hình trong nước:
+ Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng:
+ Tiến trình đổi mới đã diễn ra trước Đại hội VI:
- Tình hình quốc tế:
+ Xu thế cải cách, cải tổ trong các nước XHCN:
+ Cách mạng khoa học – công nghệ
2. Việt Nam đổi mới không phải là sự sao chép vì:
- Trung Quốc đổi mới dựa vào hướng ngoại (đầu tư, xuất khẩu)
- Liên Xô cải tổ bắt đầu từ chính trị
Câu: Những điểm nổi bật trong đường lối đổi mới toàn diện được quyết định tại Đại hội VI
(12/1986)
Bố cục

Đổi mới toàn diện có ý nghĩa như một cuộc cách mạng.
Bắt đầu bằng đổi mới tư duy.
Trong đổi mới tư duy, khâu đột phá là đổi mới tư duy kinh tế
Phương châm, nguyên tắc đổi mới đúng đắn
Hạn chế: Đại hội VI còn nặng về việc đưa ra các giải pháp tình thế.
Câu: Sự bổ sung đường lối đổi mới ở nước ta từ Đại hội VII (6/1991) đến Đại hội XII (1/2016)
Bố cục
- Đại hội VII:
+ Cương lĩnh thứ 4 của Đảng: Khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với Chủ nghĩa Mác
– Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng; Mô hình chủ nghĩa xã hội với 6 đặc trưng, 7 phương
hướng;
+ Chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000


-

-

-

-

-

Đại hội VIII:
+ Tổng kết 10 năm đổi mới: Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng nhiều
mặt chưa vững chắc
+ Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa
+ Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; Quan tâm đến văn
hóa, con người.

+ Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt.
Đại hội IX:
+ Tổng kết cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX
+ Kiên trì độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Đại hội X:
+ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới.
+ Tổng kết 20 năm đổi mới
+ Nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng
+ Chú trọng kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường
Đại hội XI:
+ Cương lĩnh năm 2011:
+ 8 mối quan hệ lớn cần tập trung giải quyết
Đại hội XII:
+ Trong mục tiêu tổng quát có những điểm mới: Đưa vấn đề xây dựng Đảng lên vị trí đầu
tiên; vấn đề dân chủ XHCN; Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập…;
+ Xác định “bốn trụ cột” phát triển đất nước trong thời kỳ mới: phát triển kinh tế - xã hội là
trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh
thần; tăng cường quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên
+ Xây dựng Đảng về đạo đức
+ Đối ngoại



×